Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Bai mo dau k70 dược lâm sàng đh dược Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 45 trang )

Trường Đại học Dược Hà Nội
Bộ môn Dược lâm sàng

BÀI MỞ ĐẦU
Dược lâm sàng (Clinical Pharmacy)


GIỚI THIỆU MÔN HỌC
Tên môn học:
Dược lâm sàng (Clinical Pharmacy)
Bộ môn giảng dạy chính: Dược lâm sàng
Bộ môn phối hợp:
Không
Đối tượng giảng dạy: SV ĐH hệ chính quy
Số tín chỉ:
04
Tổng số tiết học (tính theo giờ chuẩn):
Tổng số
60

Lý thuyết Thực hành
36

10

Bài tập

Seminar

0


14


MỤC TIÊU MÔN HỌC
Sau khi học xong môn học này, người học có thể:
- Vận dụng được các kiến thức cơ bản về dược lâm sàng (thông tin
thuốc, quản lý tương tác thuốc, an toàn thuốc, đường đưa thuốc) để
phân tích tính an toàn, hợp lý, hiệu quả trong sử dụng thuốc
- Phân tích được những vấn đề cần lưu ý trong sử dụng thuốc cho
các đối tượng đặc biệt (người cao tuổi, trẻ em, phụ nữ có thai, phụ
nữ cho con bú, bệnh nhân suy gan thận) và các lưu ý trong sử dụng
nhóm thuốc kháng sinh, giảm đau và glucocorticoid.


MỤC TIÊU MÔN HỌC (Tiếp)
Sau khi học xong môn học này, người học có thể:
- Có kỹ năng cơ bản trong thực hành dược lâm sàng bao gồm:
+ Tính toán được các thông số cơ bản trong hướng dẫn sử dụng thuốc.
+ Hướng dẫn được cách sử dụng các dụng cụ và thuốc có dạng bào chế
đặc biệt.
+ Tra cứu và tổng hợp được thông tin thuốc trong các tình huống thông
tin thuốc đơn giản.
+ Phát hiện, biện giải ý nghĩa lâm sàng, tổng hợp và đề xuất được biện
pháp xử trí tương tác thuốc trong đơn thuốc.
+ Hoàn thành được báo cáo ADR từ tình huống lâm sàng và đánh giá
được mối quan hệ nhân quả giữa các thuốc nghi ngờ và biến cố bất lợi.
+ Phát hiện, đánh giá được được các vấn đề bất cập liên quan đến sử
dụng thuốc kháng sinh, giảm đau và glucocorticoid trong tình huống cụ
thể và đề xuất được các biện pháp xử trí.



NỘI DUNG HỌC PHẦN:
Lý thuyết
TT
1 Bài mở đầu

Nội dung

LT
3

- Giới thiệu môn học
- Các nguyên tắc đánh giá sử dụng thuốc hợp lý
2 Sử dụng thuốc cho bệnh nhân suy giảm chức năng gan thận

3

3 Quản lý tương tác thuốc

3

4 Đại cương về an toàn thuốc trong thực hành lâm sàng

3

5 Thông tin thuốc

3

6 Đường đưa thuốc


3

7 Sử dụng thuốc cho người cao tuổi, trẻ em

3

8 Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai, phụ nữ cho con bú

3

9 Sử dụng kháng sinh trong điều trị, trong dự phòng phẫu thuật
- Nguyên tắc sử dụng kháng sinh trong điều trị.

4

- Nguyên tắc cơ bản sử dụng kháng sinh trong dự phòng phẫu thuật.

2

10 Sử dụng thuốc trong điều trị đau

3

11 Sử dụng glucocorticoid trong điều trị

3


NỘI DUNG HỌC PHẦN:

Thực hành
1

Bài thực hành số 1: Tra cứu Thông tin thuốc từ các nguồn thông tin thuốc không trực tuyến (offline)

2

Bài thực hành số 2: Tra cứu Thông tin thuốc từ các nguồn thông tin thuốc trực tuyến (online)
A. Thực hành làm quen với giao diện, sử dụng một số chức năng và công cụ cơ bản trên PubMed để tra cứu
thông tin:

3

B. Thực hành quy trình thông tin thuốc dựa trên tình huống lâm sàng từ các trang web thường sử dụng.
Bài thực hành số 3: Tra cứu tương tác thuốc

4

Bài thực hành số 4: Phân tích tương tác thuốc trong đơn thuốc.

