Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Quản lý tương tác thuốc trong thực hành lâm sàng 2019 update đh dược Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.81 MB, 92 trang )

QUẢN LÝ TƯƠNG TÁC THUỐC
TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG
Bộ môn Dược lâm sàng - ĐH Dược Hà Nội


MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau phần lý thuyết về quản lý tương tác thuốc, học viên có
khả năng:
1. Hiểu được vai trò của quản lý tương tác thuốc bất lợi trong
thực hành lâm sàng
2. Trình bày được các cách phân loại tương tác thuốc và cho ví
dụ minh hoạ
3. Biết cách áp dụng quy trình phát hiện - phân tích - quản lý
tương tác thuốc đối với tương tác dược lực học và tương tác
dược động học
4. Hiểu được ảnh hưởng của thức ăn và nước uống thuốc đến số
phận của thuốc trong cơ thể, từ đó vận dụng để hướng dẫn sử
dụng thuốc hợp lý


NỘI DUNG BÀI HỌC
• Đại cương về quản lý tương tác thuốc trong thực hành lâm sàng
• Quản lý tương tác thuốc với các tương tác dược lực học
• Quản lý tương tác thuốc với các tương tác dược động học
• Quản lý tương tác thuốc với tương tác thuốc – thức ăn – đồ uống


ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN LÝ TƯƠNG TÁC THUỐC
TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG



Tương tác thuốc
KHÁI NIỆM

Khái niệm “Tương tác thuốc bất lợi” (Adverse Drug Interaction):
là hiện tượng xảy ra khi sử dụng đồng thời hai hay nhiều thuốc,
hậu quả là thay đổi tác dụng hoặc độc tính của một trong các thuốc
đó.
Khái niệm “Tương tác thuốc bất lợi “tiềm tàng” (Potential Adverse
Drug Interaction)’’: có nguy cơ xảy ra tương tác, tuy nhiên không
phải lúc nào cũng gây ra hậu quả hoặc phát hiện được hậu quả trên
thực tế lâm sàng.


Tương tác thuốc
Vấn đề đáng lưu tâm trong thực hành lâm sàng
Một số thuốc bị RÚT KHỎI THỊ TRƯỜNG do ADR nghiêm trọng
liên quan đến tương tác thuốc


Tương tác thuốc
Vấn đề đáng lưu tâm trong thực hành lâm sàng

Các cặp tương tác thuốc bất lợi “tiềm tàng” (Potential Adverse
Drug Interaction): số lượng rất lớn (> 2500 cặp theo
“Stockley’s Drug Interactions”)

Các nghiên cứu khác nhau, sử dụng các công cụ phát hiện
tương tác thuốc khác nhau, trên các đối tượng khác nhau, cho
kết quả đơn thuốc có tương tác thuốc bất lợi “tiềm tàng” rất
cao (dao động từ 35-60%)

Lara Magro, Ugo Moretti & Roberto Leone (2012) , Expert Opin. Drug Saf. 11(1):83-94


Tương tác thuốc
Vấn đề đáng lưu tâm trong thực hành lâm sàng

Tương tác thuốc là nguyên nhân nhập viện với tỷ lệ 0-2,8%
Jankel CA, Fiterman LK (1993) Epidemiology of drug-drug interactions as a cause of hospital admissions.
Drug Saf 9:51–9

Người cao tuổi nhập viện do ADR liên quan tới tương tác thuốc với tỷ lệ đến 15%
Egger T, et al. (2003) Identification of adverse drug reactions in geriatric inpatients using a computerised drug
database. Drugs Aging 20:769–76

Tại Ý, một nghiên cứu trên 45.315 ADR, 21,7% có thể được giải thích liên quan
đến tương tác thuốc
Leone R, et al. (2012) Identifying adverse drug reactions associated with drug-drug interactions. Drug Saf
33:667–75

Phân tích dữ liệu báo cáo ADR tự nguyện tại trung tâm cảnh giác dược Canada,
trong 1193 báo cáo ADR trên bệnh nhi, có 1% liên quan đến tương tác thuốc
Carleton BC, Smith MA, Gelin MN (2007), Heathcote SC. Paediatric adverse drug reaction reporting:
understanding and future directions. Can J Clin Pharmacol;14:e45-57


Tương tác thuốc
Vấn đề đáng lưu tâm trong thực hành lâm sàng

Fluconazol + Ondansetron
Aspirin + Ketorolac

Ibuprofen + Ketorolac
Epinephrin + Linezolid
Atropin + KCl
Dopamin + Linezolid
Nitroprussid + Sidenafil

