Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

“Kinh nghiệm quản lí phòng thực hành máy giúp bảo quản tốt máy tính và nâng cao hiệu quả thực hành của học sinh”.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.92 KB, 11 trang )

PHẦN I
1. Lý do chọn đề tài
Để đáp ứng yêu cầu xã hội, hòa nhập toàn cầu, nghành giáo dục thực hiện mục tiêu:
Xây dựng con người mới Xã Hội Chủ Nghĩa; Đào tạo nguồn nhân lực và bồi dưỡng
nhân tài; Đào tạo con người đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội. Hiện nay công
nghệ thông tin mang lại thành tựu đáng kể cho con người trong mọi lĩnh vực đời
sống xã hội, góp phần đáng kể trong mục tiêu trên. Trong những năm gần đây nhà
nước đã rất quan tâm về việc giảng dạy Tin học trong nhà trường. Trong nhà trường
thì việc đào tạo tin học cho học sinh sao có chất và lượng đó là nhiệm vụ hàng đầu.
Giúp cho học sinh bước đầu làm quen với tin học, có kiến thức cơ bản, kỹ năng sơ
đẳng từ đó tạo nền móng cho các em học và tự học nâng cao kiến thức sau này.
Đối với chương trình Tin học trong trường phổ thông bao gồm cc bi lý thuyết v
thực hnh. Do vậy phương pháp tổ chức – quản lí học sinh học tập ở phòng máy vi
tính sao cho có hiệu quả là vô cùng quan trọng, áp dụng phương pháp nào để trợ
giúp quản lí, trợ giúp giảng dạy học sinh tại phòng máy một cách tối ưu nhất. Vì vậy
mà tôi mạnh dạn viết “Kinh nghiệm quản lí phòng thực hành máy giúp bảo quản
tốt máy tính và nâng cao hiệu quả thực hành của học sinh”. Tôi hi vọng sẽ nhận
được sự đóng góp quý báu của các bạn đồng nghiệp để có thể hoàn thành tốt hơn
trong công việc của mình.
2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU :
Nội dung chuyên đề này chủ yếu để áp dụng tổ chức và quản lí phịng thực hnh giảng
dạy Tin học ở trường THPT, các trung tâm tin học, các trường THCS.

1


THỰC TRẠNG
Tin học là ngành khoa học nghiên cứu và xử lý thông tin một cách tự động chủ
yếu dựa trên máy tính điện tử. Là môn học mới được đưa vào THPT, muốn học
tập môn học này có kết quả cao thì học sinh phải học lý thuyết một cách trực
quan, phải được hướng dẫn, được thực hành nhiều. Bước đầu, hầu hết kiến thức


truyền đạt chủ yếu từ giáo viên, giáo viên làm mẫu rồi học sinh làm theo. Học
sinh khi ngồi vào máy thường hay tò mò, có em thích sử dụng chương trình nào
đó như vẽ (Paint ) hay mải chơi game không chú ý nghe giảng. Nhiều em học
sinh nghịch ngợm hay tho bi chuột hoặc cậy cc phím trn bn phím. Nếu quản lý
khơng chặt không những ảnh hưởng đến việc học tập mà có thể dẫn đến tình trạng
mất một số thiết bị my tính như Ram, ổ cứng, chuột… Vì vậy việc tổ chức và
quản lí học sinh học- thực hành một cách hiệu quả là vấn đề có ý nghĩa rất quan
trọng trong việc nâng cao chất lượng học- thực hành cho các em. Và trên cơ sở
hướng dẫn của giáo viên, học sinh có kỷ năng khá tốt sử dụng máy vi tính để tự
nghiên cứu, học tập, tự nâng cao kiến thức.
Nhà trường, ban giám hiệu luôn quan tâm ủng hộ, tạo điều kiện tốt nhất có thể
cho giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy và học sinh tiếp cận Tin
học .
Ở trường phổ thông hầu hết đều được trang bị máy vi tính có nối mạng với
nhau để phụ vụ giảng dạy, thường 24 -25 máy trong 1 phòng máy. Ring trường tơi
phịng my thực hnh gồm 50 my do đĩ việc quản lý gặp khĩ khăn hơn.
Việc tổ chức và quản lý học sinh học – thực hành tại phòng máy có nơi chưa
quan tâm, chưa thực hiện được. Việc đầu tư thiết bị dạy học- quản lý chuyên dụng
qua mạng khó thực hiện được, kinh phí tốn kém.
Việc quản lý chưa giao cho người có chuyên trách Người giáo viên khi giảng
dạy phải đi đến từng máy hướng dẫn học sinh, khi đó khó quản lí cả lớp, sự hướng
dẫn đó cũng chỉ có vài em nắm được. Và sau mỗi tiết dạy giáo viên rất vất vả, mệt
nhọc vì phải đi nhiều lần đến các máy cùng nhắc hay làm lại một kỹ năng nào đó
nhiều lần.
2