5

Bài thực hành số 5: Thực hành tính toán các thông số cơ bản trong hướng dẫn sử dụng thuốc

6

Bài thực hành số 6: Thực hành sử dụng một số dụng cụ và dạng bào chế đặc biệt

7


Bài thực hành số 7: Phân tích sử dụng thuốc trên các đối tượng bệnh nhân đặc biệt (người cao tuổi, trẻ em,

8

phụ nữ có thai, phụ nữ cho con bú)
Bài thực hành số 8: Báo cáo phản ứng có hại của thuốc (ADR) dựa trên tình huống lâm sàng thực tế

9

Bài thực hành số 9: Đánh giá mối quan hệ nhân quả giữa thuốc nghi ngờ và phản ứng có hại của thuốc

(ADR)
10 Bài thực hành số 10: Phân tích tình huống lâm sàng có sử dụng kháng sinh
11 Bài thực hành số 11: Phân tích tình huống lâm sàng có sử dụng thuốc điều trị đau
12 Bài thực hành số 12: Phân tích tình huống lâm sàng có sử dụng glucocorticoid


CÁCH LƯỢNG GIÁ HỌC PHẦN:
- Kiểm tra thường xuyên 02 bài (có báo trước), sử dụng dạng câu hỏi nhiều
lựa chọn.
- Điểm thực tập là điểm bài thực hành số 6 theo các tiêu chí:
+ Kiến thức (chuẩn bị trước thực tập, trao đổi trong thực tập): 20%
+ Thái độ và tác phong thực hành: 20%
+ Thực hành đúng quy trình, thực hiện đúng yêu cầu khi kiểm tra: 60%
- Điểm seminar là điểm của 1/3 bài thực hành số 10, 11 và 12 theo các tiêu
chí:
+ Nội dung chuẩn bị trước thảo luận: 60%
+ Các kỹ năng thể hiện trong trình bày và thảo luận (kỹ năng thuyết trình, kỹ
năng đặt câu hỏi, kỹ năng thuyết phục): 30%
+ Thái độ tham gia thảo luận: 10%

- Thi hết học phần: Hình thức tự luận, được sử dụng tài liệu, thời gian 90
phút.


CÁCH TÍNH ĐIỂM

- Điểm kiểm tra thường xuyên:

20 %

- Thực tập:

15 %

- Seminar:
- Thi hết học phần:

15 %
50 %.


GIỚI THIỆU MÔN HỌC DƯỢC LÂM SÀNG
VÀ HOẠT ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP
DƯỢC LÂM SÀNG
 Định nghĩa
Dược lâm sàng là môn học của ngành Dược nhằm tối ưu
hoá việc sử dụng thuốc trong điều trị và phòng bệnh trên
cơ sở những kiến thức về Dược, Y và Sinh học



Dược lâm sàng là hoạt động nghiên cứu khoa học và
thực hành dược về tư vấn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn,
hiệu quả nhằm tối ưu hóa việc sử dụng thuốc.


Vài nét về sự ra đời và phát triển của
Dược lâm sàng

 Yếu tố khách quan
Sự phát triển nhanh chóng trong lĩnh vực sản xuất thuốc
phong phú và đa dạng về hoạt chất, dạng bào chế mới

Cần có người Dược sĩ lâm sàng


Vài nét về sự ra đời và phát triển của
Dược lâm sàng

 Yếu tố chủ quan
Sự ra đời của môn Dược động học lâm sàng
Xác định nồng độ thuốc trong các dịch sinh học