Ibuprofen + Ketorolac
Fluconazol + Ondansetron
Calci clorid/gluconat + ceftriaxon
Metoclopramid + Promethazin
Ketorolac + Naproxen
Epinephrin + Linezolid
Atropin + KCl


Tương tác thuốc
Vấn đề đáng lưu tâm trong thực hành lâm sàng

Nghiên cứu tương tác thuốc bất lợi tiềm tàng trên 54549
bệnh nhân <18 tuổi, điều trị tại ICU/các bệnh viện Nhi ở Mỹ

TƯƠNG TÁC CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Fluconazol + Ondansetron
Aspirin + Ketorolac
Ibuprofen + Ketorolac
Epinephrin + Linezolid
Atropin + KCl
Dopamin + Linezolid
Nitroprusside + Sidenafil



Tương tác thuốc
Vấn đề đáng lưu tâm trong thực hành lâm sàng

Nghiên cứu tương tác thuốc bất lợi tiềm tàng
trên 498 956 bệnh nhân <21 tuổi, điều trị tại
các bệnh viện Nhi ở Mỹ

TƯƠNG TÁC CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Ibuprofen + Ketorolac
Fluconazol + Ondansetron
Calci clorid/gluconat + ceftriaxon
Metoclopramid + Promethazin
Ketorolac + Naproxen
Epinephrin + Linezolid
Atropin + KCl


Tra cứu tương tác thuốc bất lợi tiềm tàng trên danh mục thuốc thiết
yếu và danh mục thuốc lưu hành tại Việt Nam
(theo nhóm thongtinthuoc.com – báo cáo tại Hội nghị Dược bệnh viện HCM mở
rộng năm 2018)


Khảo sát tương tác thuốc trên bệnh nhân điều trị tại
khoa Hồi sức tích cực một bệnh viện tuyến Trung Ương
Khoá luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học

Khảo sát trên 301 đơn thuốc
Lượt Tương tác thuốc (n=627)

Tỉ lệ đơn thuốc theo số thuốc trong đơn

5,3 0,8

48,6

45,3

CCĐ
Nghiêmtrọng

37,9
40 %
34,9
35
30
25
20
16,6
15
10
2,7
5
0
2-4 5-7 8-10 1113

6,7
1,3

1416


1719


Phân tích tương tác thuốc trên bệnh nhân cao tuổi điều trị tại
khoa Nội một bệnh viện tuyến Trung Ương
Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ dược học

1299 đơn thuốc, có 652 đơn thuốc gặp tương tác thuốc tiềm tàng
Số lượt tương tác thuốc: 1585 lượt
Lượt tương tác
Mức độ nặng của tương tác

Số lượng
(N=1585)

%

Mức độ chống chỉ định

9

0,6

Mức độ nghiêm trọng

582

36,7


Mức độ trung bình

901

56,8

Mức độ nhẹ

93

5,9

Không rõ

0

0


XÂY DỰNG DANH MỤC CÁC TƯƠNG TÁC THUỐC CHỐNG CHỈ ĐỊNH
TRONG DANH MỤC THUỐC KÊ ĐƠN NGOẠI TRÚ
(Đề tài cấp cơ sở của một bệnh viện tuyến Trung Ương)

Rà soát tương tác thuốc CHỐNG CHỈ ĐỊNH từ đơn kê ngoại trú
Tháng

Số đơn

Số lượt TTT


902

Số đơn có TTT
(%)
118 (13)

Tháng 1
Tháng 2

930

102 (11)

113

Tổng 2
tháng

1.832

220 (12)

260

147

TT

Thuốc 1


Thuốc 2

1

Itraconazol

Alfuzosin

2

Itraconazol

Simvastatin

3

Clarithromycin

Ivabradin

4

Clarithromycin

Simvastatin


XÂY DỰNG DANH MỤC CÁC TƯƠNG TÁC THUỐC CHỐNG CHỈ ĐỊNH
TRONG DANH MỤC THUỐC KÊ ĐƠN NGOẠI TRÚ
(Đề tài cấp cơ sở của một bệnh viện tuyến Trung Ương)

