Tải bản đầy đủ (.pptx) (109 trang)

giáo trình Bệnh đường hô hấp do virus ở lợn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.54 MB, 109 trang )

BỆNH TRUYỀN NHIỄM THÚ Y 2

Chủ đề: Bệnh đường hô hấp do virus ở lợn
Giảng viên: Nguyễn Văn Giáp


CÁC BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP DO VIRUS Ở LỢN:
1. BỆNH TAI XANH(PRRS)
2. BỆNH CÚM LỢN(SIV)
3. BỆNH GiẢ DẠI ( Aujeszky’s disease,
pseudorabies)
4. HỘI CHỨNG GẦY CÒM Ở LỢN SAU
CAI SỮA (PCV2)
5. PHỨC HỢP BỆNH HÔ HẤP TRÊN LỢN
(PRDC)


1. BỆNH TAI XANH
Cấn Đức Anh, 604251

Lịch sử và địa dư bệnh
 Năm 1987, PRRS lần đầu tiên được phát hiện tại Mỹ.
 Năm 1988, bệnh này lây lan sang Canada (nằm kế Mỹ).
 Đến năm 1990, bệnh lan sang các nước Châu Âu: Đức
(1990); các nước Hà Lan, Tây Ban Nha, Bỉ, Anh (1991);
Pháp (1992).
 Từ năm 1996, PRRS được phát hiện tại châu Á: Trung
Quốc (1996) Hàn Quốc (1998), Nhật Bản (1998)
 Việt Nam (1997
 Từ năm 2005 trở lại đây có 25 nước trên khắp các châu
lục trên thế giới đã có dịch PRRS lưu hành




Lịch sử và địa dư bệnh


Căn bệnh
1. Phân loại
 PRRSV thuộc thành viên của gia đình Arteriviridae, giống Nidovirales.
 Gồm có 2 loại chính:
 các virus Châu Âu (virus Lelystad) độc lực thâp và các virus Bắc Mỹ độc lực cao
 chủng virus PRRS đang lưu hành tại Việt Nam hiện nay là các virus Bắc Mỹ động
lực cao
 có khả năng nhân lên trong các đại thực bào làm suy giảm hệ miễn dịch cơ thể.
 Bệnh này không riêng virus PRRS gây ra mà là do nhiều loại mầm bệnh kết hợp
như virus PRRS, dịch tả, PVC2..
2. Cấu trúc:
 PRRS có hình cầu, có vỏ bọc bên ngoài.
 Là 1 ARN virus


Căn bệnh
3. sức đề kháng:
 Virus PRRS có thể tồn tại trong điều kiện đông lạnh trong
vòng 1 tháng ở 4ºC
 Có sức đề kháng kém tại 37ºCvà tồn tại trong 48h.
56ºCtồn tại trong 1h
 Với hóa chất thông thường và môi trường axit thì virus
rễ bị tiêu diệt
 virus rễ bị tiêu diệt ánh sáng mặt trời vào tia tử ngoại
 Khi xử lý bởi ether hoặc Chloroform virus bất hoạt Virus

không lây nhiễm bệnh ở người


Dịch tễ học
1. Loài mắc bệnh:
 ở tất cả các dòng, giống lợn, mọi lứa tuổi, đực và cái,
 mẫn cảm hơn cả là lợn con và lợn nái mang thai.
 Người và các loại động vật khác ko mắc bệnh

Heo con bị bệnh

Heo thịt bị
bệnh

Heo nái bị
bệnh


Dịch tễ học
2. Phương thức lây truyền:
 Trực tiếp từ con ốm sang con khỏe, Từ mẹ sang con, Thụ tinh
 Gián tiếp:Các dụng cụ chăn nuôi và bảo hộ lao động cũng có
thể mang virus.

3. Cơ chế gây bệnh


Đào Tuấn Anh,604453

Triệu chứng

+Ban đầu lợn lờ đờ, mệt mỏi,giảm ăn ,sốt 40 - 41ºC ,phát ban
đỏ,mũi khô,mắt có rỉ bắt đầu đỏ
+Lợn ho ,lúc đầu ho khô, ho rát ,vài ngày sau ho từng cơn ho ướt
chảy nước mũi ,nơi da mềm như tai ,mõm ,bụng ,bẹn có màu
thâm tím
+Mí mắt phù nề mắt lõm sâu,xung quanh lúc đầu đỏ vài ngày sau
thâm lại thường goi là lợn đeo kính dâm
+Lợn bị táo bón ,một vài trường hợp heo bị tiêu chảy
+Lợn ngồi để thở ,thở thể bụng ,hóp bụng để thở
8% tổng nái bị sảy thai,20% lợn con bị chết trước khi đẻ ,25% lợn
bị chết trong tuần đầu


Triệu chứng


Triệu chứng
LỢN NÁI
 không mang thai: sốt nhẹ,bỏ ăn

 mang thai: nhiễm virus sau ngày 72
có thể sẩy thai
 Đẻ sớm hoặc muộn,lứa heo đẻ ra có
cả con sống ,con chết khô,chết non.
Nái mang thai nhiễm trước 90 ngày ít
ảnh hưởng tới năng suất sinh sản hơn
khi nhiễm sau 90 ngày.
Động dục không hồi phục kéo dài và
chậm động dục trở lại khi cai sữa.


LỢN ĐỰC GiỐNG
tinh hoàn nóng đỏ sau
chuyển sang lạnh và tím
tái ,
 mất cân bằng kích
thước 2 tinh hoàn ,
tinh trùng loãng lợn
không chịu giao phối .
LỢN CON
hệ miễn dịch bị suy
giảm.


