Tải bản đầy đủ (.doc) (137 trang)

giao an sinh 9 moi toanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (773.97 KB, 137 trang )

Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009


------*@*------

Phần I.


Chơng I.



Giáo viên : Trần Văn Đồng Trờng THCS Đức Hoá
4

Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009
Phân phối chơng trình môn Sinh học lớp 9
Giáo viên : Trần Văn Đồng Trờng THCS Đức Hoá
TTT
Mục bài dạy
TTT
Mục bài dạy
1 Men đen và di truyền học 36 Kiểm tra học kỳ 1
2 Lai một cặp tính trạng(tiết 1) 37 Thoái hoá giống do TTP-GPG
3 Lai một cặp tính trạng(tiết 2) 38 Ưu thế lai
4 Lai hai cặp tính trạng(tiết 1) 39 Các phơng pháp chọn lọc
5 Lai hai cặp tính trạng(tiết 2) 40 Thành tựu chọn giống ở Viêt Nam
6 Thực hành chơng 1 41 Thực hành- Thao tác giao phấn
7 Bài ôn tập chơng 1 42 Thực hành- tìm hiểu thành tựu ...
8 Nhiễm Sắc Thể 43 Môi trờng và các nhân tố sinh thái
9 Nguyên phân 44 ảnh hởng của ánh sáng đến Sinh


vật
10 Giảm phân 45 ảnh hởng của nhiệt độ đến Sinh vật
11 Sự phát sinh giao tử và thụ tinh 46 ảnh hởng lẫn nhau giữa các sinh
vật
12 Cơ chế xác định giới tính 47 Thực hành- tìm hiểu môi trờng...
13 Di truyền liên kết 48 Thực hành tìm hiểu môi trờng....
14 Thực hành-Quan sát hình thái
NST
49 Quần thể sinh vật
15 ADN 50 Quần thể ngời
16 ADN và bản chất xủa Gen 51 Quần xã sinh vật
17 Mối quan hệ giữa Gen và ARN 52 Hệ sinh thái
18 Prôtêin 53 Kiểm tra 1 tiết
19 Mối quan hệ giữa Gen và tính
trạng
54 Thực hành hệ sinh thái
20 Thực hành quan sát, lắp ráp ADN 55 Thực hành hệ sinh thái
21 Kiểm tra 1 tiết 56 Tác động của con ngời tới MT
22 Đột biến Gen 57 Ô nhiễm môi trờng
23 Đột biến cấu trúc NST 58 Ô nhiễm môi trờng
24 Đột biến số lợng NST 59 Thực hành quan sát môi trờng ở ĐP
25 Đột biến số lợng NST(tt) 60 Thực hành quan sát môi trờng ở ĐP
26 Thờng biến 61 Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên
27 Thực hành nhận biết một vài dĐB 62 Khôi phục MT và giữ gìn TNHG
28 Thực hành quan sát thờng biến 63 Bảo vệ đa dạng hệ sinh thái -Luật
bảo vệ môi trờng
29 Phơng pháp nghiên cứu DT ở ngời 64 Thực hành vận dụng luật BVMT
30 Bệnh và tật di truyền 65 Bài tập
31 Di truyền học với con ngời 66 Ôn tập cuối kỳ II
32 Công nghệ tế bào 67 Kiểm tra học kỳ II

33 Công nghệ Gen 68 Tổng kết cấp học
34 Gây ĐB nhân tạo trong chọn
giống
69 Tổng kết cấp học
35 Ôn tập học kỳ 1(Bài 40) 70 Tổng kết cấp học
5

Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009

Tiết1. Bài 1: menđen và di truyền học
i. mục tiêu
Học xong bài này học sinh phải nắm đợc:
-Nêu đợc mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học.
-Hiểu đợc công lao và trình bày đợc phơng pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen.
- Hiểu và nêu đợc một số thuật ngữ, ký hiệu trong di truyền học.
II. Thông tin bổ sung.
- GV cần nắm thêm các vấn đề về di truyền và biến dị, mối quan hệ giữa di truyền và
biến dị.
- Di truyền học và sự hình thành và phát triển của di truyền học.
- Nêu và giải thích thêm cho học sinh các thuật ngữ, ký hiệu dùng trong di truyền và
biến dị.
III. Thiết bị dạy học:
- Tranh phóng to hình 1.2 SGK
- ảnh chân dung của Menđen
IV. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học.
Vào bài GV nêu vấn đề: Vì sao con ngời chúng ta sinh ra lại có những đặc điểm giống
và những đặc điểm khác với bố mẹ? Để tìm hiểu những vấn đề này chúng ta sẽ nghiên
cứu bài: Menđen và di truyền học.
1. Di truyền học.
Hoạt động 1: Tìm hiểu về di truyền học.

a. Tổ chức thực hiện:
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV yêu cầu HS tìm hiểu phần thông tin SGK, nêu
khái niệm về: Di truyền, biến dị, nhiệm vụ, mục
đích của di truyền học?
- GV gợi ý, nhận xét và chốt lại các khái niệm đó.
- Yêu cầu học sinh tự liên hệ bản thân và xác định
xem mình giống và khác với bố mẹ những điểm
nào( HS điền vào bảng phụ số 1)?
- GV nhận xét, bổ sung và KL
- HS thu thập thông tin
SGK để trả lời câu hỏi.
- Đại diện HS trả lời.
- HS khác bổ sung
b. Kết luận:
- Di truyền học là ngành khoa học nghiên cứu cơ sở vật chất và cơ chế của hiện tợng di
truyền và biến dị.
- Di truyền là hiện tợng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho con cháu.
- Biến dị là hiện tợng con cháu sinh ra có những đặc điểm khác với bố mẹ và tổ tiên.
- Nhiệm vụ của DTH: + Nghiên cứu cơ sở vật chất của hiện tợng DT và BD.
+ Tìm hiểu cơ chế của hiện tợng DT, BD.
Giáo viên : Trần Văn Đồng Trờng THCS Đức Hoá
6

Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009
-ý nghĩa: + DTH là ngành KH mũi nhọn của sinh học hiện đại.
+Cơ sở khoa học cho các ngành KH khác nh: Y học, chọn giống...
Hoạt động 2:Menđen- Ngời đặt nền móng cho DTH.
a. Tổ chức thực hiện:
b. Kết luận:

- Menđen sử dụng phơng pháp phân tích các thế hệ lai, pp này có các nội dung sau:
+Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc vài cặp tính trạng tơng phản rồi theo dõi
sự di truyền của các tính trạng qua các thế hệ.
+ Dùng toán thống kê để xử lý các số liệu thu đợc từ đó rút ra các quy luật.
- Menđen sử dụng cây đậu Hà lan với những u điểm sau:Có nhiều tính trạng tơng
phản, thời gian sinh trởng và phát triển ngắn, có hoa lỡng tính, có khă năng tự thụ
phấn nghiêm ngặt.....
Hoạt động 3: Một số thuật ngữ và ký hiệu thờng gặp trong sinh học:
GV giới thiệu và giải thích một số ký hiệu và thuật ngữ cơ bản:
1. Thuật ngữ: Tính trạng, cặp tính grạng tờng phản, giống thuần chủng, nhân tố dy
truyền,........
2. Các ký hiệu cơ bản:
+ P- Bố mẹ đem lai(Parentes)
+ X- Phép lai.
+G- Giao tử(Gamate)
+F- Thế hệ con cháu(Filia)
.......
IV. Kết luận:
1. Mời 1 hs đọc phần ghi nhớ SGK .
2. GV chốt lại những kiến thức cần nắm.
3.Hớng dẫn học sinh làm các bài tập SGK và chuẩn bị bài mới.
V. Đúc rút kinh nghiệm:
1........................................................................................................................................
2........................................................................................................................................
-----------------------***&***------------------------

Giáo viên : Trần Văn Đồng Trờng THCS Đức Hoá
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV yêu cầu học sinh tìm hiểu tiểu sử của
Menđen, yêu cầu học sinh quann sát và phân tích

hình 1.2SGK để trả lời các câu hỏi sau:
? Có nhận xét gì về các đặc điểm của cây đậu Hà
Lan?
? Phơng pháp nghiên cứu DT của Menđen có gì độc
đáo? Nội dung của phơng pháp?
- Giáo viên nhận xét, bổ sung và KL:
- Học sinh thu thập thông
tin SGK, đại diện trình bày
tiểu sử của Menđen.
- Học sinh hoạt động nhóm
trả lời các câu hỏi dới sự h-
ớng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Học sinh khác bổ sung
7

Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009

Tiết 2 (Bài 2) Lai một cặp tính trạng

I. Mục tiêu bàI dạy:
a.Kiến thức:
- Học sinh trình bày và phân tích đợc thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen.
- Nêu đợc KN kiểu hình, KG, thể đồng hợp, dị hợp.
- Hiểu, phát biểu và giải thích đợc quy luật di truyền theo quan điểm của Menđen.
b.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích số liệu, kỹ năng hoạt động nhóm...
c.Thái độ:
- Thấy đợc vai trò của tính kiên trì trong học tập, nghiên cứu.


II. Đồ dùng dạy học:
a.Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh vẽ phóng to hình 2.1-2.3 SGK.
- Bảng phụ..
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Phiếu học tập
- Chuẩn bị bài ở nhà.
III. Hoạt động dạy và học:
A. Bài cũ:
1. Cặp tính trạng tơng phản là gì? Lấy thí dụ minh họa.
2.
B. Bài mới:
Hoạt động 1:Tìm hiểu thí nghiệm của Menđen.
a. Tổ chức thực hiện:
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Giáo viên treo tranh vẽ phóng to hình 2.1, yêu cầu
HS thu thập thông tin hoạt động nhóm để trả lời các
câu hỏi:
?Thế nào là KH? Nêu ví dụ.
? Trình bày phơng pháp giao phấn trên cây đậu Hà
Lan của Menđen?
? ở F1 tỷ lệ KH nh thế nào?
? Xác định tỷ lệ các loại KH ở F2 để điền vào bảng
2?
- Học sinh thu thập thông
tin để trả lời các câu hỏi.
- Mỗi HS tự hoạt động cá
nhân để trả lời các câu hỏi.
Giáo viên : Trần Văn Đồng Trờng THCS Đức Hoá
8


Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009
? Kết quả lai sẽ nh thế nào nếu thay đổi vị trí của
bố mẹ?
? Tính trạng trội, tính trạng lặn là gì?
? Dựa vào kq thí nghiệm của Menđen ở bảng 2 và
cách gọi tên các tính trạng của Menđen hãy điền
các từ thích hợp vào chỗ trống?
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận:
- Đại diện học sinh trả lời.
- Học sinh khác bổ sung
b. Kết luận:
- Kiểu hình là tập hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể, khi nói đến KH ngời ta chỉ xét
một vài tính trạng liên quan.
- Menđen tiến hành thụ phấn cho cây đậu Hà lan:.....
- Nội dung định luật: Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng
tơng phản thì ở F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ, còn ở F2 có sự phân li
tính trạng theo tỷ lệ xấp xỷ theo tỷ lệ 3 trội 1 lặn( hoặc 75%:25%......)
Hoạt động 2 : Giải thích kết quả thí nghiệm
a. Tổ chức thực hiện:
b. Kết luận:
P: Hoa đỏ x Hoa trắng
AA x aa
Gp: A; A; a; a
F1: Aa- Hoa đỏ-Aa
GF1: 1A:1a:1A:1a
F2: 1AA- Hoa đỏ: 2Aa- Hoa đỏ:1aa- Hoa trắng
hay 3 Hoa đỏ:1 Hoa trắng
- Giải thích định luật:
+ Do sự phân ly và tổ hợp của các cặp nhân tố di truyền trong quá trình giảm phân

phát sinh giao tử và thụ tinh.
+ Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền phân li ngẫu nhiên về mỗi
giao tử và vẫn giữ nguyên bản chất của nó.
IV. Kết luận:
Giáo viên : Trần Văn Đồng Trờng THCS Đức Hoá
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV yêu cầu học sinh thu thập thông tin ở mục 2,
hình 2.3 SGK để hoạt động nhóm trả lời các câu
hỏi sau:
? Tỷ lệ các loại giao tử của F1 và tỷ lệ các loại hợp
tử ở F2 nh thế nào?
? Vì sao F2 có tỷ lệ 3:1?
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận.
- HS thu thập thông tin,
hoạt động nhóm để trả lời
các câu hỏi.
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS khác bổ sung
9

Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009
1. GV yêu cầu 1 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
2. Hớng dãn HS làm các câu hỏi SGK.
3. Dặn học sinh học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
V. Đúc rút kinh nghiệm:
1........................................................................................................................................
2........................................................................................................................................
-----------------------***&***------------------------
Tiết 3 (Bài 3) Lai một cặp tính trạng(Tiếp theo)
I. Mục tiêu bàI dạy:

a.Kiến thức:
- Hiểu và trình bày đợc nội dung, mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích.
- Hiểu và giải thích tại sao quy luật phân li độc lập chỉ nghiệm đúng trong những điều
kiện nhất định.
- Hiểu và nêu đợc quy luật di truyền trội không hoàn toàn.
b.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích số liệu, kỹ năng hoạt động nhóm...
c.Thái độ:
- Biết áp dụng quy luật phân li vào đời sống sản xuất.
II. Đồ dùng dạy học:
a.Chuẩn bị của giáo viên:
- Bảng phụ cho phép lai phân tích.
- Tranh vẽ phóng to hình 3.1 SGK
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Bài ở nhà
- Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy và học:
A. Bài cũ:
1. Trình bày thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen?
2.Phát biểu nồi dung của quy luật di truyền về một cặp tính trạng của Menđen? Viết sơ
đồ lai.
B. Bài mới:
Hoạt động 1:Tìm hiểu về lai phân tích.
a. Tổ chức thực hiện:
Dựa vào hình 2.3 ở bài 2 GV khắc sâu cho HS về các khái niệm kiểu gen, kiểu hình,thể
đồng hợp, thể dị hợp trớc khi đi vào bài mới.
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV dùng tranh minh họa phép lai phân tích yêu
cầu HS quan sát, thu thập thông tin SGK để trả lời
- Học sinh thu thập thông

tin hoạt động nhóm để trả
Giáo viên : Trần Văn Đồng Trờng THCS Đức Hoá
10

Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009
các câu hỏi phần hoạt động:
? Xác định kết quả lai của 2 phép lai sau:
+ Hoa đỏ(AA) x Hoa trắng (aa)
+ Hoa đỏ (AA) x Hoa trắng (aa)
? Làm thế nào để xác định kiểu Gen của một cá thể
mang tính trạng trội?
? Thế nào là phép lai phân tích?
- GV tổ chức học sinh hoạt động nhóm.
- GV nhận xét, bổ sung và kết luận:
lời các câu hỏi.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Học sinh khác nhận xét,
bổ sung.
b. Kết luận:
- Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội càn xác định KG với cá thể
mang tính trạng lặn. Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng
trội có KG đồng hợp, còn kết quả là phân tính thì cá thể đó có KG là dị hợp.
- Dùng lai phân tích để xác đinh KG của cá thể mang tính trạng trội:
+ Nếu KQ là 100% Trội => Đồng hợp AA
+ Nếu KQ phân tính => Dị hợp Aa.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu ý nghĩa tơng quan trội- lặn:
a. Tổ chức thực hiện:
c. Kết luận:
- Trong tự nhiên tơng quan trội lặn rất phổ biến, tính trạng trội thờng là những tính
trạng tốt, tính trạng lặn thờng là những tính trạng xấu. Xác định tính trạng trội nhằm

tập trung vào một kiểu gen có nhiều gen trội tốt.
- Để xác định tính trạng trội cần phân tích cá thể lai.
- Sử dụng lai phân tích để xác định độ thuần chủng của giống, tránh sự phân li tính
trạng ảnh hơng tới năng suất.
Hoạt động 3:Trội không hoàn toàn.
a. Tổ chức thực hiện:
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV treo tranh vẽ phóng to hình 3.1 SGK và giải
thích: Đây là một trờng hợp khác với thí nghiệm
của Menđen là cơ thể F1 mang tính trạng trung
- HS thu thập thông tin
SGK và hình vẽ để hoạt
động nhóm trả lời các câu
Giáo viên : Trần Văn Đồng Trờng THCS Đức Hoá
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV yêu cầu Hs thu thập thông tin SGK, thảo luận
nhóm tìm đáp án cho những câu hỏi sau:
( Ghi vào phiếu học tập)
? Nêu tơng quan trội, lặn trong tự nhiên?
? Xác định tính trạng trội và lặn nhằm mục đích gì?
? Làm thế nào để xác định độ thuần chủng của giống?
? Việc xác định độ thuần chủng có ý nghĩa gì trong
sản xuất?
- GV nhận xét, bổ sung, kết luận.
- HS thảo luận nhóm
theo hớng dẫncủa GV.
- Đại diện nhóm trình
bày.
- Học sinh khác bổ sung
11


Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009
gian giữa bố và mẹ gọi là di truyền trung gian hay
trội không hoàn toàn.
- GV yêu cầu học sinh thu thập thông tin SGK và
hình vẽ để thảo luận nhóm các câu hỏi SGK:
? Nêu sự khác nhau về KH ở F1, F2 giữa trội không
hoàn toàn với thí nghiệm của Menđen?
? Điền cụm từ thích hợp vào chổ trống sau:....
- GV nhận xét, bổ sung, KL.
hoi dới sự hớng dẫn của
GV.
- Hoạt động nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS khác bổ sung.
b. Kết luận:
- F1 có tính trạng trung gian là màu hồng vì tính trạng hoa đỏ không trội hoàn toàn so
với hoa trắng.
- F2 có tỷ lệ KH là1:2:1 vì mỗi KG có 1 KH.
Hoạt động 4: Điều kiện nghiệm đúng của định luật phân li:
a. Tổ chức thực hiện:
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV yêu cầu HS thu thập thông tin các bài đã học
và bài mới để tìm hiểu xem các quy luật của
Menđen nghiệm đúng trong những trờng hợp nào?
- GV gợi mở, hớng dẫn HS tìm các điều kiện
nghiệm đúng của các định luật.
- GV nhận xét, bổ sung và KL.
- HS thu thập thông tin,
tổng hợp kiến thức để trả

lời câu hỏi.
- Đại diện HS trả lời.
- HS khác bổ sung.
b. Kết luận:
Điều kiện nghiệm đúng của định luật phân ly:
+ Bố mẹ đem lai phải thuần chủng.
+ Tính trạng trội phải trội hoàn toàn.
+Mỗi gen phải quy định một tính trạng.
IV. Kết luận:
1. Giao viên yêu cầu Hs nhắc lại những kiến thức cần nắm.
2. Hớng dẫn học sinh học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
V. Đúc rút kinh nghiệm:
1........................................................................................................................................
2........................................................................................................................................
-----------------------***&***------------------------

Giáo viên : Trần Văn Đồng Trờng THCS Đức Hoá
12

Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009
Tiết 4 (Bài 4) Lai hai cặp tính trạng
I. Mục tiêu bàI dạy:
a.Kiến thức:
- Mô tả đợc thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen.
- Biết phân tích kết quả lai hai cặp tính trạng của Menđen.
- Hiểu và phát biểu đợc nội dung của quy luật phân li độc lập của Menđen.
- Giải thích đợc sự xuất hiện biến dị tổ hợp.
b.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích số liệu, kỹ năng hoạt động nhóm...
c.Thái độ:

- Giải thích đợc tính đa dạng và phong phú của sinh vật.
II. Đồ dùng dạy học:
a.Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh vẽ phóng to hình 4 SGK.
- Bảng phụ bảng 4.
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Phiếu học tập.
- Chuẩn bị bài trớc ở nhà.
III. Hoạt động dạy và học:
A. Bài cũ:
1. Lai phân tích là gì? ý nghĩa của lai phân tích.
2. Trình bày những điều kiện nghiệm đún của định luật phân li của Menđen?
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen.
a. Tổ chức thực hiện:
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Giáo viên treo tranh vẽ phóng to hình 4 SGK, yêu
cầu học sinh quan sát và thu thập thông tin trong
SGK để:
? Mô tả lại thí nghiệm của Menđen trên trnh vẽ
bằng lời.
- Gv nhận xét, nêu lại những ý chính xác.
- Học sinh quan sát, thảo
luận nhóm theo lệnh của
GV.
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS khác bổ sung.
b. Kết luận:
-Menđen tiến hành lai hai thứ đậu Hà lan thuần chủng khác nhau về hai cặp tính
trạng tơng phản:

Giáo viên : Trần Văn Đồng Trờng THCS Đức Hoá
13

Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009
Hạt vàng, vỏ trơn x Hạt xanh, vỏ nhăn =>F1 tất cả đều là Hạt vàng, vỏ trơn =>F2
thu đợc 556 hạt thuộc 4 loại kiểu hình.
Hoạt động 2: Phân tích kết quả thí nghiệm để rút ra định luật.
a. Tổ chức thực hiện:
b. Kết luận:
KH ở F2 Số hạt TLKH của F2 TL từng cặp TT F2
Vàng, trơn 315 9=9/16
Vàng/Xanh=
13
39
+
+
=3:
1
Trơn/Nhăn=
13
39
+
+
=3:
1
Vàng, nhăn 108 3=3/16
Xanh, trơn 101 3=3/16
Xanh, nhăn 32 1=1/16
- Nội dung định luật: Khi lai cặp cá bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần
chủng tơng phản di truyền độc lập với nhau, thì F2 có tỷ lệ Kh bằng tích tỷ lệ của các

cặp tính trạng hợp thành nó.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về biến dị tổ hợp.
a. Tổ chức thực hiện:
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV yêu cầu HS quan sát hình 4,thu thập TT ở
mục II và mục I để phát hiện ra các KH khác với bố
mẹ?
? Những KH khác với bố mẹ gọi là gì?
? Vì sao xuất hiện biến dị tổ hợp?
? Biền dị tổ hợp xuất hiện nhiều ở hình thức sinh
sản nào?
- GV nhận xét, bổ sung và KL
- Học sinh quan sát, thảo
luận nhóm theo lệnh của
GV.
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS khác bổ sung.
b. Kết luận:
- Biến dị tổ hợp là hiện tợng tổ hợp lại cá tính trạng đã có ở bố mẹ làm xuất hiện KH
mới.
- Do sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp tính trạng.
- BDTH giải thích sự đa dạng phong phú của sinh vật.
Giáo viên : Trần Văn Đồng Trờng THCS Đức Hoá
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV yêu cầu học sinh quan sát kết quả thí nghiệm
để hoàn thành bảng 4.
- GV hớng dẫn cách tính tỷ lệ.
? Có nhận xét gì về tỷ lệ phân ly của các cặp tính
trạng trên?
? Yêu cầu HS lập tích tỷ lệ của 2 cặp TT với tỷ lệ

phân li chung cua KH ở F2?
? Tìm từ thích hờp điền vào chổ trống?
- GV nhận xét và nêu đáp án đúng.
- Học sinh quan sát, thảo
luận nhóm theo lệnh của
GV.
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS khác bổ sung.
14

Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009
IV. Kết luận:
1. Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi cuối bài.
2.Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
3. Hớng dẫn HS chuẩn bị bài mới.
V. Đúc rút kinh nghiệm:
1........................................................................................................................................
2........................................................................................................................................
-----------------------***&***------------------------
Tiết 5 (Bài 5) Lai hai cặp tính trạng(Tiếp theo)
I. Mục tiêu bàI dạy:
a.Kiến thức:
- Hiểu và giải thích đợc lai hai cặp tính trạng theo quan điểm của Menđen.
- Hiểu và giải thích đợc các điều kiện nghiệm đúng của định luật phân li độc lập.
- Phân tích đợc ý nghĩa của định luật phân ly độc đối với chọn giống và tiến hóa.
b.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích số liệu, kỹ năng hoạt động nhóm...
c.Thái độ:
- Thấy đợc vai trò của tính kiên trì trong học tập, nghiên cứu.
II. Đồ dùng dạy học:

a.Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh vẽ phóng to hình 5 SGK.
- Bảng phụ bảng 5 SGK.
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Phiếu học tập.
- Chuẩn bị bài trớc ở nhà.
III. Hoạt động dạy và học:
A. Bài cũ:
1. Biến dị tổ hợp là gì? ý nghĩa của BDTH trong chọn giống và tiến hoá?
2. Em hãy phát biểu nội dung định luật phân ly độc lập?(HS trả lời, GV nhận xét và
chuyển tiếp => Men đen giải thích kết quả này nh thế nào?)
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Menđen giải thích kết quả thí nghiệm.
a. Tổ chức thực hiện:
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Giáo viên treo tranh vẽ phóng to hình 15 SGK.
- Yêu cầu HS thu rhập thông tin trong tranh vẽ và
SGK để trả lời các câu hỏi:
? Giải thích tại sao F2 lại có 16 hợp tử?
- Học sinh thu thập thông
tin.
- Hoạt động nhóm để trả lời
các câu hỏi trong phần hoạt
Giáo viên : Trần Văn Đồng Trờng THCS Đức Hoá
15

Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009
? Hoạt động nhóm điền nội dung thích hợp vào
bảng 5 SGK?
? Từ kết quả trên có nhận xét gì về các cặp nhân tố

di truyền trong quá trình di truyền của các tính
trạng?
- Giáo viên nhận xết, bổ sung và kết luận.
động.
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS khác bổ sung.
b. Kết luận:
Menđen quy ớc: A- Quy định hạt vàng. a- Quy định hạt xanh.
B. Quy định vỏ trơn. b- Quy định vỏ nhăn.
P: Hạt vàng, vỏ trơn x Hạt xanh, vỏ nhăn.
AABB aabb
Gp: AB ab
F1: AaBb- 100% Vàng, trơn
GF1: AB, Aa, aB, ab
F2: 9(A-B-)Vàng, trơn: 3(A-bb) Vàng, nhăn:3(aaB-)Xanh,trơn:1(aabb)
Hoặc GV có thể tổ chức học sinh thảo luận điền bảng 5.
KH ở F2 Hạt vàng trơn Hạt vàng, nhăn Hạt xanh,trơn Hạt xanh,nhăn
Tỉ lệ mỗi KG F2 1AABB 1AAbb 1aaBB
2AABb 2A abb 2aaBb
4A aBb
2A aBB 1aabb
Tổng KG 9(A-B-) 3(A-bb) 3 (aaB-) 1aabb
TLKH F2 9 V-T 3 V-N 3 X-T 1X-N
Hoạt động 2: ý nghĩa của định luật phân li độc lập:
a. Tổ chức thực hiện:
b. Kết luận:
- Định luật phân li độc lập đã giải thích một trong những nguyên nhân làm xuất hiện
BDTH phong phú ở các loài sinh vật sinh sản hữu tính.
- BDTH là nguyên liệu quan trọng cho chọn giống và tiến hoá.
- DL phân li độc lập là cơ sở cho những phát minh của những định luật di truyền

khác.

Giáo viên : Trần Văn Đồng Trờng THCS Đức Hoá
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Giáo viên yêu cầu HS thu thập thông tin SGK và
phân tích ý nghĩa của định luật phân li độc lập?
- GV tổ chức cho Hs thảo luận tìm ra đáp án.
- GV nhận xét, bổ sung và KL
- HS thu thập thông tin.
- Hoạt động nhóm để trả lời
câu hỏi.
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS khác bổ sung
16

Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009
IV. Kết luận:
1. GV yêu cầu Hs nhắc lại những kiến thức cần nắm.
2. Hớng dẫn Hs làm các bài tập trong SGK.
3. Chuẩn bị thực hành ở bài sau.
V. Đúc rút kinh nghiệm:
1........................................................................................................................................
2........................................................................................................................................
-----------------------***&***------------------------
Tiết 6 (Bài 6) Thực hành
Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng tiền kim loại
I. Mục tiêu bàI dạy:
a.Kiến thức:
- Biết cách xác định xác suất của một và hai sự kiện xẩy ra thông qua sự kiện gieo 1 và 2
đồng tiền kim loại.

- Ôn tập , củng cố lại kiến thức về các định luật của Menđen.
b.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích số liệu, kỹ năng hoạt động nhóm...
- Biết vận dụng xác suất để hiểu đợc tỷ lệ của các loại giao tử và tỷ lệ của mỗi kiểu Gen
trong lai một cặp tính trạng.
c.Thái độ:
- Thấy đợc vai trò của tính kiên trì trong học tập, nghiên cứu.
II. Đồ dùng dạy học:
a.Chuẩn bị của giáo viên:
- Chuẩn bị chu đáo bài về cách gieo đồng xu sao cho đúng.
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Mỗi HS chuẩn bị 2 đồng tiền kim loại.
III. Hoạt động dạy và học:
A. Bài cũ:
1. Trình bày nội dung định luật đồng tính và định luật phân tính?
2. Trình bày nội dung và cơ sở giải thích định luật phân li độc lập?
B. Tiến trình thực hành:
Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm Gieo đồng kim loại.
a. Tổ chức thực hiện:
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV yêu cầu Hs xác định mặt sấp mặt ngửa của 2
đồng kim loại.
- Yêu cầu mỗi HS tiến hành các hoạt động sau:
- HS thao tác theo hớng dẫn
của GV.
Giáo viên : Trần Văn Đồng Trờng THCS Đức Hoá
17

Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009
+ Các nhóm học sinh tiến hành gieo 1 đồng kim

loại và ghi kết quả vào bảng 6.1.
+ Gieo đồng thời 2 đồng xu kim loại ghi kết quả
vào bảng 6.2.
+ Các mặt của đồng xu xuất hiện ntn có giống với
sự xuất hiện các tính trạng trong thí nghiệm của
Menđen?
- GV nhận xét, bổ sung và KL.
- Các nhóm học sinh tiến
hành gieo đòng xu và ghi
kết quả vào bảng.
- Các nhóm cử đại diện
điền vào bảng.
- HS khác bổ sung.
b. Kết luận:
- Hoàn thiện 2 bảng trong SGK.
- Sự xuất hiện các tính trạng trong các thí nghiệm của Menđen là ngẫu nhiên nh việc
xuất hiện các mặt của đồng xu.
Hoạt động 2: Học sinh viết thu hoạch.
a. Tổ chức thực hiện:

IV. Kết luận:
1. Giáo viên thu báo cáo.
2. Nhận xét giờ thực hành.
3. Yêu cầu học sinh về nhà ôn tập, làm các bài tập ở bài 7.

V. Đúc rút kinh nghiệm:
1........................................................................................................................................
2........................................................................................................................................
-----------------------***&***------------------------


Giáo viên : Trần Văn Đồng Trờng THCS Đức Hoá
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV yêu cầu học sinh hoàn thiện bảng 6.1 và 6.2
SGK.
- Nêu nhận xét về tỷ lệ xác suất xuất hiện của các
mặt đồng xu kim loại?
- Nêu xác suát xuất hiện đồng thời của 2 mặt của 2
đồng xu?
- Liên hệ tỷ lệ KG và KH ở lai 1 cặp tính trạng và
2 cặp tính trạng?
- GV nhận xét, kl buổi thực hành.
- HS thảo luận nhóm để
hoàn thành bảng và rút ra
lết luận.
- Đại diện nhóm trình bày ý
kiến.
18

Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009
Tiết 7 (Bài 7) bài ôn tập chơng i

I. Mục tiêu bàI dạy:
a.Kiến thức:
- Củng cố, khắc sâu và mở rộng kiến thức về các quy luật di truyền.
- Biết vận dụng lí thuyết vào giải các bài tập di truyền.
b.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng kỹ năng giải các bài tập di truyền, bài tập trắc nghiệm...

II. Đồ dùng dạy học:
a.Chuẩn bị của giáo viên:

- Bảng phụ ghi các bài tập trong sách GK và mọt số bài tập khác.
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Làm các bài tập trong bài 7 trớc ở nhà.

