Thạch Văn Mạnh TYD-K55
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HẾT HỌC PHẦN
MÔN: Bệnh truyền nhiễm thú y I
Học kỳ II năm học 2013-2014
1. Chẩn đoán phân biệt bệnh Nhiệt thán với một số bệnh dễ nhầm lẫn? (dựa vào đặc điểm dịch tễ học, triệu
chứng và bệnh tích đại thể). Biện pháp phòng chống bệnh?
a. Chẩn đoán phân biệt
Điểm so
sánh
Bệnh Nhiệt Thán
Bệnh Tụ huyết trùng
Bệnh LMLM
Bệnh Xoắn khuẩn
Bệnh Ung khí thán
Dich tễ
học
Loài
mắc
Đ?v ăn cỏ => người
Chó,mèo,lợn ít cảm nhiễm
Trâu, bò=> ngựa,chó.lợn
Bê nghé ít mắc
Đ/v móng guốc chẵn nuôi và
hoang dã
Đ/v ăn thịt ít mắc
Loài 1 móng ko mắc
Người ít mắc, nhẹ
Đ/v có vú nuôi và hoang dã =>
người,bò,chó ngựa, dê, lợn
Trâu bò
dê, cừu, lợn ngựa ít cảm
nhiễm
Lứa
tuổi
Mọi lứa tuổi
Trâu bò 2-3 năm
Trawu mắc > bò
Mọi lứa tuổi
Mọi lứa tuổi
Trâu bò 3-24
Mùa vụ
Mưa nhiều, ngập lụy, hanh
khô
Mùa mưa, lũ lụt
Miền Bắc từ tháng 6-9
Miền Nam nóng ẩm, đồng
lầyquanh năm
Quanh năm
Mưa bão, lũ lụt
Mưa,lũ lụt
Lây lan
Trực tiếp, gián tiếp
Qua TĂ, nước uống
Vết thương
Trực tiếp, gián tiếp
Đường tiêu hóa,,niêm mạc,
vết thương
Qua hô hấp, sinh dục
Trực tiếp, gián tiếp
Đường tiêu hóa,,niêm mạc,
vết thương
Qua hô hấp, sinh dục
Trực tiếp, gián tiếp
Đường tiêu hóa, đường da,
đường sinh dục
Trực tiếp, gián tiếp
Qua TĂ, nước uống
Độc tố => vết thương
Mức độ Dịch địa phương,Vùng Nhiệt
thán
Dịch lẻ tẻ Dịch lưu hành Dịch lẻ tẻ Dịch lẻ tẻ
Tỷ lệ
ốm,
chết
Cao
cao
Tỷ lệ mắc cao,Tỷ lệ chết ít
Cao
Trung bình
Triệu
chứng
chung
Triệu chứng chung
Sốt cao, chết nhanh, chết đột
ngột
Triệu chứng chung
Sốt cao, Phát bệnh nhanh,
Chết đột ngột trong vòng 24
g thể quá câp
Triệu chứng chung
Sốt cao 2-3 ngày
Đi lại khó, lông dựng
Mũi khô, tai nóng
Triệu chứng chung
Sốt cao
Sốt định kỳ
Lây sang người
Triệu chứng chung
Chết đột ngột
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
Triệu
chứng
đặc
trưng
Lên men sinh hơi,
Bụng chướng to, lòi dom,
chảy máu các lỗ tự nhiên,
máu đen đặc, khó đông
Phù thũng da vùng hầu,cổ
Khó thở
Rối loạn hô hấp
Hạch hầu sưng to=>trâu 2
lưỡi
Các hạch vai,đùi,sưng to =>.
Đi lại khó khăn
N/m hô hấp đỏ sẫm, tím tái
Viêm n/m miệng, mép,lợi
môi, có mụn nước to nhỏ
khác nhau, có vết loét
Chảy nước dãi nhiều như bọt
xà phòng
Chân có mụn ở kẽ chân,
không đi lại được=>long
móng
Vú sưng to, đỏ có mụn,,,,,có
thể có loét
Đau không cho con bú
Hoàng đản, thiếu máu
Đái ra máu, nước tiểu có huyết
sắc tố
Bàu vú mềm, nhão
Giảm tiết sữa
Hiện tượng sảy thai
Xuất hiện các khối ung sâu
trong bắp thịt cổ, vai, mông,
đùi, sò vào nóng đau, ấn tây
ung di chuyển, có tiếng kêu
lạo sạo như âm vò tóc
Ung ở chân=> khó đi lại
Ung ở cổ=>khó thở lưỡi thè
ra
Bệnh
tích đặc
trưng
Xác trương to, lòi dom, chảy
máu các lỗ tự nhiên
Thịt: ướt nhãoj, tím bầm
Lách sưng to gấp 2-3 lần
mềm nhũn
Các hạch sưng to nhất là
hạch cổ,vai
Gan sưng
Phổi tụ máu, nhiều dịch
Các n.m mắt, mũi, miệng tụ
máu, xuất huyết
Tổ chức dưới da xuất huyết
thành mảng
Thịt thấm nhiều nước
Hạch sưng to, thùy
thũng,xuất huyết, nhất là
hạch hầu nên đẩy lưỡi ra
Có mụn nước ở miệng, lợi kẽ
móng, mịn vỡ thành vết loét
đỏ phủ fibrin
Long mong
Tim mềm nát có vết vân hổ)
Màng tim sưng xuất huyết
từng vệt
Viêm khí quản, cuống phổi
Hiện tượng hoàng đản rõ ở các
cơ quan tổ chức
Xuất huyết dưới da màu vàng
Gan sưng màu vàng mềm nhũn
hoàng đản
Thận sưng xuất huyết hoại tử
chứa nhiều nước tiểu đỏ Bàng
quang cũng chứa nhiều nước
tiểu đỏ
Chủ yếu là ung ở các bắp thịt
vai, mông đùi
Cắt rung ra có dịchchảy,
Chỗ thịt quanh vùng ung đỏ
sẩm tím bầm, mùi khác
thường
b. Biện pháp phòng chống bệnh nhiệt thán
Khi chưa có dịch xảy ra
- Tiêm vacxin nhược độc nha bào nhiệt thán
- Vệ sinh chuồng trại
- Xây dựng chuồng rại gia súc hợp vệ sinh, phun sát trùng định kì
- Kiểm dịch chặt chẽ xuất, nhập khẩu gia súc trong vùng dịch.
- Không mổ, tiêu thụ thịt sản phẩm gia súc ốm, chết.
- Không chăn thả gia súc gần nơi chôn xác chết vì bệnh nhiệt thán hoặc nơi mổ thịt gia súc mắc bệnh.
- Cách ly theo dõi 15 ngày đối với gia súc mới mua về trước khi cho nhập đàn.
Khi dịch đã xảy ra
- Công bố dịch và tiến hành chặt chẽ các biện pháp phòng chống dịch
- Tiêu độc chuồng trại và xác chết, thu gom phân, chất độn chuồng đem chôn, đốt.
- Nếu gia súc khi bị nhiệt thán thì không được phép mổ
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
- Dùng các thuốc sát trùng như NaOH, HgCl2 1%, Formol 5%,…. Để tiêu độc nền chuồng, nơi mổ gia
súc, quần áo, dụng cụ chăn nuôi…
- Báo chính quyền , tiêu hủy, chôn, đốt, hố chôn sau 2m có biển báo, xa khu dân cư.
