Tải bản đầy đủ (.ppt) (124 trang)

BỆNH TRÊN ĐƯỜNG HÔ HẤP DO VI KHUẨN GÂY RA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.61 MB, 124 trang )

BỆNH TRÊN ĐƯỜNG HÔ HẤP
DO VI KHUẨN GÂY RA
Giảng viên: NGUYỄN VĂN GIÁP


THÀNH VIÊN


A/ NỘI DUNG CHÍNH

09/09/19

TRẦN THỊ DUYÊN


BỆNH


SUYỄN LỢN
Enzootic pneumonia


SUYỄN LỢN
I.LỊCH SỬ.
Bệnh suyễn lợn còn gọi là dịch
viêm phổi địa phương ,là một bệnh
truyền nhiễm thường ở thể mãn tính
và lưu hành ở một địa phương do

Mycoplasma hyopneumoniae


gây ra.
Đặc điểm của bệnh là chứng viêm
phế quản – phổi tiến triển chậm
,thường được dung để chỉ bệnh do

Mycoplasma hyopneumoniae

ghép với một số vi khuẩn gây bệnh
đường hô hấp


SUYỄN LỢN
I.LỊCH SỬ
Được phát hiện năm 1933 do công của kobe (người đức ).
Mare và switzer (mỹ) là những người đầu tiên phân lập được Mycoplasma
hyopneumoniae vào năm 1965.
Ở, nước ta bệnh được phát hiện đầu tiên vào năm 1953 trong một vài cơ
sở chăn nuôi, đến năm 1962 bệnh lan ra khắp tỉnh thành.


SUYỄN LỢN
II. CĂN BỆNH
 Vi khuẩn Mycoplasma
hyopneumoniae có hình thái
thay đổi thường là hình cầu.
 Bắt màu Gram- nhưng rất
khó nhuộm nên ta thường
nhuộm Giemsa
 Kích thước từ 0.2-0.5µm
 Vi khuẩn ký sinh ngoại bào

với cấu tạo không có màng tế
bào mà chỉ có màng nguyên
sinh chất và bộ gen bao gồm
cả ADN và ARN

Vi khuẩn Mycoplasma
hyopneumoniae


4.DỊCH TỄ HỌC
Lứa tuổi mắc bệnh : lợn từ 9-<14 tuần tuổi mắc cao nhất
Bệnh thường xảy ra vào tháng 2.3.4 và 10.11 trong năm
Chất chứa mầm bệnh : Chủ yếu là phỗi, hạch phổi và chất bài xuất đường hô
hấp
Phương thức truyền lây :
• Trực tiếp thông qua hô hấp từ lợn ốm sang lợn khỏe qua tiếp xúc trực tiếp M.
hyopeneumoniae chủ yếu lây truyền qua đường hô hấp.
• Khi heo mẹ nhiễm bệnh thì sự tiếp xúc trực tiếp giữa heo mẹ và heo con (mũi
với mũi) là điều kiện lý tưởng truyền bệnh sang heo con.
• Một vài heo nhiễm bệnh trong đàn, sẽ tiếp xúc với heo khỏe,và lây truyền mầm
bệnh cho các heo khỏe. Heo khỏi bệnh vẫn mang vi khuẩn trong đường hô hấp
từ vài tháng đến cả năm, do đó bệnh tích đã lành vẫn có khả năng còn vi khuẩn


SUYỄN LỢN
Cơ chế gây bệnh


Cơ chế
vi khuẩn


bám trên các lông mao
MH tăng sinh
vón cục các lông mao đó
 các lông mao sẽ rụng ra, tạo nên nhiều dịch nhầy

đường hô hấp mất khả năng giữ, lọc các bụi bẩn, mầm bệnh

 tạo điều kiện thuận lợi cho các mầm bệnh kế phát xâm nhập


5. TRIỆU CHỨNG

SUYỄN LỢN

Thể á cấp tính

Thể mãn tính

- Đối tượng : heo con bú mẹ và heo mẹ đang
cho con bú
- Lợn bệnh sốt nhẹ 40,4- 41 độ C
- Lợn thở khó, ho nhiều, sốt ngắt quãng, ăn kém
- Lúc đầu hắt hơi từng hồi,chảy nước mũi, ho
khan từng tiếng,sau đó chuyển thành cơn rồi
ho ướt thường tập trung vào sáng sớm hoặc
chiều tối.
- Khi phổi bị tổn thương nặng lợn thở khó, thở
thể bụng,ngồi như chó ngồi.
- Nhịp tim và nhịp thở đều tăng cao.

- Khi sờ nắn hoặc gõ để khám bệnh, lợn cảm
thấy đau ở vùng phổi, rõ nhất là 1-2 đôi xương
sườn đầu giáp bả vai. Lợn vẫn thèm ăn nhưng
ăn uống thất thường.
- Tỷ lệ tử vong cao ở mọi lứa tuổi

- Lợn bệnh ho dai dẳng và bệnh kéo dài gây
cảm giác rất khó chịu..
- Ho thường vào sáng sớm hoặc chiều tối muộn
- Đàn lợn ăn uống bình thường, nhưng lợn
chậm lớn còi cọc.
- Da lợn kém bóng, lông cứng và xù dựng đứng,
nhiều trường hợp thấy da bị quăn và xuất hiện
nhiều vảy nâu.
- 30 – 70 % lợn bị tổn thương phổi khi giết mổ