III. Hoạt động dạy và học:

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách giải bài tập trắc nghiệm khách quan.
a. Tổ chức thực hiện:
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV yêu cầu học sinh trình bày:
? Phơng pháp xác định KG, KH và tỷ lệ của chúng
ở F1, F2?
? Phơng pháp xác định KG, KH ở P?
- GV nhận xét, KL.
- HS tái hiện kiến thức, trả
lời các câu hỏi SGK.
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS khác bỏ sung.
b. Kết luận:
- Phơng pháp xác định KG,KH ở F1, F2:
+Dựa vào đề bài cho biết đợc tính trạng trội và lặn.
+ Dựa vào KG quy định tính trạng và KH ở P.
KG của P=> Tỷ lệ KG, KH của F1 và F2.
* Trờng hợp trội hoàn toàn: P thuần chủng=> F1 dị hợp và đồng tính.
F2. Tỷ lệ KG: 1 AA: 2A a:1aa
Tỷ lệ KH: 3 trội : 1 lặn.
Giáo viên : Trần Văn Đồng Trờng THCS Đức Hoá
19

Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009

Nếu P dị hợp tử ở bố hoặc mẹ, còn cá thể còn lại dòng hợp thì:
- P. A a x aa =>1A a trội :1 aa lặn.
- P: Aa x AA =>100% trội.
* Trờng hợp trội không hoàn toàn:
- P. thuần chủng => F1 A a - Tính trạng trung gian.
F2: 1 trội: 2 trung gian: 1 lặn.
- Đối với 2 cặp tính trạng tơng tự có các trờng hợp nh trên:
+ Trội hoàn toàn: - P đồng hợp.
- P dị hợp 1 cặp Gen.
- P dị hợp 2 cặp Gen.
+ Trội không hoàn toàn: - P đồng hợp.
- P dị hợp 1 cặp Gen.
- P dị hợp 2 cặp Gen.
Hoạt động 2: Giải các bài tập vận dụng.
a. Tổ chức thực hiện:
b. Kết luận:
Đáp án các câu hỏi: 1.a; 2.d; 3.b và d; 4.b; 5.a và d
IV. củng cố
1. GV nhận xét về khả năng làm bài tập của HS.
2.Nêu những hạn chế, sai lầm thờng gặp khi giải toán di truyền.

=======================================
Chơng II
Nhiễm Sắc thể

Tiết 8 (Bài 8) Nhiễm Sắc thể
I. Mục tiêu bàI dạy:
a.Kiến thức:
-Trình bày đợc những đặc trng của bộ NST của sinh vật.
Giáo viên : Trần Văn Đồng Trờng THCS Đức Hoá

TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GVgọi từng HS lên làm các bài tập từ 1 đến 5.
- Yêu cầu HS giải thích tại sao chon phơng án
đó?
- GV nhận xét, bổ sung, KL và cho điểm.
- Đại diện HS lên bảng làm
các bài tập, HS khác tự làm
trong giấy nháp.
- HS khác nhận xét bổ
sung.
20

Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009
- Mô tả đợc cấu trúc hiển vi của NST trong kỳ giữa và cấu trúc hóa học của NST.
- Nắm đợc các chức năng của NST.
b.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình, kỹ năng hoạt động nhóm...
c.Thái độ:
- Bớc đầu thấy đợc vật chất di truyền của sinh vật..
II. Đồ dùng dạy học:
a.Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh vẽ phóng ro hình 8.1 SGK
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy và học:
A. Bài cũ:
1. Trình bày cấu tạo và chức năng của các bộ phận tế bào?
2. Theo quan điểm của Menđen thì các tính trạng do yếu tố gì quy định?
B. Bài mới:
Hoạt động 1:Tính đặc trng của bộ NST.

a. Tổ chức thực hiện:
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Giáo viên treo tranh vẽ phóng to hình 8.1,8.2
SGK.
- Yêu cầu học sinh quan sát, thu thập thông tin
trong mục 1, bảng 8 SGK để trả lời các câu hỏi sau:
? Số lợng NST của loài có thể hiện mức độ tiến hóa
của loại không?
? Mô tả bộ NST của Ruồi giấm?
? Thế nào là cặp NST tơng đồng?
? Bộ NST có những đặc trng nào?
- GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
- HS thu thập thông tin.
- Hoạt động nhóm trả lời cc
câu hỏi.
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS khác bổ sung.
b. Kết luận:
+Bộ NST của loài có những đặc trng sau:
- Đặc trng về số lợng: mỗi loài khác nhau có số lợng NST khác nhau. Số lợng NST
không phản ánh mức độ tiến hóa của sinh vật.
- Đặc trng về hình dạng: NST mỗi loài có những hình dạng khác nhau: hình chữ V,
hình hạt, hình móc.
- Đặc trng về kích thớc NST:
- Đặc trng về sự phân bố Gen trên NST.
+ Cặp NST tơng đồng là cặp NST có đặc điểm cấu tạo, hình dạng giống nhau và chứa
các Gen tơng ứng trong cặp Gen.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc của NST.
a. Tổ chức thực hiện:
Giáo viên : Trần Văn Đồng Trờng THCS Đức Hoá

21

Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009
b. Kết luận:
- Cấu trúc hiển vi:
Điển hình nhất là ở kỳ giữa, gồm 2 Crômtit dính nhau ở tâm động.
- Cấu trúc hóa học:
NST đợc cấu tạo từ 2 hợp chất: Axit Nuclêicvà Prôtêin loại Histôn.
Hoạt động 3:Tìm hiểu chức năng của NST.
a. Tổ chức thực hiện:
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV yêu cầu học sinh thu thập thông tin ở mục III
SGK để trả lời câu hỏi sau:
? NST có những chức năng nào?
- Tổ chức học sinh hoạt động trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung và KL.
- HS thu thập thông tin trả
lời câu hỏi.
- Đại diện trình bày.
- HS khác bổ sung.
b. Kết luận:
NST có những chức năng cơ bản sau:
- NST là cấu trúc mang Gen quy định các tính trạng của cơ thể.
- NST có khả năng nhân đôi, phân li đảm bảo sự ổn định vật chất di truyền qua các
thế hệ.
- Những biến đổi về cấu trúc, số lợng NST sẽ dẫn tới sự biến đổi đột ngột các tính
trạng của sinh vật.
IV. củng cố:
1. Yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức cần nắm.
2. Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK.

