Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Phong cach HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.11 KB, 9 trang )

Trường THCS Phúc Đồng – Ngữ văn 9
==================================================
Ngày soạn / Ngày dạy /
TUẦN 1 – BÀI 1
Tiết1+2
Phong cách Hồ Chí Minh
( Lê Anh Trà)
A/ Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
+ Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ chí Minh là sự hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và
nhân loại, thanh cao và giản dị.
+Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng học tập, rèn luyện theo gương Bác.
B/ Chuẩn bị:
G: + Bài soạn và các tư liệu có liên quan: một số tranh ảnh, bài viết băng hình…về lối sống của Bác Hồ.
+Chuẩn bị trước các kết luận ngắn gọn về giá trị nội dung nghệ thuật trên bảng phụ, phim trong.
H: đọc văn bản và soạn bài theo những câu hỏi gợi ý trong sách.
C/ Tiến trình bài dạy:
• ổn định lớp:
HĐ1: Khởi động (5 phút)
• Kiểm tra: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: sách, vở, bài soạn.
• Bài mới: Dân tộc VN ta tự hào và kiêu hãnh trước nhân loại toàn thế giới về vị cha già dân tộc
HCM. Tên Người là cả một bài ca. Người là sự kết tinh những giá trị tinh thần của nhân dân ta suốt 4oo năm
lịch sử ; ở Người truyền thông dân tộc kết hợp hài hòa với tinh hoa văn hóa thế giới. Vẻ đẹp VH là nét nổi bật
trong phong cách HCM.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nôi dung cần đạt
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu chung( 10 phút)
G: Giới thiệu xuát xứ văn bản, hướng dẫn cách đọc,
đọc mẫu.
H: + 2 em đọc VB.
+ Đọc thầm chú thích.
? 1 : VB có chủ đề gì? Thuộc thể loại VB nào?


H: trả lời cá nhân
? 2 : VB được chia làm mấy phần( luận điểm), ý cơ
bản của từng phần?
I.Giới thiệu chung:
1. Đọc:
2. Chủ đề:. sự hội nhập thế giới và bảo vệ bản sắc
dân tộc.
3. Thể loại: VB nhật dụng:
4. Bố cục: 2 phần
- Phần 1: ( Từ đầu--> “…rất hiện đại”) Vốn tri thức
văn hóa nhân loại sâu rộng của Chủ tịch HCM
- Phần 2: còn lại: Lối sống giản dị của Chủ tịch HCM.
HĐ2: Hướng dẫn phân tích VB (Trọng tâm 45 phút)
H: Đọc phần 1 của1 VB
?3: Theo em phần VB vừa đọc có luận điểm gì?
H: phát biểu cá nhân
?4: Những tinh hoa VH nhân loại đến với Chủ tịch HCM
trong hoàn cảnh nào?
H; Trao đổi , đại diện phát biểu.
( Bắt nguồn từ khát vọng tìm đườngcứu nước 1911, Người ra
nước ngoài. Bác đã trải qua hơn 10 năm LĐ cực nhọc, đói rét,
làm phụ bếp, quét tuyết , đốt than, làm thợ ảnh miễn sao sống
II. Phân tích:
1.Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh
hoa văn hóa nhân loại:
Trần Thụy Phương
1
Trường THCS Phúc Đồng – Ngữ văn 9
==================================================
được để làm CM. Người đã sang Pháp, vòng qua châu Phi, sang

Anh, châu Mỹ,nhiều nước châuÂu…)
?5: Vốn tri thức VH nhân loại của HCM sâu rộng ntn? Ngưòi
đã làm thế nào để có vốn tri thức sâu rộng ấy?
H: Thảo luận nhóm, đại diện trả lời.
( chìa khóa để ra mở tri thức VH nhân loại đó là sự học hỏi - DC)
?5: HCM đã tiếp thu nguồn tri thức VH nhân loại ntn? (Tiếp
thu có chọn lọc, không thụ động , không làm mất đi vẻ đẹp truyền
thống dân tộc)
?6: Qua những vấn đề đã trình bày, theo em điều kì lạ nhất
tạo nên phong cách HCM chính là gì?
H: Thảo luận, nêu ý kiến
( Côt lõi phong cách HCM là vẻ đẹp VH, là sự kết hợp hài hòa,
nhuần nhuyễn tinh hoa VHDT, với VHthế giới.)
G:(Kết thúc phần1 VB) cho HS biết người biên soạn đã lược bớt
phần tiếp theo trong sự nghiệp CM của HCM.
?7: Hãy cho biết phần 1 VB nói về thời kì nào trong sự nghiệp
CM của HCT?
( Thời kì Bác hoạt động ở nước ngoài)
?8: Em có nhận xét gì về cách lập luận trong luận điểm này?
a. Vốn tri thức VH nhân loại sâu rộng
của Chủ tịch HCM :
- Trong cuộc đời hoạt động CM đầy
truân chuyên:
+ Người tiếp xúc với VH nhiều nước
+Người có những hiểu biết sâu sắc về
nền VH châu á, châu Âu, châu Phi, châu
Mỹ.
b. Để có vốn tri thức sâu rộng ấy Bác
đã:
- Nắm vững phương tiện giao tiếp là