2. Trình bày triệu chứng, bệnh tích bệnh Dại ở chó? Phân biệt với một số bệnh dễ nhầm lẫn?
a. Triệu chứng gồm 2 thể : thể dại điên cuồng và dại bại liệt
Chia làm 3 thời kì
- Thời kì mở đầu :
o Rất khó phát hiện
o Chó có biểu hiện khác thường, chủ yếu thay đổi tính nết như : trốn vào một góc kín (sau tủ, gầm
giường, chỗ tối …)
o Khi chủ gọi chạy đến một cách miễn cưỡng
o Biểu hiện vui mừng quá hơn bình thường (liếm chân chủ, vẫy đuôi nhanh hơn)
o Cắn sủa vu vơ lên không khí, hoặc cắn lên không khí (đớp ruồi) vẻ bồn chồn
- Thời kì kích thích
– Bộ mặt chó dại đặc trưng :
• Mắt đỏ ngầu
• Hai tai dựng ngược
• Mồm há hốc ra
• Hàm dưới trễ hẳn xuống
• Nước dãi chảy thành dòng
• Bụng thóp lại
– Con vật có biểu hiện sợ gió, sợ nước
– Tiếng sủa đặc trưng : dây thần kinh họng bắt đầu liệt, chó phát ra tiếng hú nghe như thiếu hơi, xa xôi
- Thời kì bại liệt
o Con vật liệt mặt, không ăn và nuốt được
o Nước bọt chảy ra nhiều, hàm dưới trễ hẳn xuống
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
o Liệt các cơ vận động và chết do liệt hô hấp hoặc do kiệt sức do vận động của cơn dại và không ăn
uống gì
b. Bệnh tích
Bệnh tích đại thể không đặc trưng :
- Xác chết gầy
- Dạ dày không chứa vật gì hoặc vật lạ không tiêu hoá được (rơm rạ, mẩu gỗ, mẩu xương, đá…)
- Niêm mạc dạ dày và ruột phù nề, xuất huyết lấm tấm
Bệnh tích vi thể
- Tìm thấy tiểu thể Negri ở não, đặc biệt ở sừng Amon
c. Phân biệt với 1 số bệnh dễ nhầm lẫn
- Uốn ván
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
3. Phương pháp chẩn đoán bệnh dại? Biện pháp phòng bệnh dại ở người và động vật?
a. Phương pháp chẩn đoán bệnh dại
Chẩn đoán lâm sàng
o Do tính chất nguy hiểm của bệnh Dại, bất kỳ biểu hiện thần kinh không bình thường nào ở chó đều được
coi là nghi bệnh dại.
o Ở một số nước, cấm thú y chữa trị cho chó có biểu hiện triệu chứng thần kinh
Chẩn đoán khẳng định
o Cho phép khẳng định nhầm là con vật bị bệnh dại nhưng không cho phép khẳng định nhầm là con vật
không bị bệnh dại, vì lý do sức khoẻ và tính mạng của con người
o Có 3 phương pháp chẩn đoán cơ bản và bắt buộc phải tiến hành đồng thời
Tìm thể Negri
Chẩn đoán huỳnh quang
Chẩn đoán sinh học
o Kết quả ba phương pháp bổ sung cho nhau
o Chỉ một phương pháp có kết quả dương tính, con vật được coi là mắc bệnh dại
Chẩn đoán khẳng định – tìm thể Negri Chẩn đoán khẳng định – phản ứng
huỳnh quang
Chẩn đoán khẳng định – chẩn đoán
sinh học
•
Thể Negri có màu đỏ thẫm, tìm bằng
phương pháp nhuộm Xanh methylen
và đỏ Fuchsin, thường thấy nhất trong
sừng Amon
• Thể Negri có hình đa dạng, phần lớn
là hình gần tròn, kích cỡ khác nhau,
có thể nằm bên trong hoặc ngoài tế
bào thần kinh
• Phương pháp này không cho kết quả
dương tính giả
• Phương pháp cho kết quả âm tính giả
•
Độ nhạy của phản ứng cao hơn
phương pháp tìm thể Negri
• Khi phản ứng âm tính chưa thể kết
luận con vật không mắc bệnh dại do
lượng virus trong não con vật quá ít
• Cần phải dùng phương pháp thử
sinh học
•
Dùng não vật mắc bệnh pha
thành hỗn dịch 1/10, tiêm vào
não chuột mới đẻ, mỗi chuột
0,05ml
• Theo dõi 1 tháng
• Nếu chuột phát triển bình
thường, phản ứng âm tính
• Nếu chuột bị liệt và chết cả ổ,
kết quả dương tính
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
b. Biện pháp phòng dại ở người, động vật
- Quản lý đàn chó là biện pháp hữu hiệu nhất để phòng dại.
Đăng ký nuôi chó, đánh số và quản lý đàn chó, phạt hoặc giết chó thả rông
Tiêm phòng bệnh dại bắt buộc cho chó
Giết chết những động vật mắc và nghi mắc bệnh dại, bắt nhốt hoặc giết chó vô chủ
- Tiêm phòng sau khi nhiễm
+ sau khi bị chó cắn đối với người
+ không áp dụng đối với động vật
- Tiêm phòng trước khi nhiễm
+ cho người như bác sĩ thú y, người phải ra vào nhà dân liên tục như nhân viên bưu điện, người thu tiền điện,
nước.
Các vacxin tiêm phòng dại cho chó như ; Rabisin, Flury LEP, Flury HEP
Các vacxin tiêm phòng dại cho người : Fuenzalida
- Biện pháp xử lý đối với người nghi bị chó dại cắn tiêm kháng huyết thanh.
- Biện pháp xử lý đối với người bị chó dại cắn tiêm vacxin Fuenzalida, tiêm kháng huyết thanh trước 72h sau
khi bị chó dại cắn.
- Biện pháp xử lý đối với người bị chó dại cắn rửa vết thương,nhốt chó tới cơ sở ý tế tiêm vacxin hoặc
kháng huyết thanh.
4. Hãy nêu triệu chứng đặc trưng của bệnh uốn ván? Trình bày biện pháp phòng bệnh Uốn ván? Cơ sở khoa
học của các biện pháp đó?
a. Triệu chứng đặc trưng bệnh uốn ván ( ngựa)
- ủ rũ, mệt mỏi, kém ăn, không sốt.
Đặc trưng nhất
- Co cứng cơ vân
- Phản xạ quá mẫn
- Rối loạn cơ năng
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
Co cứng cơ vân Phản xạ quá mẫn Rối loạn cơ năng
- 2 tai không ve vẩy được
- cơ mặt nổi rõ
- mắt mở to, không chớp được.
- lỗ mũi mở rộng
- chân co cứng, đi vòng tròn
- ngã không đứng dậy được.
- kích thích nhẹ phản xạ rõ rệt,
hoảng hốt, ngã lăn ra, sợ sệt
- lúc đầu con vật không sốt
- gần chết thân nhiệt tăng cao.
- rối loạn tuần hoàn : tim đập nhanh, yếu
- cơ vòng hậu môn dãn phân tự chảy
ra ngoài.
b. Biện pháp phòng bệnh uốn ván và cơ sở khoa học của các biện pháp đó.
