CÁC NỘI DUNG CHÍNH
I. Khái quát về Dòng họ Civil Law
1. Lịch sử hình thành và phát triển của dòng họ Civil Law.
2. Cấu trúc pháp luật
3. Nguồn luật
II. Một số HTPL tiêu biểu cho dòng họ Civil law
1. HTPL Pháp
2. HTPL Đức
I. Khái quát về Dòng họ Civil Law.
1. Sự hình thành & phát triển của DH Civil Law
- Tên gọi Civil Law:
Các HTPL coi trọng Pháp luật
thành văn
Có hoạt động pháp điển hóa
Thường có BLDS đồ sộ.
-Một số tên gọi khác:
DHPL La Mã –Giécmanh
DHPL Châu Âu lục địa
Dòng họ Dân luật
1. Sự hình thành & phát triển của DH Civil Law (tiếp)
1. Một số vấn đề cơ bản về Luật
La Mã
- Thuật ngữ LLM: có 3 cách hiểu:
•Pháp luật ra đời gắn liền với Nhà
nước La Mã (từ 450 TCN - đầu thế
kỉ 6 SCN).
•Đồng nhất Luật La Mã với Corpus
juris civillis.
•Gồm CJC và các thành quả nghiên
cứu của các trường phái n/c Luật La
Mã (TK XI – XVIII)
- Các thành tố của Luật La Mã:
Roman
Law
1. Một số vấn đề cơ bản về Luật La Mã (tiếp)
1. Luật 12 bảng (12 Tables of Law)
450 TCN, Hoàng Đế La Mã triệu tập ủy ban gồm 10
pháp nghiên cứu Luật Hy Lạp để học hỏi, tìm kiếm
tập quán Latinh để xây dựng luật 12 bảng.
Luật thành văn đầu tiên của La Mã
Luật 12 bảng chỉ chứa đựng những nguyên tắc pháp
lý cơ bản nên sau khi ban hành Luật 12 bảng, Nhà
nước vẫn sử dụng nhiều tập quán pháp.
Giá trị pháp lí: vượt ra khỏi tính giai cấp, Luật 12
bảng có nhiều giá trị, đặc biệt nhất là đã tạo dựng được
nền tảng dân luật cổ (alten ius civile).
Về nội dung, Luật 12 bảng chứa đựng nhiều qui phạm
tiến bộ về tố tụng, về luật tư và luật hình sự.
Nguyên tắc không ai bị tử hình mà không qua
quá trình xét xử
Quyền tài sản có hiệu lực vĩnh viễn.
Một người chủ tài sản phải làm một con đường để đi lại.
Nhưng có nhiều quy định lỗi thời:
chế tài đối với trộm cắp có thể bị tử hình tùy thuộc
địa vị người trộm cắp là nô lệ, tài sản trộm cắp là gì.
Cấm kết hôn giữa người bình dân và quí tộc
1. Một số vấn đề cơ bản về Luật La Mã (tiếp)
2. Tác phẩm các thiết chế
(Institution) của Gaius
-Được viết khoảng thế kỉ 3 TCN
của tác giả có tên là Gaius.
-Nó là tài liệu luật thành văn đầu
tiên trong xã hội loài người, ghi
chép nội dung cơ bản của Luật La
Mã
Nội dung cho thấy luật La Mã có 3 phần: (người, vật,
hành động).
Nội dung này có ảnh hưởng lớn tới các nước Châu Âu
lục địa xây dựng luật dân sự của mình. Cụ thể:
Phần quy định về người là nền tảng để xây dựng chế
định địa vị pháp lý của cá nhân,
Phần quy định về vật là nền tảng các nước Châu Âu
lục địa quy định về chế định tài sản, sở hữu,
Phần quy định về hành động là nền tảng xây dựng
chế định hợp đồng, nghĩa vụ.
1. Một số vấn đề cơ bản về Luật La Mã (tiếp)
3. Corpus Juris Civillis
- Được viết 527 SCN bởi
Hoàng đế Justinian.
- Hoàng Đế Justinian đã tìm
cách hồi sinh vĩ đại của đế
quốc và chiếm lại những gì
đã mất nửa phía tây của đế
chế lịch sử La Mã.
Emperor Justinian the Great (482-565)
Nội dung Corpus Juris Civillis
Bản chuyên luận có
hệ thống về luật
(Institutes)
Tuyển tập các quan điểm
pháp lý (Digest)
Bộ pháp điển (codex)
Bộ sưu tập các đạo luật
Hoàng gia (Novel)
2. Các giai đoạn phát triển của DH Civil Law
GĐ 1: TK 5 SCN tới đầu TK 11 (Luật La Mã suy
giảm)
GĐ 2: Từ TK XI đến đầu TK XVIII (Phục hồi
nghiên cứu Luật La Mã)
Lí do n/c LLM
- Giao lưu thương mại phát triển xuất hiện tranh
chấp làm nảy sinh nhu cầu có luật giải quyết.
- Đại học Boglona, Đại học Paris…
Các trường phái n/c LLM:
Trường phái Bình chú luật (Glosstator)
Trường phái bình luận luật (Commentator)
Trường phái nhân văn pháp lý (Legal - humannist)
Trường phái pháp luật tự nhiên (The natural law)
Trường phái pháp điển hóa pháp luật.
