Tải bản đầy đủ (.pptx) (56 trang)

BỆNH TRUYỀN NHIỄM THÚ Y 2 Bệnh E.coli phù đầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.6 MB, 56 trang )

BỆNH TRUYỀN NHIỄM THÚ Y 2

Bệnh E.coli phù đầu

GVHD : Nguyễn Văn Giáp

Hà Nội 2018


Ở lợn

Ở gà

ECOLI PHÙ
ĐẦU


Vài nét về ecoli

• Ecoli đặt theo tên của bác sĩ nhi khoa đức theodor Escheri(1857-1991) người lần đầu tiên phát hiện ra vi khuẩn
ecoli họ vi khuẩn đường ruột Enterobacteriaceae nằm trong giống Escheria .là loài vi khuẩn cộng sinh thường trực
đường tiêu hóa gây ra bệnh đường ruột và cơ quan khác

• Kháng nguyên :thân O và giáp mô K, lông H
• Có 170 serotyp kháng nguyên O ,80 ST kháng nguyên K ,56 ST kháng nguyên H Và 20 ST kháng nguyên F
• Yếu tố gây bệnh :độc tố ,khả năng bám dính


 Vi Khuẩn Escherichia coli là 1 trực khuẩn hình gậy ngắn, có lông tơ xung quanh, di động và
không sinh nha bào.


 Kích thước: 0,5 x 2-3μm.
 Hiếu khí hay kỵ khí tùy tiện.
 Thích hợp với t° : 37-38 °C.
 pH: 7,2-7,4.


Phân loại ecoli theo cơ chế bệnh

• Nhóm gây bệnh lí đường ruột

EPEC (Enteropathogentic.E.C): gây viêm ruột ,tiêu chảy ở người,động vật

Nhóm gây xuất huyết ruột EHEC(Enterohemorrhagic E.C) :gây bệnh ở động vật và người
Nhóm xâm nhập đường ruột EIEC(Enteroinvasive E.C): gây tiêu chảy ở người
Nhóm EAEC(Enteroaggreative E.C): gây bám dính ,kết tập ở ruột,gây bệnh ở người
Nhóm ecoli sinh độc tố ruột ETEC(Enterotoxigenic E.C): gây tiêu chảy ở bò lơn cừu người


• Bệnh ở lợn thường do Eterotoxigenic EC gây ra gồm các SRT sau:
• 08,09,0101,0149,0157 : gây tiêu chảy ở lợn sơ sinh
• 08,0136,014,0149,0157 gây tiêu chảy ở lợn từ 1 tháng đến sau cai sữa
• 0138,0139,0141:gây bệnh phù ở lợn
Đặc tính sinh học của EC :là trực khuẩn hình gậy ngắn 0,4-0,6 mm
Có lông ,không nha bào ,có thể hình thành giáp mô bắt màu gram (-)


• Bệnh phù do vi khuẩn E. coli có yếu tố bám dính F18 và có khả năng sản sinh độc tố verotoxin 2e gây ra.

Khi


có stress đặc biệt là khi thay đổi chế độ dinh dưỡng, những chủng E.coli chủng có nhân tố bám dính Fimbriae
18 (F18) nhân lên trong ruột non và bám vào thành ruột. Các vi khuẩn này sản sinh độc tố Verotoxin (VT2e),
độc tố này được hấp phụ vào máu và đến các tế bào biểu mô của các vi mạch quản làm cường thẩm thấu qua
mạch quản gây ra phù và các triệu chứng thần kinh điển hình như: Đi lại loạng choạng, xiêu vẹo hay ngã, có
khi co giật.


E.coli sinh độc tố, tồn tại trên niêm mạc thành ruột bởi nguyên tố bám dính
Fimbriae antigens ( F18ab & F18ac) sau đó sinh độc.