Cơ sở khoa học
- Nha bào vi khuẩn uốn ván muốn sinh bệnh cần có 2 điều kiện yếm khí triệt để, không có hiện
tượng thực bào
từ đó ta có các biện pháp phòng sau:
1. Vệ sinh phòng bệnh
- Đề phòng không cho con vật bị thương, xây xát. Nếu bị thương, xây xát phải xử lý theo nguyên tắc trên
- Vệ sinh chuồng trại
- Trước, trong và sau khi thiến, hoạn, phẫu thuật phải đảm bảo vô trùng
- Gia súc ốm cần nhốt riêng, theo dõi, ko chăn thả gia súc vì mầm bệnh có thể bài ra ngoài môi trường làm reo
rắc mầm bệnh. Phân, rác độn chuồng phải đốt. Sử dụng chất sát trùng như NaOH,…
2. Phòng bệnh bằng vacxin
- Vacxin phòng bệnh :
Gia súc : không tiêm đại trà, áp dụng với gia súc trước vụ cày kéo (vùng uốn ván) 7-15 ngày
Người : tiêm bắt buộc cho bà mẹ có thai, trẻ sơ sinh, vệ sinh vô trùng dụng cụ và tay người đỡ đẻ, Dụng cụ
cắt rốn phải sấy tiệt trùng.
VD : Vacxin Bar-Vac CD/T
Vacxin uốn ván có bản chất là giải độc tố uốn ván vì vi khuẩn ko gây bệnh mà gây bệnh bằng độc tố ( ngoại độc
tố) khi tiêm vacxin sản sinh kháng độc tố kháng độc tố sẽ trung hòa độc tố của vi khuẩn.
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
5. Chẩn đoán bệnh xoắn khuẩn dựa vào triệu chứng, bệnh tích đặc trưng. Biện pháp phòng ,trị bệnh xoắn
khuẩn? Hiểu biết của anh (chị) về phản ứng huyết thanh học dùng chẩn đoán bệnh Xoắn khuẩn?
a. Chẩn đoán bệnh xoắn khuẩn dựa vào triệu chứng, bệnh tích đặc trưng
Triệu chứng
- Con vật có hiện tượng sốt lên xuống
- Hoàng đản, vàng da, vàng mắt, vàng niêm mạc
- Rối loạn tiêu hóa, phân xám hoặc đen ( ỉa chảy) , có hiện tượng xuất huyết.
- Lợn có mùi khét đặc trưng.
Bệnh tích đặc trưng
- Xác chết gày, thịt ướt, có màu vàng
- Gan hoại tử, đặc biệt gan lợn sưng to, vàng, tích nhiều nước vàng
- Thận sưng to, vàng
- Bàng quang chứa nhiều nước tiểu đỏ.
b. Biện pháp phòng và trị bệnh xoắn khuẩn
Phòng
- Vệ sinh phòng bệnh : diệt chuột, phát quang bụi rậm
- Vacxin phòng bệnh : dùng chủng gây bệnh Farrowsure
Điều trị
- Nguyên tắc dùng kháng huyết thanh tốt nhất nhưng yêu cầu can thiệp sớm và đúng chủng gây bệnh.
- Dùng kháng sinh điều trị 1 số kháng sinh như : Penicillin, Ampicillin, Enrofloxacin,
amoxicillin,Doxycycline…
- Bổ sung điện giải, trợ sức, trợ lực cho con vật.
c. Hiểu biết về phản ứng huyết thanh học dùng để chẩn đoán bệnh xoắn khuẩn
- Phản ứng ngưng kết nhanh trên phiến kính.
Ưu điểm : khắc phục được những nhược điểm của phản ứng trên
Nhược điểm : độ chính xác kém
Nguyên liệu
- KT nghi : là huyết thanh của gia súc nghi mắc bệnh, pha với nước SL thành nồng độ ½; ¼; 1/8; 1/16…
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
- KN chuẩn : cấy L. riêng rẽ từng chủng vào môi trường teckit, nuôi ở 28-30°C trong 7-10 ngày.
Kiểm tra VK nếu đạt tiêu chuẩn (thuần, di động mạnh, không tự ngưng kết…)
Giết chết VK bằng formol 2%0
Ly tâm 2 lần (lần 1 lấy nước trong ở trên, lần 2 lấy cặn);
Đóng ống riêng từng chủng
Tiến hành :
- Mỗi chủng KN được làm trên 1 phiến kính với HT pha loãng ở các nồng độ
- Nhỏ 1 giọt HT đã pha loãng lên phiến kính, sau đó nhỏ KN lên
- Dùng đũa thủy tinh trộn đều hai giọt HT và KN
- Để ở nhiệt độ phòng 10’ rồi đọc kết quả
Phản ứng (+) : L. bị ngưng kết tập trung thành cặn, lấm tấm trên phiến kính, nước xung quanh trong
Phản ứng (-) : không có hiện tượng ngưng kết, dung dịch đục đều
Hiệu giá từ 1/8 chủng gây bệnh; ¼ nghi ngờ
6. Chẩn đoán bệnh Lở mồm long móng dựa vào dịch tễ học, triệu chứng và bệnh tích đặc trưng? Phân biệt
với một số bệnh dễ nhầm lẫn?
Điểm so sánh
Bệnh Nhiệt Thán
Bệnh Tụ huyết trùng
Bệnh LMLM
Dich tễ học
Loài mắc
Đ?v ăn cỏ => người
Chó,mèo,lợn ít cảm nhiễm
Trâu, bò=> ngựa,chó.lợn
Bê nghé ít mắc
Đ/v móng guốc chẵn nuôi và hoang dã
Đ/v ăn thịt ít mắc
Loài 1 móng ko mắc
Người ít mắc, nhẹ
Lứa tuổi
Mọi lứa tuổi
Trâu bò 2-3 năm
Trawu mắc > bò
Mọi lứa tuổi
Mùa vụ
Mưa nhiều, ngập lụy, hanh khô
Mùa mưa, lũ lụt
Miền Bắc từ tháng 6-9
Miền Nam nóng ẩm, đồng lầyquanh
năm
Quanh năm
Lây lan
Trực tiếp, gián tiếp
Qua TĂ, nước uống
Vết thương
Trực tiếp, gián tiếp
Đường tiêu hóa,,niêm mạc, vết thương
Qua hô hấp, sinh dục
Trực tiếp, gián tiếp
Đường tiêu hóa,,niêm mạc, vết thương
Qua hô hấp, sinh dục
Mức độ Dịch địa phương,Vùng Nhiệt thán Dịch lẻ tẻ Dịch lưu hành
Tỷ lệ ốm, chết
Cao
cao
Tỷ lệ mắc cao,Tỷ lệ chết ít
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
Triệu chứng
chung
Triệu chứng chung
Sốt cao, chết nhanh, chết đột ngột
Triệu chứng chung
Sốt cao, Phát bệnh nhanh,
Chết đột ngột trong vòng 24 g thể quá
câp
Triệu chứng chung
Sốt cao 2-3 ngày
Đi lại khó, lông dựng
Mũi khô, tai nóng
Triệu chứng
đặc trưng
Lên men sinh hơi,
Bụng chướng to, lòi dom, chảy máu các lỗ tự nhiên, máu
đen đặc, khó đông
Phù thũng da vùng hầu,cổ
Khó thở
Rối loạn hô hấp
Hạch hầu sưng to=>trâu 2 lưỡi
Các hạch vai,đùi,sưng to =>. Đi lại
khó khăn
N/m hô hấp đỏ sẫm, tím tái
Viêm n/m miệng, mép,lợi môi, có mụn nước to
nhỏ khác nhau, có vết loét
Chảy nước dãi nhiều như bọt xà phòng
Chân có mụn ở kẽ chân, không đi lại
được=>long móng
Vú sưng to, đỏ có mụn,,,,,có thể có loét
Đau không cho con bú
Bệnh tích đặc
trưng
Xác trương to, lòi dom, chảy máu các lỗ tự nhiên
Thịt: ướt nhãoj, tím bầm
Lách sưng to gấp 2-3 lần mềm nhũn
Các hạch sưng to nhất là hạch cổ,vai
Gan sưng
Phổi tụ máu, nhiều dịch
Các n.m mắt, mũi, miệng tụ máu, xuất
huyết
Tổ chức dưới da xuất huyết thành
mảng
Thịt thấm nhiều nước
Hạch sưng to, thùy thũng,xuất huyết,
nhất là hạch hầu nên đẩy lưỡi ra
Có mụn nước ở miệng, lợi kẽ móng, mịn vỡ
thành vết loét đỏ phủ fibrin
Long mong
Tim mềm nát có vết vawnf9Vawnf hổ)
Màng tim sưng xuất huyết từng vệt
Viêm khí quản, cuống phổi
7. Trình bày hiểu biết của anh (chị) về vacxin phòng bệnh Lở mồm long móng? Biện pháp phòng, chống dịch
lở mồm long móng?