Cần có người Dược sĩ lâm sàng


Dược lâm sàng trên Thế giới và ở Việt Nam
TRÊN THẾ GIỚI

60s


DLS ra đời ở Mỹ

70s

DLS phát triển ở châu Âu

Những năm
gần đây

DLS ở các nước đang
phát triển

DLS đã được
khẳng định


Trước kia

Hiện nay

Drug Products

Drug Therapy

Drug Dispenser

Healthcare Provider

Central Pharmacy


Bedside

Individual

Teamwork

Knowledge

Drug Information


NĂNG LỰC DƯỢC SĨ/
NĂNG LỰC DƯỢC LÂM SÀNG


CHUẨN THỰC HÀNH
DƯỢC LÂM SÀNG

Các nhiệm vụ tập
trung trên BN


Dược lâm sàng trên Thế giới và ở Việt Nam
TẠI VIỆT NAM

1990

Chương trình sử dụng thuốc an
toàn hợp lý


1993

Đào tạo ở bậc đại học

1998

Thành lập bộ môn DLS
(Đào tạo ĐH và SĐH)

2005

Đào tạo DLS ở bậc trung cấp


Điều 5.
Các nhiệm vụ chung

Điều 6.
Các nhiệm vụ tại khoa
lâm sàng


DƯỢC LÂM SÀNG - Định nghĩa
Dược lâm sàng là hoạt động nghiên cứu
khoa học và thực hành dược về tư vấn
sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả
nhằm tối ưu hóa việc sử dụng thuốc.
Chương IX

DƯỢC LÂM SÀNG

Điều 80. Nội dung hoạt động dược lâm sàng
1. Tư vấn trong quá trình xây dựng danh mục thuốc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh để bảo
đảm mục tiêu sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả.
2. Tư vấn và giám sát việc kê đơn và sử dụng thuốc.
3. Thông tin, hướng dẫn sử dụng thuốc cho người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh, người
sử dụng thuốc và cộng đồng.
4. Tham gia xây dựng quy trình, hướng dẫn chuyên môn liên quan đến sử dụng thuốc và
giám sát việc thực hiện các quy trình này.
5. Phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng thuốc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
6. Tham gia theo dõi, giám sát phản ứng có hại của thuốc.
7. Tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học liên quan đến sử dụng thuốc hợp lý, an toàn,
hiệu quả.



Nội dung và cách tiếp cận của DSLS với mục tiêu
SỬ DỤNG THUỐC HỢP LÝ


MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Trình bày được các tiêu chuẩn để lựa chọn thuốc hợp lý
2. Liệt kê và phân tích được những nội dung, kỹ năng khi hướng
dẫn sử dụng thuốc cho bệnh nhân
3. Trình bày được các chỉ tiêu quy định nhằm bảo đảm sử dụng
thuốc hợp lý


SỬ DỤNG THUỐC HỢP LÝ
(Rational Use of Drug - RUD)
Định nghĩa

Sử dụng thuốc hợp lý đòi hỏi BN phải được điều trị
bằng các thuốc phù hợp với tình trạng lâm sàng của
họ, với liều lượng phù hợp từng cá thể, trong một
khoảng thời gian thích hợp và với chi phí thấp nhất
cho BN và cho cộng đồng
The rational use of drugs requires that patients receive medications appropriate
to their clinical needs, in doses that meet their own individual requirements, for
an adequate period of time, and at the lowest cost to them and their community
(WHO 1998)


Tiêu chuẩn để lựa chọn thuốc hợp lý
Hiệu quả



Điều trị (Dự phòng) được bệnh
(Lưu ý tiêu chí đánh giá hiệu quả)

An toàn



Giảm thiểu TDKMM
(Lưu ý chỉ số hiệu quả/rủi ro)

Tiện dụng




Dễ sử dụng, đơn giản, thuận tiện

Kinh tế



Chi phí hợp lý
(Lưu ý chỉ số chi phí/hiệu quả)



Thuốc phải có ở cơ sở điều trị

Sẵn có


Ví dụ:
Lựa chọn thuốc trong điều trị hen phế quản

Bệnh hen

Cơn hen

H

A

T

K


H

A

T

K


×