ngôn ngữ, nói viết thành thạo nhiều thứ
tiếng: Anh, Pháp , Nga, Hoa.
- Học hỏi qua công việc lao động hàng
ngày( Người làm nhiều công việc:Phụ
bếp,xúc tuyết, …)
- Học hỏi đến mức uyên thâm nền VH
các nước khác

+Tiếp thu cái hay, cái đẹp. Phê
phán những tiêu cực của CNTB.
+ Trên nền tảng VHDT mà tiếp thu
những ảnh hưởng quốc tế.
- ảnh hưởng quốc tế nhân VHDT nhào
nặn nên con người HCM, một nhân
cách rất VN, rất bình dị, rất phương
động, rất mới, rất hiện đại.
Cách lập luận chặt chẽ, nêu luận cứ
xác đáng, lối diễn đạt tinh tế.-->Tạo sức
thuyết phục lớn.
* Tiết 2
H: Đọc tiếp phần 2.
?9: Phần 2 VB nói về thời kì nào trong sự nghiệp CM của
Bác?( Khi Người đã là CT nước), phần này có luận điểm gì?
G: Nói đến phong cách là nói đến nét riêng có tính nhất quán
trong lối sông trong phong cách làm việc của con người. Với
HCM thì sao?
H: Đọc thầm phần 2.
? 10 : Nét đẹp trong lối sống của HCM được thể hiện qua
những phương diện nào?
H: Phát hiện trả lời.

? 11 : Nơi ở của Bác được giới thiệu ntn? Nó có đúng với những
cảm nhận của em khi được xem phong sự hay đọc những mẩu
chuyện về Bác , hoặc quan sát khi đến thăm nhà sàn của Bác?
H: Trao đổi , đại diện phát biểu.
(Nơi ở như căn nhà của bất kỳ người dân bình thường nào, cạnh
ao như cảnh quê…)
? 12 : Trang phụccủa Bác được giới thiệu ntn? Cảm nhận của
2. Nét đẹp trong lối sống của HCM:
-Nơi ở làm việc: nhà sàn nhỏ bằng gỗ,
cạn ao, chỉ vẻn vẹn vài phòng đồ đạc
mộc mạc đơn sơ.
Trần Thụy Phương
2
Trường THCS Phúc Đồng – Ngữ văn 9
==================================================
em?
H: Phát biểu cá nhân
G: áo trấn thủ, dép lốp là trang phục của bộ đội những năm đầu
kháng chiến chống Pháp. Đôi dép ra đời năm 1947, được chế tạo
từ chiếc lốp ô tô quân sự của Pháp bị bộ đội ta phục kích tại VB.
Khi hành quân, lúc tiếp khách trong nước, khách quốc tế Bác vẫn
đi đôi dép ấy gần 20 năm. Cũng đôi ba lần các đồng chí cảnh vệ
“xin” Bác đổi dép nhưng Bác bảo vẫn còn đi được. Mua đôi dép
khác chẳng đáng bao nhiêu nhưng khi chưa cần thiết cũng không
nên, ta phải tiết kiệm vì đất nước còn nghèo, quả đúng như một
nhà thơ đã ca ngợi:
“ Vẫn đôi dép cũ mòn quai gót
Bác vẫn thường đi khắp thế gian”
? 13 : Việc ăn uống của Bác dược giới thiệu ntn? Bữa ăn
thường của gia đình em có những món đó không?