a. Hiểu biết về vacxin phòng bệnh Lở mồm long móng
Để có hiệu quả tiêm phòng phải sử dụng các loại vacxin lở mồm long móng có hiệu lực, tương đồng về tính
kháng nguyên cũng như các chủng virus đang gây bệnh hoặc sẽ đe dọa gây bệnh, yêu cầu phải tiêm vacxin
đúng typ hoặc subtype của virus gây bệnh, tiêm đúng kĩ thuật để cho miễn dịch tối ưu, kết quả tiêm phải đạt tỷ
lệ ít nhất là 80% so với tổng đàn gia súc để dễ nhiễm trong vùng tiêm.
Hiện nay ở VN có những vacxin lở mồm long móng nhập ngoại vd như
- Aftovax
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
- Aftopor/BOV
- Aftopor monovalent
- Aftopor bivalent
- Aftopor trivalent
- Aftovaxpur trivalent
- Decivac FMD DOE
- Decivac FMD ALSA
- DECIVAC FMD DOE – Trivalent
- DECIVAC FMD DOE
- POSI-FMD trivalent
- POSI-FMD Monovalent ( Pfizer)
Kĩ thuật tiêm và phạm vi tiêm phòng được quy định như sau:
- Tiêm phòng bắt buộc đối với trâu, bò, dê, cừu, nghé, lợn ko bắt buộc đối với hươu, nai…
- Trâu, bò : tiêm phòng lần đầu cho tất cả bê, nghé từ 2 tuần tuổi và tiêm nhắc lại sau 4 tuần. Tái chủng
sau mũi tiêm thứ 2 mỗi 6 tháng 1 lần.
- Với lợn : tiêm lần đầu cho tất cả lợn từ 2 tuần tuổi và tiêm nhắc lại sau 4 tuần. lợn sinh sản tái chủng khi
lợn được 6 tháng tuổi và tiêm nhắc lại mỗi 6 tháng 1 lần.
- Không tiêm được tiêm thẳng vacxin vào ổ dịch đang có chiều hướng lây lan. Trong vùng bị uy hiếp ,
tiến hành tiêm vacxin từ ngoài vào trong. Ở vùng đã hết dịch hang năm phải tổ chức tiêm phòng bắt
buộc 2 lần/ năm cách nhau 6 tháng trong 5 năm liên tục từ năm có dịch cuối cùng đối với các loài động
vật dễ nhiễm bệnh trong vùng vành đai và ổ dịch cũ.
b. Biện pháp phòng, chống dịch lở mồm long móng.
- Vệ sinh phòng bệnh
Khi chưa có dịch xảy ra
- Phải áp dụng triệt để các bp vệ sinh và thực hiện nghiêm ngăt quy định về phòng chống
bệnh LMLM
- Kiểm dịch ở biên giới ngăn chặn ko cho dịch từ nước ngoài vào nội địa.
- Khai báo cấp tốc khi có dịch hoặc nghi có dịch
- Cách ly triệt để súc vật ốm, điều trị tích cực, sau khi khỏi 45 ngày mới cho nhập đàn nếu
số lượng gia súc mắc bệnh nhiều.
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
- Trong trường hợp mà trâu bò mắc bệnh ít từ 1-10 con ở cách biệt thì giết, hủy. Lợn, hươu
nai giết hủy những con bệnh.
- Tiêu độc triệt để chuồng trại, nền chuồng , chất độn chuồng phải xử lý = hóa chất và chất
sát trùng sau đó chôn sau cách mặt đất 1m. Dùng các hóa chất như NaOH 2%, Formol 1-
2%, Biodine 0,33%,…
- Vận chuyển, sát sinh : cấm hẳn mua bán xuất nhập trâu bò lợn trong vùng có dịch…
Khi dịch đã xảy ra : công bố dịch
Điều kiện để bãi bỏ công bố dịch
- Những đv dễ nhiễm bệnh LMLM trong vùng vành đai bảo vệ đã được tiêm phòng sau 21
ngày.
- Sau 21 ngày kể từ ngày con vật chết hoặc lành bệnh hoặc con vật bị giết mổ bắt buộc cuối
cùng mà ko có con vật nào bị mắc bệnh hoặc chết vì bệnh LMLM.
- Đã thực hiện tổng vệ sinh tiêu độc toàn bộ ổ dịch đảm bảo đúng kĩ thuật.
- Vacxin phòng bệnh
Nhập ngoại vacxin của Halan, Pháp
Cần biết chủng nơi xảy ra bệnh LMLM
8. Chẩn đoán phân biệt bệnh Tụ huyết trùng trâu bò với một số bệnh dễ nhầm lẫn? (dựa vào đặc điểm dịch tễ
học, triệu chứng và bệnh tích đại thể)?
- Ung khí thán, nhiệt thán
Điểm so
sánh
Bệnh Tụ huyết trùng
Bệnh Nhiệt Thán
Bệnh Ung khí thán
Dich tễ học
Loài mắc
Trâu, bò=> ngựa,chó.lợn
Bê nghé ít mắc
Đv ăn cỏ => người
Chó,mèo,lợn ít cảm nhiễm
Trâu bò
dê, cừu, lợn ngựa ít cảm nhiễm
Lứa tuổi
Trâu bò 2-3 năm
Trâu mắc > bò
Mọi lứa tuổi
Trâu bò 3-24
Mùa vụ
Mùa mưa, lũ lụt
Miền Bắc từ tháng 6-9
Miền Nam nóng ẩm, đồng lầyquanh năm
Mưa nhiều, ngập lụy, hanh khô
Mưa,lũ lụt
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
9. Chẩn đoán phân biệt bệnh Dịch tả lợn, Tụ huyết trùng lợn, Đóng dấu lợn và Phó thương hàn lợn dựa vào
DTH, triệu chứng, bệnh tích đặc trưng?