SUYỄN LỢN


SUYỄN LỢN

Lợn thở khó


SUYỄN LỢN


SUYỄN LỢN
Bệnh tích


Phổi bị nhục hóa, đối xứng 2 bên


Viêm ở rìa phổi

Phổi viêm, gan hóa
Hạch bạch huyết phổi sung to gấp 2-5 lần bình thường


SUYỄN LỢN

8. PHÒNG & ĐIỀU TRỊ

a, Phòng bệnh
Thực hiện vệ sinh chuồng trại sạch sẽ
Định kỳ tiêu độc, sát trùng chuồng nuôi và dụng cụ
Cung cấp thức ăn đầy đủ dinh dưỡng, bổ sung thêm khoáng và vitamin
Lợn nhập vào trại phải có nguồn gốc sạch bệnh và phải được nuôi cách ly
theo dõi trước khi nhập đàn
Tiêm phòng vaccine phòng bệnh cho lợn con và hậu bị trước khi phối
giống


8. PHÒNG & ĐIỀU TRỊ
b, Điều trị:
 Sử dụng một trong các kháng sinh trộn vào thức ăn cho toàn đàn ( Doxytylan
(1kg/800 - 100kg thức ăn); Florpheniol (1kg/800 - 100 kg thức ăn); Tylosin hoặc
tiamulin với liều 10 - 20 mg/kg cho toàn đàn ăn trong 5-7 ngày.
•Đối với lợn bị bệnh:

•Tylosin liều20 mg/kg TT,tiêm bắp,ngày 2 lần,trong 6 ngày.
•Marbofloxacin:liều 1ml/20kg TT,tiêm 3 lần,2 ngày tiêm 1 lần
•Draxxin:liều 1mk/40kg TT,tiêm 2 lần sau 4 ngày tiêm mũi 2
• Dùng thuốc Gentatylosin (1ml/8 - 10 kg thể trọng) + Dexa (1ml/10kg thể trọng) tiêm
liên tục 3 - 5 ngày.
• Hoặc dùng Flotylan (1ml/10 - 12 kg thể trọng, tiêm cách nhật liên tục 3 - 4 mũi.
• Hay sử dụng Lincospectin hoặc thuốc Tylan(1ml/10kg thể trọng) tiêm liên tục 3 - 5
ngày.


Điều trị
 Dùng các loại kháng sinh có tác dụng mạnh với Mycoplasma, kết hợp với
kháng sinh hoạt phổ rộng để trị các vi trùng kế phát.
 Phác đồ 1: Tiêm GENTA-TYLO với liều 1ml/14-18kg TT kết hợp với ĐIỆN
GIẢI K-C-VIT với liều 1-3g/lít hoặc 100g/40kg thức ăn.

- Phác đồ 2: Tiêm DOXY-FLO.LA với liều 1ml/10-15kg TT kết hợp với ĐIỆN
GIẢI GLUCO-K-C-HDH với liều 2g/1 lít nước uống / 3-5 ngày hoặc 100g/40
kg thức ăn.


Phác đồ 3:
 Tiêm MARBOCIN 200 với liều 1ml/6-10kg TT
 + NAMIN-MULTIVIT với liều 1ml/6-10kgTT

Phác đồ 4:
 Tiêm D.O.C với liều 1ml/10-12kg TT/ngày + ĐIỆN GIẢI GLUCO-K-C-HDH với
liều 2g/1 lít nước uống trong 3-5 ngày hoặc 100g/40kg thức ăn.



Phác đồ 5: 
Dùng LEXIN 750 tiêm với liều 1ml/15kg TT/ngày kết hợp với PHERAMIN với
liều 1ml/15-20 kg TT.


Glasser
1. Lịch sử
 Năm 1910, Glasser đã quan sát thấy một căn
bệnh xảy ra trên heo có liên quan tới vi khuẩn
hình que, Gram âm, kích thước nhỏ.
 Đến năm 1943, bệnh đã được Hiarre
và Wramby nghiên cứu kỹ về căn
bệnh và đã đặt tên tên là Haemohphilus suis.
1. Năm 1976, các nghiên cứu cuối cùng
đã dẫn đến tên hiện tại: Haemophilus parasuis

Đến năm 1995, người ta phân lập ra 15
serovar khác nhau trong đó serovars 4, 5 phổ
biến nhất.


Glasser
2. Căn bệnh học
Hình thái, cấu trúc:
-Do vi khuẩn Haemophilus parasuis
gây ra.
-H. parasuis là cầu trực khuẩn,
gram âm, có tiêm mao và giáp mô.
Tính chất nuôi cấy:
-Hiếu khí hoặc yếm khí tùy nghi,

không gây dung huyết.


Glasser
2. Căn bệnh học
-Vi khuẩn này hiện diện ở đường hô hấp trên và
có thể phân lập từ khoang mũi, amidan, và khí
quản của heo khỏe mạnh.
-Một số heo có thể có các chủng độc lực có thể
gây ra bệnh hệ thống đặc trưng bởi viêm tràn
dịch, viêm khớp, và viêm màng nã

 Tính sinh bệnh của của H. parasuis liên quan

đến protein 39Kda của màng ngoài.
 Sức đề kháng: Dễ bị tiêu diệt bởi các chất sát
trùng thông thường, nhảy cảm với sự khô hạn và
ánh sáng mặt trời.
 Nhạy cảm với: Tetracycline, Sulfonamide,
Chloramphenicol, Neomycin, Erythromycin.


×