H: Trao đổi, thảo luận
G: ở VB mỗi chiến sĩ mỗi bữa được ăn một bát cơm lưng lửng còn
toàn ngô, khoai, sắn. Bác yếu nhưng cũng chỉ ăn như anh em trừ
có thêm một bát nước cơm bồi dưỡng.
?14: Qua những điều tìm hiểu em có cảm nhận gì về lối sống
của Bác? So sánh với các vị nguyên thủ quốc gia cùng thời kì?
(Nơi ở sang trọng bề thế. Trang phục đắt tiền.Ăn uống cao sang)
?15: Với cương vị lãnh đạo cao nhất của Đảng CT HCM có
quyền được hưởng chế độ đãi ngô đặc biệt không? Từ lối sống
của HCM tác gỉa đã liên tưởng đến lối sống của ai trong
LSDT? Điểm giống và khác nhau giữa lối sống của Bác với
các vị hiền triết xưa?
H: Suy nghĩ, trao đổi.
- Điểm giống: giản dị, thanh cao
- Khác: + NT & NBK là những nhà nho tiết tháo khi xã hội rối
ren gian tà ngang ngược, từ bỏ về trong lánh đời, ẩn đật giữ cho
tâm hồn an nhiên tự tại.
+ HCM chiến sĩ cộng sản sống gần gũi với quần chúng,
đồng cam cộng khổ với ND làm CM.
?16: Đây có phải là lối sống đầy đọa mình hay thần thánh hóa
khác với đời?
G: HCM từng đi nhiều nơi, đến nhiều nướctiếp thu tinh hoa VH
thế giới, song vẫn vẫn giữ lại cho mình một cuộc sống giản dị, tự
nhiên không phô trương, không tự làm cho mình khác đời, hơn
đời. Đó là lối sống của của người dân VN (nơi chốn quê hương)
Đậm chất á đông.
? 17: Tác giả s/s HCM với các nhà hiền triết xưa nhằm mục
đích gì?
H: Suy nghĩ, phát biểu.
?18: Cảm nhận của em về những đặc điểm đã tạo nên vẻ đẹp

trong phog cách HCM?
H: Phát biểu cá nhân.
- Trang phục giản dị: Bộ quần áo bà ba,
chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ.
- Ăn uống đạm bạc: Cá kho, rau luộc,
dưa ghém, cà muối, cháo hoa…món ăn
dân tộc.
 Lối sống giản dị vô cùng thanh cao.
- Bác dược hưởng chế độ đặc biệt nhưng
Bác đã tự nguyện chọn cho mình một lối
sống vô cùng giản dị.
- Sống thanh cao sống có VH đậm
Trần Thụy Phương
3
Trường THCS Phúc Đồng – Ngữ văn 9
==================================================
G: Chốt
?19: Để làm nổi bật những nét đẹp trong p/c HCM tác giả đã
sử dụng những biện pháp NT gì ?
H: Trao đổi nhóm
? 20 : VB nhật dụng trên có gì giống và ≠ với VB nhật dụng em
đã học.
GV : Một vấn đề đặt ra hội nhập và giữ gìn bản sắc DTộc “hoà
nhập nhưng không hoà tan”. Ngoài ra ND VB còn có ý nghĩa giúp
ta nhận thức vẻ đẹp trong p/c của Bác học tập và rèn luyện theo
p/c cao đẹp của Người.
chất á Đông với quan điểm thẩm mĩ,
cái đẹp là sự -giản dị tự nhiên.

Khẳng định tính dân tộc trong

truyền thống, trong lối sống của Bác.
3. Nghệ thuật:
- Giới thiệu, trình bày, kể kết hợp với
lập luận
- Ngôn từ, NT đối lập =› VB thuyết
minh mang tính cập nhật giàu chất văn
- VB mang tính thời sự trong xu thế hội
nhập KT – VH nước ta với cộng đồng
thế giới
VD : VN gia nhập APTH( Thị trường
chung đông nam á) và WTO( Tổ chức
thương mại thế giới )
HĐ4: Hướng dẫn tổng kết( 10 phút)
? Nêu nội dung cơ bản và những nét nổi bật về nghệ thuật của VB?
H: 2 em đọc ghi nhớ.
G: Các em được sinh ra và lớn lên trong điều kiện vô cùng thuận lợi
nhưng cũng tiêm ẩn đầy nguy cơ thách thức( xét về phương diện vật chất.
? Các em hãy bày tỏ những thuận lợi và nguy cơ theo nhận thức của
em?
- Được tiếp xúc với nhiều nền VH giao lưu mở rộng với quốc tế.
- Điều kiện vật chất đầy đủ, có luồng VH tích cực, nhưng cũng
không ít luồng VH đồi bại. Vấn đề đặt ra là hội nhập mà vẫn giữ
được bản sắc VHDT.
? Từ tấm gương của Bác, em có suy nghĩ gì trong việc rèn luyện và
học tập trong hiện tại và tương lai? Nêu một vài biểu hiện mà em cho
là sống có VH và phi VH?(Trong ăn mặc, nói năng)