Rà soát tương tác thuốc CHỐNG CHỈ ĐỊNH từ Danh mục thuốc ngoại trú
STT

Thuốc 1

Thuốc 2

Carbamazepin

Nimodipin

2

Phenobarbital

Nimodipin

3
4

Phenytoin
Clarithromycin

Nimodipin
Ivabradin

5

Clarithromycin


Simvastatin

6

Clarithromycin

Ticagrelor

7

Clarithromycin

Colchicin

8

Clarithromycin

Domperidon

9

Erythromycin

Domperidon

10

Erythromycin


Ivabradin

11

Erythromycin

Simvastatin

1


Tương tác thuốc
Ca lâm sàng
BN nam, 64 tuổi, nhập viện do suy thận (Creatinin 8mg/dL (~ 707µmol/l);
CK tăng (91 445 U/L); đau và yếu cơ.
Cách đây khoảng 3 tuần, BN viêm xoang và đã được điều trị bằng
clarithromycin 500mg x 2 lần/ngày
Từ 6 tháng nay, BN được điều trị bằng simvastatin 80mg/ngày
BN được điều trị tích cực bằng thẩm tách máu, truyền dịch, NaHCO3 …
BN nhiễm khuẩn BV và tử vong sau 3 tháng điều trị tại BV

KL: Globin cơ niệu kịch phát, suy thận cấp
do tương tác thuốc (TTT Chống chỉ định)
The Annals of Pharmacotherapy, 2001 January, Volume 35, pp. 26-31


PHÂN LOẠI TƯƠNG TÁC THUỐC
Onset
Rapid – within 24 hours
Delayed – days to weeks

Severity
Major – life-threatening or permanent damage
Moderate – deterioration of patient's status
Minor – bothersome or little effect
Documentation
Established – proven to occur in well-controlled studies
Probable – very likely, but not proven clinically
Suspected – may occur; some good data, but needs more study
Possible – could occur, but data are very limited
Unlikely – doubtful; no good evidence of a clinical effect


PHÂN LOẠI TƯƠNG TÁC THUỐC
CƠ CHẾ CỦA TƯƠNG TÁC THUỐC
• Tương tác dược lực học
• Tương tác dược động học
KHỞI PHÁT CỦA TƯƠNG TÁC THUỐC
• Nhanh: trong vòng 24 giờ
• Chậm: vài ngày đến vài tuần
MỨC ĐỘ NẶNG CỦA TƯƠNG TÁC THUỐC
• NẶNG (Major): tương tác có thể đe dọa tính mạng, để lại tổn thương vĩnh
viễn/lâu dài cho bệnh nhân
Trong mức độ này, lưu ý tương tác CHỐNG CHỈ ĐỊNH
• TRUNG BÌNH (Moderate): tương tác có thể dẫn đến làm trầm trọng tình
trạng bệnh của bệnh nhân
• NHẸ (Minor): tương tác có tác động trên lâm sàng hạn chế.


TƯƠNG TÁC THUỐC CÓ PHÒNG TRÁNH ĐƯỢC KHÔNG?
Khoảng 2,8% biến cố có hại có thể phòng tránh được ở

bệnh nhân nằm viện có liên quan đến tương tác thuốc-thuốc
Kanjanarat P, et al. Am J Health Syst Pharm. 2003;60:1750-59

-

Qui trình quản lý tương tác thuốc

-

Phối hợp chặt chẽ của Bác sĩ –
Dược sĩ – Điều dưỡng trong điều
trị bệnh nhân


QUY TRÌNH QUẢN LÝ
TƯƠNG TÁC THUỐC

QUẢN LÝ
TƯƠNG TÁC THUỐC

PHÂN TÍCH – BIỆN GIẢI
TƯƠNG TÁC THUỐC

PHÁT HIỆN
TƯƠNG TÁC THUỐC


TÀI LIỆU TRA CỨU VỀ TƯƠNG TÁC THUỐC
Phần mềm tra cứu tương tác
Drug Interaction Checker (Drugs.com)

Drug Interaction Checker (Medscape.com)
Drug interaction (Micromedex 2.0)
Drug Interaction Facts
Sách tra cứu tương tác thuốc
Tương tác thuốc và chú ý khi chỉ định
Dược thư quốc gia Việt Nam
Sách tra cứu tương tác thuốc
Stockley’s Drug Interaction
Drug Interaction Fact
Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc/Thông tin sản phẩm
...


Tra cứu trên www.Drugs.com


Tra cứu trên www.Medscape.com


Tra cứu trên smartphone
Apps Drugs.com và Apps Medscape


×