Độc tố huyết sinh ra gồm 2 loại:
- Enterotoxinegic gây viêm, xuất huyết ruột dẫn đến tiêu chảy ra máu
- Verotoxin ( stx2e) gây hoại tử động mạch dẫn đến phù


Ở gà

• APV ghép với vi khuẩn E.coli sẽ gây ra hội chứng phù đầu (Swollen head syndrome – SHS). Hội chứng này
thường xuất hiện trên gà hơn 4 tuần tuổi và đặc trưng bởi các dấu hiệu hô hấp và thần kinh như:

• - Vẹo cổ.
• - Đi lại khó khăn.
• - Lắc đầu, sưng phù đầu, mặt và mắt.


Môi trường nuôi cấy

• Vk dễ nuôi trên mt thông thường,đơn giản
• Sống hiếu khí tùy tiện
• Nhiệt độ thích hợp 37 độ,pH=7,2-7,4.

• Mt nước thịt: vk phát triển tốt.Sau cấy 24h môi trường đục ,có lắng cặn ở đáy ống,có mùi thối của phân.
• Thạch thường : sau cấy 24h khuẩn lạc dạng S ,tròn ướt không trong suốt ,màu trắng,hơi lồi ,r = 2-3mm.
• Không mọc trên mt tăng sinh Muller Koffman.
• Môi trường Kligle : khuẩn lạc có màu vàng ,H2S.
• Môi trường thạch máu: vk phát triển tốt, một số chủng gây bệnh gây dung huyết.


Môi trường nuôi cấy (tiếp)



Môi trường Endo ,Macconkey và SS khuẩn lạc có màu đỏ



Môi trường EMB : khuẩn lạc màu tím đen.


Đặc tính sinh hóa của E.Coli( theoM.A.Solyst 1963)
Glucoz

+H ( lên men sinh hơi )

Maniton
Adoniton

+
-

( không lên men )


lactoz
Saccaroz

( lên men )

+
+/-

( nghi ngờ )

Indon

+

Gelatin(tan chảy )

-

Amon xitrat (sử dụng )

-

VP( Vogas proskauer)

-

Ure ( phân giải )

-


Nitrat ( khử )

+

Môi trường Mule Kopman

Không sinh trưởng

Lyzin

Khử cacbonxyn

Arginin

Khử cacbonxyn

Axit glutamic

Khử cacbonxyn


Các phản ứng khác











Sữa : đông sau 24-72h ở 37*C
Gelatin, huyết thanh đông , lòng trắng trứng đông : không tan chảy
H2S: VP : MR: +
Indon : +
Khử Nitrat thành Nitrit
Có men decacboxylaz với lyzin, denitin,acginin và glutamic.


Sức đề kháng

• Không chịu được sức nóng :
• 60*C chết sau 30 phút
• 100*C chết ngay bị diệt bởi các chất sát trùng thông thường
• Tồn tại đến 4 tháng ngoài môi trường


Lịch sử địa dư

• E.coli lần đầu tiên phân lập bởi một bác sĩ nhi khoa Đức Theodor Escherich vào năm 1885, Ông gọi đó là Bacterium coli vì
nó được tìm thấy trong đại tràng. Bacterium coli là loại vi khuẩn Bacterium . Hiện nay không còn hiệu lực khi người ta
phát hiện ra rằng loài Bacterium triloculare đã bị mất tích. Sau khi sửa đổi Bacterium , nó đã được phân loại lại là Bacillus
coli bởi Migula vào năm 1895 và được đặt theo tên của người đầu tiên tìm ra nó.



E.coli từ đó được sử dụng cho nghiên cứu thí nghiệm trong phòng thí nghiệm sinh học, nhiễm trùng có thể dẫn đến hội
chứng huyết phân máu (HUS), đặc trưng bởi thiếu máu tan máu, giảm tiểu cầu và tổn thương thận



Lịch sử địa dư

-

Bệnh được Shank mô tả lần đầu tiên vào năm 1938.

-

Escherichia coli (STEC) gây ra độc tố Shiga là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra các bệnh
lây truyền qua thực phẩm trên toàn thế giới (Majowicz và cộng sự, 2014).