3. Chuẩn bị bài 9
Ký duyệt của tổ chuyên môn.
Ngày Tháng 9 năm 2008

Giáo viên : Trần Văn Đồng Trờng THCS Đức Hoá
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ phóng to hình
8.4, 8.5 SGK và thu thập thông tin trong mục II.
- Yêu cầu học sinh trả lời cac câu hỏi sau:
? NST có cấu trúc đặc trng vào kỳ nào và có cấu
trúc nh thế nào?
? NST đợc cấu tạo từ những hợp chất nào?
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm sau đó trình
bày ý kiến.
- GV nhận xét, bổ sung và KL.
- HS thu thập thông tin.
- Hoạt động nhóm trả lời
các câu hỏi.
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS khác bổ sung.
22

Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009
Tiết 9 (Bài 9) nguyên phân

I. Mục tiêu bàI dạy:
a.Kiến thức:
- Trình bày đợc những diễn biến của NST trong chu kỳ TB.
- Trình bày đợc những diễn biến NST trong quá trình nguyên phân.
- Phân tích đợc ý nghĩa của nguyên phân đối với sự sinh trởng và sinh sản của cơ thể.

b.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích số liệu, kỹ năng hoạt động nhóm...
c.Thái độ:
- Bớc đầu biết đợc quá trình lớn lên của cơ thể nhờ vào quá trình nguyên phân củ các tế
bào..
II. Đồ dùng dạy học:
a.Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh vẽ phóng to hình 9.1=>9.2 SGK
- Bảng phụ bảng 9.1 và 9.2
- Bản trong và đèn chiếu.
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Phiếu học tập

III. Hoạt động dạy và học:
A. Bài cũ:
1. Tế bào có những đặc trng sống nào?( HS trả lời, GV dẫn dắt: Sinh sản của TB có các
hình thức nh nguyên phân, giảm phân, trực phân. Hôm nay chúng ta tìm hiểu quá trình
nguyên phân )
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu biến đổi hình thái NST trong chu kỳ TB.
a. Tổ chức thực hiện:
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV yêu cầu HS thu thập thông tin trong mục I,
quan sát hình 9.1 và 9.2 SGK.
- Tổ chức HS hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi
sau:
? Thế nào là chu kỳ tế bào.
? Quan sát hình 9.2 và thông tin trong SGK để điền
vào bảng 9.1.
- GV nhận xét, bổ sung và KL.

- HS thu thập thông tin.
- Hoạt động nhóm trả lời
câu hỏi, điền bảng.
- Đại diện trình bày.
- HS khác bổ sung.
b. Kết luận:
- Vòng đời TB bao gồm kỳ trung gian và quá trình phân chia TB. Sự lặp lại vòng đời
này gọi là chu kỳ TB.
Giáo viên : Trần Văn Đồng Trờng THCS Đức Hoá
23

Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009
- Biến đổi NST trong chu kỳ tế bào là sự nhân đôi, phân ly và đóng xoắn của NST có
tính lặp lại.
Hình thái NST Kỳ trung gian Kỳ đầu Kỳ giữa Kỳ sau Kỳ cuối
Mức duỗixoắn
Mứcđóng xoắn
Lớn nhất
ít Cực đại
ít nhiều
Hoạt động 2: Những diễn biến NST trong quá trình nguyên phân
a. Tổ chức thực hiện
b. Kết luận:
- Trong qúa trình nguyên phân NST biến đổi hình dạng qua các kỳ của phân bào:
T
T
Các kỳ Những diễn biến cơ bản của NST
1 Trung
gian
- NST còn ở dạng sợi mảnh.

- ở cuối kỳ NST nhân đôi tạo thành 2 NST đơn dính nhau ở tâm động.
2 Kỳ đầu - NST bắt đầu đóng xoắn, tơ vê sắc xuất hiện.
3 Kỳ giữa - NST co ngắn đến mức cực đại, tập trung thành 1 hàng ngang trên
mặt phăng xích đạo dính trên tơ vô sắc ở tâm động.
4 Kỳ sau - Các NST kép tách nhau ra tiến về hai cực củaTB
5 Kỳ cuối - Màng nhân và nhân con xuất hiện tế bào chất phân chia tao thành
2 tế bào con.
- Kết thúc quá trình nguyên phân tạo thành 2 tế bào con giống hệt tế bào mẹ về đặc
điểm di truyền.
Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của quá trình nguyên phân.
a. Tổ chức thực hiện:
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV yêu cầu học sinh thu thập thông tin ở mục III
SGK để trả lời câu hỏi sau:
? Trình bày ý nghĩa của quá trình nguyên phân?
- Tổ chức học sinh hoạt động trả lời.
- GV nhận xét, bổ sung và KL.
- HS thu thập thông tin trả
lời câu hỏi.
- Đại diện trình bày.
- HS khác bổ sung.
Giáo viên : Trần Văn Đồng Trờng THCS Đức Hoá
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV treo bảng phụ bảng 9.2 và yêu cầu HS đem
phiếu học tạp ra.
- Yêu cầu HS thu thập thông tin trong mục II và
tranh vè để hoàn thành bảng.
- GV gợi ý, nhận xét và nêu đáp án đúng.
- Yêu cầu HS trả lời cac câu hỏi sau:
? Nêu kết quả của quá trình nguyên phân?

? Nguyên phân có tên gọi là gì? Vì sao có tên gọi
nh thế? Nó diễn ra ở tế bào nào?
- GV nhận xét, bổ sung và KL.
- HS thu thập thông tin .
- Hoạt động nhóm trả lời
câu hỏi và điền bảng.
- Đại diện trình bày.
- HS khác bổ sung.
24

Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009
b. Kết luận:
Nguyên phân là quá trình phân chia của TB sinh dỡng, no có những ý nghĩa sau:
+ Truyền đạt ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ TB.
+ Đảm bảo sự lớn lên, sinh trởng của cac mô, cơ quan và cơ thể.
+ Tạo tế bào thay thế cho tế bào già và chết.
+ đảm bảo bộ NST giống hệt mẹ ở những loài sinh sản vô tính => có ý nghĩa trong
chọn giống.
IV. củng cố:
1. Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức cần nắm.
2. Hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
3. Yêu cầu HS chuẩn bị bài 10.

-----------------------***&***------------------------
Tiết 10 (Bài 10) giảm phân
I. Mục tiêu bàI dạy:
a.Kiến thức:
- Trình bày đợc những sự kiện cơ bản của NST trong quá trình giảm phân .
- Nêu đợc những điểm khác nhau cơ bản cảu NST trong giảm phân và trong nguyên
phân.

- Phân tích đợc những sự kiện quan trọng của cặp NST tơng đồng trong giảm phân.
b.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích số liệu, kỹ năng hoạt động nhóm...
c.Thái độ:
- Bớc đầu thấy đợc cơ chế của hiện tợng di truyền.
II. Đồ dùng dạy học:
a.Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh vẽ hình 10 SGK.
- Bảng phụ bảng10 SGK.
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Phiếu học tập.
- Chuẩn bị bài trớc ở nhà.
III. Hoạt động dạy và học:
A. Bài cũ:
1. Nguyên phân là gì? Trình bày kết quả của quá trình nguyên phân?
2. Diễn biến của NST trong quá trình nguyên phân?
Giáo viên : Trần Văn Đồng Trờng THCS Đức Hoá
25

Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu về quá trình giảm phân.
a. Tổ chức thực hiện:
Giáo viên giới thiệu những nét chính về giảm phân: Giảm phân là hình thức phân
chia của tế bào sinh dục ở giai đoạn chín, trải qua 2 lần phân chia tế bào liên tục nh-
ng NST chỉ phân chia 1 lần ở kỳ trung gian của lần phân bào I. Mỗi lần phân bào
gồm 4 kỳ nh nguyên phân.