Lây lan
Trực tiếp, gián tiếp
Đường tiêu hóa,,niêm mạc, vết thương
Qua hô hấp, sinh dục
Trực tiếp, gián tiếp
Qua TĂ, nước uống
Vết thương
Trực tiếp, gián tiếp
Qua TĂ, nước uống
Độc tố => vết thương
Mức độ Dịch lẻ tẻ Dịch địa phương,Vùng Nhiệt thán Dịch lẻ tẻ
Tỷ lệ ốm,
chết
cao
Cao
Trung bình
Triệu chứng
chung
Triệu chứng chung
Sốt cao, Phát bệnh nhanh,
Chết đột ngột trong vòng 24 g thể quá câp
Triệu chứng chung
Sốt cao, chết nhanh, chết đột ngột
Triệu chứng chung
Chết đột ngột
Triệu chứng
đặc trưng
Hạch hầu sưng to=>trâu 2 lưỡi
Các hạch vai,đùi,sưng to =>. Đi lại khó khăn
N/m hô hấp đỏ sẫm, tím tái
Lên men sinh hơi,
Bụng chướng to, lòi dom, chảy máu các lỗ tự nhiên,
máu đen đặc, khó đông
Phù thũng da vùng hầu,cổ
Khó thở, Rối loạn hô hấp
Xuất hiện các khối ung sâu trong bắp thịt cổ,
vai, mông, đùi, sò vào nóng đau, ấn tây ung di
chuyển, có tiếng kêu lạo sạo như âm vò tóc
Ung ở chân=> khó đi lại
Ung ở cổ=>khó thở lưỡi thè ra
Bệnh tích đặc
trưng
Các n.m mắt, mũi, miệng tụ máu, xuất huyết
Tổ chức dưới da xuất huyết thành mảng
Thịt thấm nhiều nước
Hạch sưng to, thùy thũng,xuất huyết, nhất là
hạch hầu nên đẩy lưỡi ra
Xác trương to, lòi dom, chảy máu các lỗ tự nhiên
Thịt: ướt nhãoj, tím bầm
Lách sưng to gấp 2-3 lần mềm nhũn
Các hạch sưng to nhất là hạch cổ,vai
Gan sưng
Phổi tụ máu, nhiều dịch
Chủ yếu là ung ở các bắp thịt vai, mông đùi
Cắt rung ra có dịchchảy,
Chỗ thịt quanh vùng ung đỏ sẩm tím bầm, mùi
khác thường
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
PHÂN BIỆT DỊCH TỄ HỌC GIỮA 5 BỆNH CỦA LỢN
So sánh
Đóng dấu lợn Tụ huyết trùng Phó thương hàn Dic h tả lơn Tai Xanh
Loài mắc
Lợn, trâu, bò dê, cừu, chó,
chim, bồ câu, gà vịt
Người cũng mắc nhưng
nhẹ
Lợn
Lợn
Nhiều loài khác ăn phải
thịt nhiễm khuẩn cũng
bị ngộ độc
Lợn
Lợn, lợn rừng là nguồn
dịch thiên nhiên
Vịt trời là vật reo rắc
mầm bệnh
Lứa tuổi
3-4 tháng đến 3 năm Lợn 3-4 tháng tuổi
Lợn con cai sữa hoặc
lợn 2-4 tháng tuổi
Lợn lớn mắc do biến
chứng của DTL
Mọi lứa tuổi
Lợn 2-3 tháng cảm
nhiễm
Mọi lứa tuổi
Lợn con và nái mang
thai dễ cảm nhiễm
Mùa vụ
Quanh năm
Phát mạnh cuối đông
tháng 10-11và cuối xuân
năm sau tháng 3-4
Khí hạu khắc nghiệt, nóng
bức,t* thay đổi đột ngột,
mưa phùn ẩm ướt kéo dài
Mùa mưa, lũ lụt
Miền Bắc tháng 6-9
Miền Nam nóng ẩm nên
quanh năm
Quanh năm Quanh năm
Quanh năm
Thường tập trung vào
mùa xuân
Lây lan
GTrwcj tiếp
Gián tiếp qua nhân tố
trung gian
Qua trung gian TĂ, nước
uống không khí, chuồng
nuôi, dụng cụ
Truyền dọc, truyền ngang
Nguồn lây lan đa dạng
nhưng chủ yếu Là tiêu
hóa
Lợn mẹ=>con
Chim, côn trùng, gậm
nhấm là NTTG
Trực tiếp, gián tiếp
Qua đường tiêu hóa là
chủ yếu
Qua khg khí sinh dục
nhau thai
TRực tiêp, gián tiếp
Qua vận chuyển, theo
gió
Đường sinh dục, tinh
dịch, nhau thai
Mức độ
Dịch lẻ tẻ địa phương
Dịch lẻ tẻ địa phương
Dịch lẻ tẻ
Dịch địa phương
Nhanh, manh, trầm
trọng
Dịch lưu hành
Nhanh, mạnh
Dịch lưu hành
Tỷ lệ ốm,
chết
Tỷ lệ ốm và chết không
cao
Thể cấp tính chết 100%
Tỷ lệ mắc không cao
Tỷ lệ tử vong 25-90%
Ốm và tử vong cao
Độc lực thấp 1-5% tổng
đàn
Đọc lực cao: tỷ lệ ốm
và chết cao
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
PHÂN BIỆT TRIỆU CHỨNG GIỮA 5 BỆNH CỦA LỢN
So sánh
Đóng dấu lợn Tụ huyết trùng Phó thương hàn Dic h tả lơn Tai Xanh
Cấp tính
TC
chung
Nung bệnh 1-8 ngày
Sốt cao, ủ rũ kém ăn
Sốt cao\Do serotype B gây ra
Thể bại huyết
Lợn <2 tháng
Nung bệnh vài ngày-vài
tuần
Sốt cao 40,5-41,5*C
Lười vận động, nằm tụm
lại=>chết
Quá cấp:Sốt cao
không đặc trưng chết
nhanh
Nung beenhj 2-4 ngày
Sốt cao liên tục 3-5
ngày
Nằm chồng lên nhau
Tùy thuộc độc lực và
cơ chế sinh học
3 dàn:1 đàn ko,vừa,
nặng
Ngoài da
Da khô
N/mạc đỏ thẫm tím bầm
Xuất hiện vết đỏ ở tai,
lưng,ngực, bụng, trg đùi
Tạo dấu vuông, bầu ducjm đa
giác=>đỏ sẫm,tím bầm
Ấn tây mất dấu=>xung h’
Da khô, hoại tử, khô cứng
=>tách khỏi phần da non=>vẩy,
dễ nhiễm trùng
Da vùng bụng đỏ=>tím do
trúng nội độc tố
Hoàng đản
Chứng xanh tím ở da chân
và bụng
Nhiều điểm xuất huyết
trên da=> mảng
=>đám => vừng cháy
Lợn con: Trên da có
vết phồng rộp
Lợn lớn: Da tai xanh
2%
Thân tím tái, tím mõm
Đầu
Mắt đỏ ngầu, chảy nước mắt,
nước mũi, thở khó
Viêm kết, giác mạc
mắt, chảy nước mắt
Có dử ơ khóe mắt
Lợn con:Dử mắt mầu
nâu
Có dử mũi
Thần
kinh
Run rẩy 4 chân
Đi lại khập khiễng
Nằm một chỗ
Nặng:điên cuồng, bại liệt chết