Một số giáo viên chưa quan tâm nghiên cứu sử dụng phần mềm trợ giúp quản
lý và giảng dạy, kinh nghiệm chưa có…


3


PHẦN II. NỘI DUNG
Ngoài việc duy trì hoạt động của phòng máy, việc tổ chức lại phòng máy, đánh
số máy, phân máy cụ thể cho từng học sinh trong suốt khóa học. Điều này để dễ theo
dõi, quản lí, tránh được sự tranh dành máy móc gây mất trật tự và bảo vệ máy được
tốt.
Phân chia thời gian thực hành cụ thể cho từng em như mỗi em thực hành 20’
để có sự công bằng về thực hành cho các em nu líp qu¸ ®«ng nhiỊu h¬n 50 m¸y, từ
đó các em học tập tốt hơn, cố gằng hơn và em yếu có thể nâng cao kỹ năng. Còn
em đã làm được có thể hướng dẫn cho bạn thực hiện.
Cài đặt phần mềm quản lý dạy học như NetOp School. Phần mềm này có các
ưu điểm sau:
Giáo viên có thể chiếu bài giảng đến từng máy để học sinh quan sát, làm
mẫu cho các học sinh quan sát;
Có thể chiếu bài mẫu của 1 học sinh nào đó cho tất cả các máy khác theo
dõi;
Đưa kết quả, các lỗi hay mắc phải của một máy nào đó đến các máy
khác cùng xem để rút kinh nghiệm.
Đặc biệt giáo viên từ xa có thể giúp học sinh cùng điều khiển chuột và
bàn phím để tăng kỹ năng thực hành cho các em mà không phải xuống tận máy
cầm tay giúp học sinh cùng làm.
Cùng một lúc quản lý được nhiều máy tính, chia nhóm để quản lý, giám
sát họat động của các máy.
Cài đặt dễ dàng, có nhiều trên thị trường;
Có thể gởi bài tập, văn bản cho tất cả các máy của học sinh và nhận bài
từ các máy của học sinh;
Trong quá trình giáo viên giảng giải thì giáo viên có thể khóa chuột và
bàn phím của tất cả học sinh, học sinh chỉ có thể là xem ngoài ra không thể sử

4


dụng máy để chạy chương trình nào khác. Điều này giúp học sinh chú ý cao độ
nghe Thầy (Cô) giảng bài;
Vấn đề quan trọng nữa là giáo viên có thể giám sát triệt để việt học tập
của từng máy, phát hiện ra ngay những máy vi phạm như là chơi trò chơi,
chạy ứng dụng khác. Từ đó ngăn chặn kịp thời. Vấn đề này khó có thể thực
hiện đối với sử dụng máy chiếu;
Giáo viên có thể tạo bài học động có âm thanh, có hình ảnh, sau đó gởi
đến học sinh học (quay phim một tiến trình xử lý nào đó, sau đó gởi hay chiếu
cho các máy của học sinh xem). Giáo viên có thể quay phim lại quả trình thực
hành của mình hay của học sinh, sau đó có thể gởi đoạn phim bài học đến tất
cả các máy hay một nhóm nào đó, để các em có thể chiếu lại tự xem và học
cho bản thân;
Chạy một ứng dụng nào đó trên tất cả các máy của học sinh, cấm máy
của học sinh chạy một ứng dụng nào đó;
Các máy con có thể không là trong cùng 1 phòng.
Chỉ bằng ba bước giáo viên có thể tắt máy của một vài hay tất cả các
máy của học sinh…
Một số bất cập:
Để làm tốt phải có máy chuyên dụng hay phải có phần mềm trợ giúp giảng
dạy như NetOp School. Về phần mềm NetOp School thì yêu cầu các máy phải
được nối mạng Lan (mạng cục bộ), cấu hình tương đối mạnh. Có khi bị đứt kết
nối, treo máy con, thông tin đến máy con chậm. Giao diện tiếng Anh nên không
thuận tiện cho một số giáo viên, học sinh. Hạn chế với tập tin với dung lượng lớn.
Kết quả :
Tôi đã tiến hành phương pháp trên để giảng dạy Tin học phổ thông và dạy nghề
trong hơn 3 năm cùng phần mềm NetOp School cho kết quả như sau:


5


ĐÃ ÁP DỤNG
Nghề Tin hè

Tốt nghiệp 100%

2007

CHƯA ÁP DỤNG
Nghề Tin

Tốt nghiệp < 90%

2004

Nghề Tin

Tốt nghiệp 100%

2008

Nghề Tin

Tốt nghiệp < 90%

2005-2006

Nghề Tin hè


Tốt nghiệp 100%

2009
Nghề Tin hè

Tốt nghiệp 100%

2010
(Chú ý: Tỉ lệ trên thống kê với các em tham gia học đầy đủ)
Các tiêu chí khác:
STT
1
2

3

NỘI DUNG
Tỉ lệ theo dõi bài giảng
Tỉ lệ hoàn thành khá tốt bài
thực hành
Tỉ lệ theo dõi, giám sát học
sinh

CHƯA ÁP DỤNG

ÁP DỤNG

<80%


100%

<80%

95%

<20%

95%
<5 giây

4

5

Thời gian phát hiện vi phạm
của học sinh

Điểm khá giỏi

Có khi hơn 10 phút

(tùy giáo

Hay không phát

viến thiết

hiện được.


lập)

30%

>65%

6


PHỤ LỤC
Một số hình ảnh minh họa:
Các máy đang thực hành

Khóa các máy

7


Phát hiện máy chơi game: MÁY 11, 14,

Giúp từ xa một máy con số 1:

8


Hầu hết học sinh không thể sử dụng máy tính thực hiện việc khác ngoài bài tập
thực hành, bài nghe giảng của giáo viên. Và thấy yên tâm vì bản thân đã thực hiện
được yêu cầu cầu bài thực hành.
Về các bạn đồng nghiệp thì rất muốn sử dụng phần mềm trợ giúp tổ chức và
quản lý NetOp School, vì nó giúp giáo viên thể hiện tốt bài hướng dẫn, đỡ vất vã hơn.


9


PHẦN III. KẾT LUẬN
1. Tóm lược giải pháp :
 Bảo trì và duy trì hoạt động tốt của các máy tính trên phòng thực hành.
 Đánh số máy, phân chia máy đến từng hoạc sinh cụ thể.
 Phân chia thời gian cụ thể thực hành cho từng học sinh.
 Sử dụng phần mềm quản lí Netopschool.
 Tổ chức một số buổi học tập về cách sử dụng, rút kinh nghiệm trong việc
quản lí giờ thực hành.
 Thăm dò và đánh giá chất lượng học sinh sau giờ học để nắm bắt được
thực chất chất lượng của các em.
2. Phạm vi áp dụng :
 Với đề tài này được áp dụng cho tất cả các trường học nói chung và trường
THPT nói riêng.
 Giáo viên trực tiếp quản lí phòng máy tính trong các tiết thực hành.
3. Kiến nghị :
a. Với nhà trường:
- Tham mưu với nhà trường, giáo viên chủ nhiệm và liên kết với phụ huynh
học sinh để tăng cường hơn nữa giáo dục các em học sinh biết bảo vệ tài sản chung,
có ý thức trong học tập.
b. Với Sở Giáo dục và Đào tạo:
- Tăng cường các đợt tập huấn chuyên đề về sử dụng phần mềm trên địa bàn
huyện để học hỏi và nâng cao kỹ năng sử dụng.
- Tham mưu với các cấp quản lý, tạo điều kiện thuận lợi về trang thiết bị, cơ sở
vật chất cho các trường trong huyện, cần có những chính sách ưu tiên đầu tư cho

10



những đơn vị có thành tích giáo dục cao trong năm học, coi đó như là một phần
thưởng xứng đáng cho cả quá trình giáo dục của đơn vị.
Trên thực tế, việc ứng dụng sáng kiến này mới chỉ trong một phạm vi hẹp, vì
thế cũng chưa thể đánh giá được toàn diện và chính xác nhất những ưu điểm và hạn
chế của việc quản lí trong giờ thực hành. Vì vậy, một lần nữa tôi rất mong nhận được
sự giúp đỡ cùng những lời góp ý chân thành từ các cấp lãnh đạo và các bạn đồng
nghiệp để sáng kiến ngày một hoàn thiện hơn.

11



×