Hoạt động 2: Tìm hiểu nhữngdiễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I.
a. Tổ chức thực hiện:

b. Kết luận:
Các kỳ Diễn biến cơ bản của NST ý nghĩa
Kỳ t gian
- NST còn ở dạng sợi mảnh.
- Cuối kỳ NST nhân đôi tạo thànhNST kép.

Kỳ đầu I
- NST bắt đầu co ngắn.
- Xẩy ra hiện tợng tiếp hợp =>trao đổi chéo
giữa các NST tơng đồng.
Xuất hiện hiện tợng
hoán vị gen.
Kỳ giữa I
- NST co ngắn đến mức cực đại.
- Tập trung thành 2 hàng ngang trên mặt
phẳng xích đạo và dính trên tơ vô sắc ở
tâm động.
Kỳ sau I
- Các cặp NSTkép tách nhau ra tiến về 2 cực
của tế bào.
Kỳ cuối I
- Tế bào chất phân chia tạo thành 2 tế bào con
có bộ NST đơn bội kép.
(GV vừa tổ chức cho HS hoàn thành bảng vừa dùng các câu hỏi: So sánh diễn biến NST
từng kỳ tơng ứng trong giảm phân và trong nguyên phân để bài dạy thêm sinh động,
đồng thời nâng cao kiến thức cho học sinh khá)
Hoạt động 3: Tìm hiểu diễn biến của NST trong giảm phân II.
a. Tổ chức thực hiện:
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Giáo viên treo tranh vẽ phóng to hình vẽ giảm - HS thu thập thông tin

Giáo viên : Trần Văn Đồng Trờng THCS Đức Hoá
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Giáo viên treo tranh vẽ phóng to hình vẽ giảm
phânI.
- Yêu cầu HS quan sát, nghiên cứu thông tin trong
mục I, thảo luận nhóm hoàn thành bảng 10 cột 2.
- GV tổ chức HS thảo luận nhóm, điền vào bảng
phụ.
- GV nhận xét, bổ sung, KL.
- HS thu thập thông tin
trong SGK và hình vẽ.
- Hoạt động nhóm để trả lời
câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày ý
kiến
- HS khác nhận xét, bổ
sung.
26

Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009
phânI.
- Yêu cầu HS quan sát, nghiên cứu thông tin trong
mục II, thảo luận nhóm hoàn thành bảng 10 cột 3.
? So sánh diễn biến của NST trong giảm phân II và
nguyên phân?
? Thực chất của giảm phân II là gì?
? So sánh diễn biến NST trong GPI và GPII?
- GV tổ chức HS thảo luận nhóm, điền vào bảng
phụ.
- GV nhận xét, bổ sung, KL.

trong SGK và hình vẽ.
- Hoạt động nhóm để trả lời
câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày ý
kiến
- HS khác nhận xét, bổ
sung.
b. Kết luận:
Các kỳ Diễn biến cơ bản của NST
Kỳ đầu II
- NST kép co ngắn.
Kỳgiữa II
- NST kép co ngắn đến mức cực đại.
- Tập trung thành 1 hàng ngang trên mặt
phẳng xích đạo và dính trên tơ vô sắc ở tâm
động.
Kỳ sau II
- Các NSTkép tách nhau ra tạo thành 2 NST
đơn tiến về 2 cực của tế bào.
Kỳcuối II
- Tế bào chất phân chia tạo thành 2 tế bào con
có bộ NST đơn bội.
- Các NST nhân đôi, phân ly độc lập và tổ hợp tự do trong quá trình giảm phân tạo ra
các loại giao tử khác nhau.
- Thực chất của lần phân bào I là phân bào giảm nhiễm, lần phân bào II là phân bào
nguyên nhiễm.
- Kết quả của quá trình phân bào là từ 1 TB mẹ có 2n NST qua 2 lần phân bào liên tục
tạo thành 4 TB con có bộ NST giảm đi 1 nửa => Cơ sở để hình thành các loại giao tử.
IV. củng cố:
1. Yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức cần nắm.

2.Hớng dẫn HS làm cac bài tập trong SGK.
3. Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
Kí duyệt của tổ chuyên môn.
Ngày ..../9/2008
Nguyễn Thị Thảo
-----------------------***&***------------------------
Giáo viên : Trần Văn Đồng Trờng THCS Đức Hoá
27

Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009
Tiết 11 (Bài 11) phát sinh giao tử và thụ tinh
I. Mục tiêu bàI dạy:
a.Kiến thức:
- Trình bày đợc quá trình phát sinh giao tử ở động vật ( mở rộng thêm cây có hoa đối
với những HS khá giỏi).
- Nêu đợc sự giống nhau và khác nhau giữa quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử
cái.
- Nêu đợc thực chất của quá trình thụ tinh.
- Phân tích đợc ý nghĩa của quá trình giảm phân và thụ tinh đối với sự di truyền và biến
dị.
b.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích số liệu, kỹ năng hoạt động nhóm...
c.Thái độ:
- Hiểu đúng đắn cơ chế của các quá trình di truyền tính trạng sinh vật.
II. Đồ dùng dạy học:
a.Chuẩn bị của giáo viên:
- Tranh vẽ phóng to hình 11.1 và 11.2 SGK.
- Bảng phụ so sánh quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái.
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Phiếu học tập.

- Chuẩn bị bài trớc ở nhà.
III. Hoạt động dạy và học:
A. Bài cũ:
1. Giảm phân là gì? Kết quả của giảm phân?
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự phát sinh giao tử.
a. Tổ chức thực hiện:
TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Giáo viên treo tranh vẽ phóng to hình 11.1 SGK.
- Yêu cầu HS quan sát, thu thập thông tin trong
mục I.
- Tổ chức HS hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi
sau:
? Quá trình phát sinh giao tử cái ở ĐV diễn ra ntn?
? Quá trình phát sinh giao tử đực ở ĐV diễn ra ntn?
? So sánh sự giống nhau và khác nhau trong quá
trình sinh giao tử cái và giao tử đực ở động vật?
- HS thu thập thông tin
trong SGK và hình vẽ.
- Hoạt động nhóm để trả lời
câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày ý
kiến
Giáo viên : Trần Văn Đồng Trờng THCS Đức Hoá
28

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×