Jus commune
Jus commune là luật chung ở Châu Âu lục địa:
- Hình thành từ hoạt động nghiên cứu LLM và đào
tạo luật gia ở các trường ĐH Châu Âu từ Tk 13
- Việc áp dụng Jus Commune mang tính tự nguyện
- Trong ý nghĩa lịch sử, Jus commune thường được
coi như là một sự kết hợp của giáo luật và luật La
Mã mà hình thành cơ sở của một hệ thống phổ biến
của tư tưởng pháp lý ở Tây Âu từ việc tái khám phá
và ghi nhận Digest trong các thế kỷ 12 và 13.
GĐ 3: Từ TK XVIII tới TK XX (pháp điển hóa và luật
thành văn ra đời)
Từ thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XIX: pháp điển hóa diễn ra
ở Phổ, Áo nhưng thất bại.
Trong thế kỉ XIX: pháp điển hóa diễn ra thành công, đặc
biệt là ở Pháp, Đức.
- Pháp đã ban hành được khoảng 40 bộ luật: Bộ luật dân sự
Napoleon năm 1804, Bộ luật tố tụng dân sự năm 1806,
Bộ luật thương mại năm 1807, Bộ luật tố tụng hình sự
năm 1808, Bộ luật hình sự năm 1810…
- Điều kiện pháp điển hóa thành công:
Tiến hành ở các quốc gia có chủ quyền, đã khai sáng
văn minh và không bị cản trở bởi quá khứ, sẵn sàng
phá vỡ đặc quyền đặc lợi trong xã hội cũ.
Quốc gia đủ mạnh để có thể gây ảnh hưởng tới quốc
gia khác.
KL: Dòng họ civil law ra đời từ thế kỷ XIII hình thành
trên cơ sở văn hóa pháp lý cộng đồng.
CÁC DÒNG HỌ PHÁP LUẬT TRÊN THẾ GIỚI
Civil law
Common law
Hồi giáo
3. Sự mở rộng của dòng họ civil law.
a. Lý do mở rộng:
-Chính sách thuộc địa hóa,
-Học hỏi văn minh pháp lí phương Tây
b. Phạm vi mở rộng
-Châu Mỹ Latinh: bang Lousiana (Hoa Kỳ), Quebec
(Canada), Puerto Rico, kênh đào Panama, Guina.
-Châu Phi: Bắc Phi (Civil law và Hồi giáo), Nam Phi
(civil law và common law)
3. Sự mở rộng của dòng họ civil law (tiếp)
- Châu Á:
+ MH thuần civil law: Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc,
Siam, Thổ Nhĩ Kì, Thái Lan.
+ MH hỗn hợp civil law và luật Hồi giáo: Arab,
Afganistan, Indonexia.
+ MH civil law và PL XHCN: TQ, VN, Bắc Triều tiên.
+ MH civil và common: Phillipin, Srilanka.
II. Cấu trúc pháp luật của các HTPL thuộc
DH Civil Law.
1. Sự phân chia PL thành Luật công và luật tư
a. Luật công & Luật tư.
Tiêu
chí
KN
Luật công
Luật tư
- Luật công bao gồm
các quy phạm pháp luật
điều chỉnh các quan hệ
pháp luật có Nhà nước.
- Luật tư bao gồm quy
phạm pháp luật điều
chỉnh các quan hệ xã hội
không có Nhà nước.
a. Luật công & Luật tư (tiếp)
Đặc
điểm
- Bảo vệ lợi ích chung
- Phương pháp mệnh
lệnh
- Tài phán hành
chính.
- Bảo vệ lợi ích cá
nhân.
- Phương pháp
bình đẳng, thỏa
thuận
- Tòa án tư pháp
Nguyên - Đảm bảo quyền tự do - Tự do ý chí
tắc
công dân
- Quyền lực tối cao của
Nhà nước
-Pháp chế
-Tôn trọng Hiến Pháp
b. Tại sao phân chia thành Luật công
và Luật tư
TK La Mã: Luật công ko
phát triển
Mối quan hệ
giữa người cai
trị và người bị
trị
TK La Mã: Các nhà luật
học chỉ tập trung vào luật tư
c. Hệ quả sự phân chia thành luật công và
luật tư
Mô hình tòa án
hành chính
Luật
công &
Luật tư
Sự phân công lao
động đặc trưng
trong nghề luật.
Luật sư chuyên
luật công, luật tư
Giáo sư luật
công, giáo sư
luật tư.
Khóa học luật
công, luật tư.
2. Luật công ở các nước thuộc DH civil law.
a. Sự phát triển của luật công và điểm yếu của luật
công
-Đế quốc La Mã: Luật công ko phát triển
-TK trung cổ: Luật hành chính đã ra đời
-TK 19: Luật hành chính phát triển, thành lập tòa án hành
chính.
* Điểm yếu của luật công là ra đời muôn hơn so luật
tư, ngày nay luật công vẫn yếu hơn luật tư (nguồn luật.)