nhanh :Bệnh “đóng dấu trắng
Đi siêu vẹo, loạng
choạng
liệt 2 chân sau=> chân
trước
Tiêu hóa
Phân táo có màng nhày
Lợn nhỏ=>ỉa chảy
Tiêu chảy không đặc
trưng, phân lỏng, nhiều
nước, màu vàng
Thể viêm ruột kết
Lownk <4 tháng
Lúc đầu: Ỉa chảy, phân
Nôn mửa
Lợn con:Gầy yếu
Tiêu chảy nhiều
Lợn nái :biếng ăn
Sốt 39-40*C
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
loãng, nhiều nướckhông
máu, sau 3-7 này tái phát
phân có máu, màng giả
Hô hấp Thở khó
Thở khó, thở thể bụng
Viêm mang phôi=>chết
nhanh
Ho nhẹ, ho ướt, thở khó
Ho khan, ho ướt,chảy
nước mũi trong,loãng
=>đặc,đục,đọng
lại=>nứt nẻ vành mũi
Sốt cao ho, thở khó, có
dấu hiệu viêm phổi
Sinh sản Sẩy thai
Nái
RLSS kéo dài
Sảy thai giai đoạn cuối
Đẻ non,thai gỗ,chết,lưu
Tăng số lần phối
Giảm tỷ lệ sinh
Mất sữa
Viêm vú giai đoạn đẻ
và nuôi con
Đực:giảm hưng phấn,
giảm tinh hăng Số
lượng và chất lượng
tinh thấp
TC khác T* hạ nhanh, vật chết Kiệt sức=> chết
Lợn khỏi mang trùng 12
tuần bài thải nguy hiểm
Thể mãn
Gầy còm thiếu
Viêm nội tâm mạc van tim lúi
sùi
Viêm khớp:đầu xương sần sùi
Hoại tử da nhiều nơi, viêm loét,
khô=>bong ra,cong như mặc áo
giáp
Da chết rụng=>se lại méo mó
Thường gặp ở lợn 10-16 tuần
Ho thở mạnh
Sốt không điển hình
THể viêm ruột kết: giảm
ăn, mất nước, tỷ lệ chết
thấp
Lợn khỏi thải mầm bệnh
trong 5 thangd rất nguy
hiểm
Còi cọc chậm lớn
Tiêu chảy liên miên
Sốt bất thường
Thường bị kế phát
Kéo dài vài tuần=> 2-
3 tháng
Sảy thai,chết thai, lưu
thai
Đẻ non, còi
cọc=>DTL phát muộn
PHÂN BIỆT BỆNH TÍCH GIỮA 5 BỆNH CỦA LỢN
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
So
sánh
Đóng dấu lợn Tụ huyết trùng Phó thương hàn Dic h tả lơn Tai Xanh
Da
Bại huyết, x’ huyết
Mô liên kết dưới da tụ
máu
Viêm hoại tử da
Da có các dấu hình thù
khác nhau
Chứng xanh, tím ở da
tai, chân, đuôi, bụng
Hoàng đản
Vùng da mỏng có nhiều
điểm,nốt x’h’
Đường
tiêu
hóa
Ruột, hồi, tá tràng viêm
đỏ
Viêm phúc mạc có
nước
Dạ dày viêm đỏ
Ruột viêm, hoại tử lan
tràn xuống kết, trực
tràng=> hoại tử
N/m manh,kết,hồi tràng
phù thũng, lồi lõm, có
nhiều tổ chức, vàng
xám, có hạt lợn cợn như
cát
Loét n/m miệng, lợi phủ
bựa vàng xám Dạ dày
viêm x’h’
Thân vị, hạ vị có đám,
mảng x’h’, loét Ruột
x’h’,loét ở Payer,ở ruột có,
hình khuy áo ở van hồi
manh tràng và ruột già,
Xác gày phân dính hậu
môn
Tim
Tụ máu
Viêm ngoại tâm mạc có
nước
Viêm van tim lúi sùi
Viêm ngoại tâm mạc ( tích nước,
màng tim xuất huyết lớp mỡ vành
tim, xung huyết
Màng ngoài xuất huyết
điểm
Não sung huyết
Phổi
Tụ máu
Viêm màng phổi, apxe
Màu đỏ=>xang xám
Phổi chắc,có bọt trg khí quản
Màng phổi trong mờ, khô, bám
chắc
Chắc đàn hồi, xuất
huyết lan tràn và có thể
sung huyết
Viêm, x’h’ nhiều màu sắc
Viêm n/m khí phế quản có
nhiều dịch nhớt và bọt
Viêm phổi, hoại tử,
nhục hóa
Viêm phế quản
phổi có mủ
Phế nang chứa dịch
Lách
Sưng dày lên có màu
nâu đen, bề mặt lách gồ
ghề,sần sùi
Sưng to
X/ huyết điểm,dìa nhồi
huyết răng cưa, hoại tử
màu đen
Sưng,tụ máu, nhồi
huyết
Hạch
Hạch màng treo ruột
sưng, xuất huyết lấm
chấm, tụ máu
Hạch màng treo ruột, dạ
dày, gan sưng to thùy
thũng
Sưng x’h’ đặc trưng có
hình vân đá hóa
Sưng to gấp 2-10
lần, thùy thủng=>
cứng chăc, màu
trắng
Hạch amidan sưng
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
Gan
Tụ máu, xuất huyết Ít sưng
Sưng to
Túi mật căng, teo
Sưng, tụ huyết,
nhồi huyết
Thận
Sưng to, tụ máu, vỏ
thận có chấm x’ h’,
viên cầu thận
Vỏ xuất huyết điểm
xuất huyết điểm, niêm
mạc bóng đái tích nước đỏ
Thận x’h’ loét hồi
manh tràng
Khác
Đực giống bị teo
ống sinh tinh
Giảm lượng tinh
10. Một đàn lợn nghi mắc bệnh dịch tả lợn. Anh (chị) hãy nêu biện pháp chẩn đoán và can thiệp vào ổ dịch?
a. Chẩn đoán dựa vào dịch tễ học, triệu chứng, bệnh tích đặc trưng
- Dựa vào dịch tễ học
Nội dung Dich tả lơn
Loài mắc
Lợn
Lứa tuổi
Mọi lứa tuổi
Lợn 2-3 tháng cảm nhiễm
Mùa vụ
Quanh năm
Lây lan
Trực tiếp, gián tiếp
Qua đường tiêu hóa là chủ yếu
Qua không khí sinh dục nhau thai
Mức độ
Nhanh, manh, trầm trọng
Dịch lưu hành
Tỷ lệ ốm, chết
Ốm và chết cao
- Dựa vào triệu chứng bệnh tích đặc trưng
Triệu chứng
Thể quá cấp : con vật chết nhanh chưa có biểu hiện bệnh tích đặc trưng
Thể cấp tính
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
Con vật sốt cao, ủ rũ, bỏ ăn, mệt mỏi
Trong thời gian sốt con vật đi táo
Khi nhiệt độ hạ con vật ỉa chảy.