III. Tổng kết:
* Ghi nhớ: SGK( trg 8)


*ý nghĩa của việc học tập và rèn
luyện theo phong cách HCM
- Sống và làm việc học tập theo
gương Bác.
- Tự tu dưỡng rèn luyện lối sông
có VH.
HĐ 5: Hướng dẫn luyện tập ( 20 phút)
H: Kể chuyện về cuộc sống giản dị của Bác mà các em đx sưu tầm được
G: + Lưu ý HS có thể viết đoạn văn diễn dịch hoặc qui nạp.
+Gọi HS đọc đ/v, nhân xét đánh giá, cho điểm.
IV. Luyện tập:
BT1:Kể một số câu chuyện về lối
sông giản dị cao đẹp của Bác.
BT2: Viết đoạn văn khoảng 10
dòng nêu cảm nhận về vẻ đep
trong p/c HCM.
* Củng cố: - Nhắc lại những nét cơ bản về nội dung và nghệ thuật của VB.
- ý nghĩa sâu sắc mà em nhận dược sau khi học xong VB là gì?
* Dặn dò: - Viết lại đoạn văn cho hay hơn.
- Chuẩn bị bài: “ Các phương châm hội thoại”
* Rút kinh nghiệm:
Trần Thụy Phương
4
Trường THCS Phúc Đồng – Ngữ văn 9
==================================================
Ngày soạn / Ngày dạy /
Tiết 3 : Các phương châm hội thoại
A. Mục tiêu
- HS nắm được các phương châm về lượng về chất
- Biết vận dụng những p/c này trong giao tiếp

B. Chuẩn bị
- Bảng phụ
C. Tổ chức các hoạt động dạy – học
1. ổn định
2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới : Trong giao tiếp có những quy định tuy không được nói ra thành lời nhưng những
người tham gia vào giao tiếp cần phải tuân thủ, nếu không thì dù câu nói không mắc lỗi gì về ngữ âm,
từ vựng, NP, giao tiếp cũng sẽ không thành công. Những qui định đó được thể hiện qua các phương
châm hội thoại.
Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung cần đạt
HĐ1: Tìm hiểu phương châm về lượng
H: đọc lời thoại
? 1: Trong lời thoại 2 của Ba có mang đầy đủ những
nội dung An cần biết không ? Tại sao ?
H;Trả lời cá nhân
( Thông tin mà An cần biết là địa điểm học bơi. Song
Ba lại trả lời “ dưới nước”. “Bơi” đương nhiên là di
chuyển dưới nước bằng cử động của cơ thể. Vì vậy Ba
trả lời dưới nước là không đáp ứng được thông tin An
cần biết.)
? 2: Từ bài tập trên ta thấy khi hội thoại cần chú ý điều
gì ?
H: đọc câu chuyện “ Lợn cưới áo mới”
? 3 : Vì sao truyện gây cười? Lẽ ra 2 anh phải hỏi và
trả lời ntn để người nghe đủ biết.?
H: Trả lờ cá nhân
( Chỉ cần hỏi : Bác có thấy con lợn nào chạy qua đây
không? & trả lời : Nãy giờ tôi chẳng thấy con lợn nào
chạy qua dây cả.)
? 4 : Như vậy khi giao tiếp cần tuân thủ điều gì?

? 5 : Như vậy việc trả lời ít hơn, nhiều hơn những gì
cần nói đều có được không? Việc đảm bảo lượng
thông tin vừa đủ ấy là muốn đảm bảo phương hội
thoại nào?
H: Trao đổi thông nhất,
HĐ 2: Tìm hiểu phương châm về chất
H: Đọc truyện.
?6: Truyện này phê phán điều gì? Lời thoại nào ta
không tin là có thật?
H: Phát hiện, trả lời cá nhân.
?7: Như vậy trong gt cần tránh ~ điều gì?
I. Phương châm về lượng
1. Bài 1
- Lời thoại 2 của Ba không có nội dung
An cần biết
=› Phải nói đúng nội dung cần giao tiếp,
không nên nói ít hơn những gì mà giao
tiếp đòi hỏi.
2. Bài 2
- Câu hỏi và câu trả lời đều nhiều hơn
những điều cần nói
 Không nên nói nhiều hơn những gì
cần nói
3. Ghi nhớ 1: SGK (tr 9)
II. Phương châm về chất
1. Bài tập
- Phê phán tính nói khoác
- Có 2 lời thoại ta không tin là có thật.
* Tránh :
+ Nói những điều mà mình không tin là

Trần Thụy Phương
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×