Bệnh có khắp nơi trên thế giới, nhất là những quốc gia có ngành chăn nuôi lợn công nghiệp. Ở Việt Nam
phát hiện vào những năm đầu thập kỉ 60 của thế kỉ 20 , xảy ra ở mọi nơi, quanh năm đặc biệt khi thay đổi
thời tiết… , hội chứng phù đầu ỉa chảy của lợn xảy ra khá phổ biến, làm chết lợn với tỷ lệ cao(khoảng 5070%),


- Nhiễm trùng thường gây ra các triệu chứng của viêm dạ dày ruột; viêm ruột xuất huyết (HC), hội chứng ure tan
huyết (HUS) (Karmali và cộng sự, 1985, Nataro và Kaper, 1998)

-

Triệu chứng thần kinh (Trachtman et al., 2012).
Khi có các triệu chứng rõ rệt (đặc biệt các triệu chứng thần kinh) thì việc điều trị rất khó khăn, đặc biệt là đàn
lợn chăn nuôi tại các tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.


Cơ chế gây bệnh


• Khi gặp điều kiện bất lợi (lợn ăn phải thức ăn ôi, thiu; thời tiết thay đổi, lợn bị lạnh, bị stress; khi thay đổi thức ăn đột

ngột; điều kiện vệ sinh chuồng nuôi kém; lợn ăn quá nhiều trong khi đường tiêu hóa chưa phát triển hoàn chỉnh, thức ăn
không tiêu hóa hết...), vi khuẩn E. coli nhân lên trong đường tiêu hóa của lợn, gây tổn thương niêm mạc dạ dày, ruột
non, ruột già…Từ những tổn thương ở niêm mạc đường tiêu hóa, vi khuẩn vào máu đến các nội quan khác để gây tổn
thương đồng thời tiết ra độc tố; độc tố vào máu tác động đến não gây xung huyết, tích đọng dịch xuất huyết ở não, chèn
ép các trung khu điều hành các nội quan làm cho lợn có hội chứng thần kinh như run rẩy, đi lại xiêu vẹo và chết đột ngột.
Độc tố gây dung giải hồng cầu, phá vỡ một số mao mạch ngoại vi ở hầu, mi mắt, má của lợn…gây ra tích đọng dịch thẩm
xuất tạo nên hội chứng phù đầu, đôi khi còn thấy hiện tượng phù thũng ở cổ và ngực


CƠ CHẾ SINH BỆNH

Phù Thũng


1.Loài vật mắc bệnh

-Bệnh thường xảy ra ở lợn con trong giai đoạn cai sữa và từ 1-

2 tuần sau cai sữa

-Cũng có thể xảy ra ở lợn con 4 ngày tuổi và lợn con đang theo

mẹ

-Lợn con mắc bệnh thường là những con to và ăn khỏe


-Tỷ lệ mắc trung bình từ 30-40% có thể thay đổi lớn lên tới 80% do

bệnh lây lan nhanh ; tỷ lệ chết cao từ 50-90% và thường chết đột
ngột.

- Bệnh phù thũng xảy ra quanh năm , không theo mùa


2.Phương thức truyền lây

-Các chủng E.coli có thể truyền bệnh từ lợn ốm sang lợn khỏe qua thức ăn , nước uống , không khí

-Lợn ốm bài mầm bệnh ra ngoài theo phân , từ đó qua các dụng cụ chăn nuôi,các nhân tố trung gian khác mang
mầm bệnh gây bệnh cho lợn khỏe.


Triệu chứng



Nếu ở thể cấp tính lợn chết sau 3-4 ngày,



Ở thể quá cấp tính chết sau 6-20 giờ. đột ngột không biểu
hiện triệu chứng điển hình.


Ở lợn






Phù mí,mắt,đầu,mặt;
Phù ở hầu chèn ép thanh quản làm lợn kêu tiếng khan
Phù thũng não thở thể bụng




Có những triệu chứng thần kinh co giật, liệt 2 chân sau, chuyển động mất định hướng, trước khi chết 4 chân như “bơi thuyền”, hoặc
có biểu hiện thở khó có tư thế như chó ngồi, xung huyết ở các niêm mạc mắt, mồm; xanh tím ở các vùng ngoại biên như tai, mõm, lợn
có thể bị tiêu chảy


×