Triệu chứng
Triệu chứng phân biệt:
+ Với ecoli dung huyết (mắt lồi ra không thâm,không
ho) ,PRRS(mắt lõm sâu thâm như đeo kính,ho)
+ Suyễn (sốt không cao ,sốt chỉ một vài ngày
đầu,không có phát ban đỏ,không thâm quầng sưng mí
mắt)
+Tả(lợn không ho,mí mắt không sưng)


LIÊN HỆ THỰC TiỄN
1992 -1994 Zeman (1996) đã nghiên cứu 221 trường hợp
nhiễm PRRS khác nhau. 
1. Ghi nhận các trường hợp viêm phổi có sự đồng nhiễm với
vi khuẩn, chiếm 60,2% trường hợp viêm phổi do PRRS. 
2. Ba mầm bệnh phổ biến nhất phát hiện cùng  với virus
PRRS là: P. multocida (30%), S.suis (20%),

và H.parasuis (14%).
3. Kết quả đồng nhiễm ở phổi giải thích tại sao bệnh tch
viêm phổi kẽ và viêm phế quản phổi đều cùng  được tm
thấy trên heo nhiễm PRRS.


Tỉ lệ phân lập các mầm bệnh khác nhau trên mẫu phổi viêm do
PRRS


Tương tác giữa PRRS với các virus hoặc vi
khuẩn


Hoàng Thị Vân Anh,595982

Bệnh tích


viêm phổi hoại tử(đám phổi đặc chắc trên các thùy phổi)

Hình 1: Phổi bình thường

Hình 2: Phổi bị bệnh prrs


• Gan lách thận:sưng,tụ máu,nhồi huyết.
• Hạch:amidan sưng to gấp 2-10 lần,thủy thũng mổ bên trong
cứng chắc màu trắng.
• Bệnh tích đặc trưng theo tuổi và tính biệt:

+lợn nái:,thai chết lưu,chết yểu ,viêm âm đạo tử cung

Hình 1: Thai chết thời kỳ cuối
lưu

Hình 2: Thai chết


• + lợn cai sữa :bện tích đường tiêu hóa từ viêm đến
xuất huyết hoại tử.

Hình 1: lợn con mắc prrs


- Một số biểu hiện bệnh tích khi heo mắc prrs kèm bệnh kế
phát:

Hình 1: Viêm phổi dính sườn prrs+hemophilus spp

Hình 2: Heo bị sưng phù mặt


Nguyễn Tuấn Anh,604257

CHUẨN ĐOÁN

1, Chuẩn đoán lâm sàng:
Dịch tễ



CHUẨN ĐOÁN
1, Chuẩn đoán phi lâm sàng:

Bệnh phẩm: - Dịch miệng
- Hạch lympho
- Phổi
- Máu


CHUẨN ĐOÁN
1, Chuẩn đoán phi lâm sàng:
Xét nghiệm

Nhận xét

RT-PCR

-

Độ nhạy
Độ đặc hiệu cao

IHC

-

Độ đặc hiệu cao
Độ nhạy trung bình
Giúp xác định truyền lây dọc từ mẹ sang con
Không hiệu quả khi có sự đa dạng chủng virus phân lập.


-

Có thể không phát hiện được các chủng khác nhau về mặt di
truyền

-

Độ nhạy cao
Độ đặc hiệu cao
Dịch xoang miệng có độ nhạy thấp
Mức độ kháng thể phát hiện không phản ánh độc lực của
chủng gây bệnh

FMIA

-

Độ nhạy và độ đặc hiệu cao

 IFA gián tiếp

-

Độ đặc hiệu cao; độ nhạy biến động

Nhuộm FA 

ELISA



Trương Thị Vân Anh, 604753

Điều trị và phòng bệnh

1, Điều trị bệnh

Do bệnh không có thuốc điều trị đ
mang tnh chất điều trị triệu chứng
khuẩn kế phát và nâng cao sức đề
Cần xử lí cách ly lợn mắc bệnh và n
chữa bệnh bằng cách:
 Sử dụng các loại kháng sinh có
tác dụng chống viêm hạ sốt an
điều trị phải đầy đủ, đúng liều v
 Dùng thuốc trợ sức trợ lực và n
kháng tăng cường giải độc.
 Bổ xung đường chất điện giải, t
triệu chứng: giảm sốt, an thần,


Phác đồ điều trị bệnh như sau:
 Vệ sinh chuồng trại khử trùng tiêu độc: bằng IOD MAR 5%
 Đường GLUCO-KC, giải độc gan thận... cho lợn uống tự do.
 Vitamin C+ B1+ Cafein+ Urotropin tiêm cho lợn ngày 2 lần.
• VTMC 5% liều 5 – 10 ml / con / ngày ( có thể tiêm bắp)
• Urotropin 10% liều 5 – 10 – 20 ml /con /ngày
 Tiêm bắp kháng sinh.
• Dùng thuốc có hoạt chất CEFTIOFUR hoặc DOXYCYCLIN hoặc
AMOXICILIN... Tiêm bắp 1 lần/ ngày/ 5 ngày

Chú ý: ngày đầu tiêm 2 mũi sáng/ chiều.
Những ngày tiếp theo tiêm mỗi ngày 1 mũi.
VD: Amoxicilin LA 15% liều 1ml/ 10kgP liệu trình 3-7 ngày.


×