Phân có mùi thối khắm do viêm loét ruột có thể có mảng thượng bì bong ra
Có hiện tượng ho, khó thở, chảy nước mắt, mũi. Nước mắt , mũi lúc đầu trong và loãng
sau đặc dần.
Con vật có triệu chứng thần kinh : loạng choạng, liệt 2 chân sau
Da xuất hiện xuất huyết đinh ghim, mũi kim như muỗi đốt tạo thành mảng như cơm
cháy, vừng cháy.
Có thể xuất huyết to bằng hạt ngô, lạc , lặn sâu tổ chức liên kết dưới da.
Thể mãn tính
Có thể ho kéo dài liên mien
Kéo dài vài tuần hoặc hàng tháng
Do chủng VR có độc lực trung bình gây nên
Hoặc do thể cấp tính chuyển sang
Con vật gầy còm, ỉa chảy liên miên
Viêm niêm mạc mắt, niêm mạc mũi
Bệnh tích đặc trưng
Xác chết gày có điểm xuất huyết hình đinh ghim trên da
Xuất huyết , loét niêm mạc ruột, xuất huyết loét van hồi manh tràng hình cúc áo, ruột già loét
lan tràn.
Hạch lâm ba bị xuất huyết 3 dạng : toàn bộ hạch xuất huyết( màng treo ruột) , xuất huyết vùng
rìa hạch, xuất huyết dạng vân đá hoa cương
Lách có hiện tượng nhồi huyết : đám nhồi huyết có hình tam giác đỉnh hướng vào trong
Thận xuất huyết = đầu đinh ghim, mũi kim.
- Dựa vào chẩn đoán virus học
Lấy bệnh phẩm là hạch lâm ba, lách nghiền thành huyễn dịch gây bệnh cho lợn con theo dõi
triệu chứng, bệnh tích đặc trưng
- Chẩn đoán huyết thanh học
Phản ứng trung hòa
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
Phản ứng miễn dịch huỳnh quang
Phản ứng PCR
Phản ứng kết tủa khuếch tán trên thạch.
b. Biện pháp can thiệp vào ổ dịch
- Không có thuốc điều trị đặc hiệu
- Có thể dung vacxin chuồng hiệu quả khá tốt.
- Tiến hành tiêm thẳng vacxin vào ổ dịch để dập tắt dịch nhanh chóng
có thể giúp lợn qua khỏi được đợt dịch
- Lưu ý khỏi chứ ko phải à điều trị được dịch tả lợn.
- Tiêm vacxin nhược độc trực tiếp vào ổ dịch
Những con ốm nặng khi cho them mầm bệnh con vật chết loại bỏ tiêu hủy
mầm bệnh
Con ốm nhẹ sau tiêm 5 ngày hình thành kháng thể trung hòa mầm bệnh qua
khỏi
Các con khỏe khi tiêm sẽ tạo kháng thể chống lại mầm bệnh.
- Điều trị triệu chứng và xử ý mầm bệnh kế phát
- Hộ lý và chăm sóc
11. Chẩn đoán bệnh Tai xanh dựa vào DTH, triệu chứng, bệnh tích đặc trưng? Phân biệt với một số bệnh dễ
nhầm lẫn?Trình bày hiểu biết của anh (chị) về biện pháp phòng, chống dịch tai xanh ở lợn?
a. Chẩn đoán phân biệt dựa vào DTH, triệu chứng, bệnh tích đặc trưng.
Đặc Điểm Rối lọan hô hấp và sinh sản Dịch tả lợn
Loài mắc
bệnh
Lợn, Lợn rừng, mọi loài lợn
Vịt trời cũng mẫm cảm với bệnh và là vật gieo truyền mầm bệnh.
Lợn
Lứa tuổi măc
Mọi lứa tuổi
Nhiều ở lợn con và đang mang thai.
Nhiều ở lợn từ 2-3 tháng tuổi
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
Mùa vụ
Thường vào mùa xuân hay mắc
Quanh năm
Tỉ lệ ốm chết
Cao
Cao
Phương thức
truyền lây
Qua vận chuyển, gió,đường sinh dục, trong tinh dịch.
Qua không khí, qua nhau thai, chủ yếu qua đường tiêu hóa
Mức độ lây
truyền
Nhanh mạnh và bán kính dịch thì rộng
Độc lực thấp: chết 1-5%
Độc lực cao: tỉ lệ chết cao
Nhanh mạnh và trầm trọng
Tỉ lệ ốm và chết cao.
Chất chứa
mầm bệnh
Dịch mũi, nước bọt, chất bài xuất
Máu con vật đang sốt, cơ quan và các chất bài xuất
Cơ chế sinh
bệnh
Vào cở thể virut nhân lên nhanh chóng tạo tế bào Đại thực bào đặc biệt
ở phổi.
Khi nhân lên chúng pha hủy Đại thực bào và đi vào các tế bào lành.
Do Đại thực bào bị phá hủy nên lợn dơi vào tình trạng suy giảm
miễm dịch và kèm theo đó là các bệnh nhiễm trùng kế phát.
Virut vào cơ thể và đi vào vòng tuần hoàn để theo máu đến các cơ quan trong
cơ thể , thời gian nhân lên khoảng 6 ngày.
Lúc này giảm bạch cầu nên xuất huyết vùng da mỏng, nhồi huyết, viêm
đường tiêu hóa
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
Triệu chứng
a. Nái sinh sản
- sốt cao 39-41 độ C
- da có hiện tượng phát ban
- ho, khó thở
- biểu hiện tai chuyển màu xanh
- nếu nái chửa sảy thai.
b. Đực giống
- ủ rũ, mệt mỏi
- giảm hưng phấn
- số lượng, chất lượng tinh dịch giảm
c. Lợn con theo mẹ
- gầy còn, ỉa chảy nặng, lông dựng
- có triệu chứng hô hấp, tk, suy kiệt rồi chết
- có xuất huyết trên da
d. Lợn sau cai sữa
- lợn 4-12 tuần tuổi sốt
- triệu chứng hô hấp : ho, khó thở. Tùy kế phát khó thở khác
nhau.
Thể quá cấp tính
- con vật chết nhanh, chưa có biểu hiện bệnh tích đặc trưng
Thể cấp tính
- con vật sốt cao, ủ rũ
- bỏ ăn, mệt mỏi
- trong thời gian sốt con vật đi táo. Khi thân nhiệt hạ con vật ỉa chảy.
- phân mùi thối khắm do viêm loét ruột có thể có mảng thượng bì bong ra.
- có hiện tượng ho, khó thở, chảy nước mắt, mũi. Nước mắt, mũi lúc đầu
trong loãng sau đó đặc dần.
- con vật có triệu chứng TK loang choạng, liệt 2 chân sau.
- Da xuất hiện xuất huyết đinh ghim, mũi kim như muỗi đốt tạo thành mảng
như cơm cháy, vừng cháy.
- Có thể xuất huyết to bằng hạt ngô, lạc , lặn sâu tổ chức liên kết dưới da.
Thể mãn tính
- Có thể ho kéo dài liên mien
- Kéo dài vài tuần hoặc hàng tháng
- Do chủng VR có độc lực trung bình gây nên
- Hoặc do thể cấp tính chuyển sang
- Con vật gầy còm, ỉa chảy liên miên
- Viêm niêm mạc mắt, niêm mạc mũi
Bệnh tích
đặc trưng
- viêm phổi hoại tử, đặc trưng bởi những đám chắc, đặc trên các phổi
thùy
- thùy bệnh có màu xám đỏ, có mủ và đặc chắc ( nhục hóa)
- Xác chết gày có điểm xuất huyết hình đinh ghim trên da
- Xuất huyết , loét niêm mạc ruột, xuất huyết loét van hồi manh tràng hình
cúc áo, ruột già loét lan tràn.
- Hạch lâm ba bị xuất huyết 3 dạng : toàn bộ hạch xuất huyết( màng treo
ruột) , xuất huyết vùng rìa hạch, xuất huyết dạng vân đá hoa cương
- Lách có hiện tượng nhồi huyết : đám nhồi huyết có hình tam giác đỉnh
hướng vào trong
- Thận xuất huyết = đầu đinh ghim, mũi kim.
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
12. Biện pháp điều trị bệnh tụ huyết trùng ở gia súc, gia cầm?
a. Điều trị
- Vì là bệnh do vi khuẩn gây ra dùng kháng sinh để điều trị
- Cần phát hiện sớm, điều trị kịp thời mới cho kết quả cao.
- Điều trị dự phòng cho toàn đàn.
- Đề điều trị hiệu quả tiến hành 3 bước đồng bộ sau
Bước 1 : Vệ sinh
- vệ sinh môi trường, thức ăn, nước uống
- phun thuốc sát trùng toàn bộ khu vực chuồng nuôi
Bước 2 : Dùng thuốc điều trị bệnh
- Có thể sử dụng 1 trong các kháng sinh sau để điều trị kanamycin, oxytetracyclin,
Neomycin, gentamycin, Streptomycin…Doxycycline cho hiệu quả cao nhất
Bước 3 : Bổ trợ tăng cường sức đề kháng
- bổ sung các thuốc giải độc gan, thận giúp con vật nhanh chóng hồi phục
- Bổ sung vitamin C, B-complex, điện giải, gluco
- thêm các enzyme bổ sung cho vật nuôi
13. Chẩn đoán phân biệt bệnh Newcastle, Cúm gia cầm, Tụ huyết trùng gia cầm, Thương hàn gà dựa vào đặc
điểm dịch tễ học, triệu chứng, bệnh tích đặc trưng?
So
sánh
Newcastle
Cúm gia cầm
Tụ huyết trùng
Thương hàn gà
DTH
Loài
mắc
Gà, gà tây,bồ câu,chim
Người cũng có thể mắc
Tất cả các loại gia cầm và chim hoang
dã
Chồn, hải cẩu, cá voi, người
Gia cầm, gà tây mẫn cảm nhất, rồi tới
vịt, ngỗng, chim hoang dã
Gà là vật chủ tự nhiên
Gà tây, chim cút, chim sẻ, vẹt
Lứa
tuổi
Mọi lứa tuổi
Gà con mắc cấp tính
Mọi lứa tuổi
Mọi lứa tuổi
Gà trưởng thành và gà đẻ hay mắc
Gia cầm non mẫn cảm mạnh
Gia cầm 6-12 thangsdeex nhiễm S
gallinarum
Gia cầm đẻ mẫn cảm với S pullorum
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
Mùa
vụ
Quanh năm, năng là vụ đông xuân
Vùng đồng bằng và trung du
Thường vào mùa rét
Thời tiết giao mùa(hè,thu, đông, thường
vào tháng 3-4
Có mưa to
Quanh năm,
nhưng nặng về mùa rét
Lây
lan
Trực tiếp,gián tiếp
Tiêu hoa,hô hấp
Trứng nhiễm ấp=.chết
Trực, gián tiếp
Chim di trú, vịt trời
Gia cầm mắc mãn tính là nguồn lây lan
Gia cầm khỏe mang trùng ở đường hô
hấp
Gia cầm bệnh là nguy hiểm
Rất đa dạng, trực, gián
Gà bệnh là nguyên nhân làm tồn tại,
duy trì và lây lan bệnh. Gà mái đẻ
trứng nguy hiểm nhất =>từ thế hẹ
này sang thế hệ khác
Gà trống nhiễm trùng
Mức
độ
Nhanh, mạnh
Dịch lưu hành
Nhanh, mạnh
Đại lưu hành
Dịch lẻ tẻ dịch địa phương
Dịch lẻ tẻ
Tỷ lệ
ốm,
chết
Tỷ lệ mắc và chết cao
Phụ thuộc vào độc lực, loài,tuổi mắc
Chết 100%
Thể cấp tính tỷ lệ chết cao 100%
Tỷ lệ mắc cao
Tỷ lệ tử vong cao ở gà con
Triệu
chứng
Newcastle
Cúm gia cầm
Tụ huyết trùng
Thương hàn gà
Nung
bệnh
5-6 ngày
Sốt cao 42,5-43*C
Bỏ ăn, lông xù, xã cánh
Thôi gáy, ngừng đẻ
1-3 ngày, sau3-7 ngay gây nhiễm
Chết đột ngột tỷ lệ cao 100%
Sốt cao, ủ rũ,bỏ ăn, giảm đẻ
Đứng tụ đám, lông xù xơ xác
Diễn biến nhanh, chỉ vài giờ
Sốt, bỏ ăn,lông xù, có dịch nhày chảy ra
từ miệng
Gia cầm non:
Gà nở nhiễm trùng=>chết
Yếu, kém, chậm lớn, còi cọc xơ xác,
xã cánh
t* không bình thường
Đàn mang trùng
Gà trưởng thành
Giảm ăn đột ngột, mào nhợt nhạt, suy
nhược
Chết sau 5-10 ngày
Đầu,
cổ da
Mào yếm ứ máu, tím bầm do khó
thở sau tái do mất máu
Sưng phù đầu mào tích tím sẫm
Chảy nước mắt, nhắm mắt
Vùng da không có lông và da chân
xung huyết,x’h’
Chảy máu lỗ chân lông
Toàn thân xanh tím nhất là vùng không
có lông như ở đầu, mào, yếm
Hiện tượng mù mắt
sưng khớp xương, què
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
Tiêu
hóa
Uống nước nhiều, diều căng, không
tiêu sờ như bột
Cầm dốc gà=>mồm chảy nhớt chua
khăm
Bệnh kéo dài=>tiêu chảy, phân có
máu=>nâu sẫm, sau loãng màu
trắng xám do chưa uảt
Hậu môn dính phân có tia máu đỏ
Tiêu chảy, phân trắng, loãng hay trắng
xanh
Có dịch nhày chảy ra từ miệng
Lúc đầu tiêu chảy phân lỏng có màu
trắng sau=>xanh, có dịch nhày, có khi
màu sôcla
Phân trắng dính hậu môn
Thích gần lò sưởi
Gà trưởng thành:
Không có TC và bệnh tích
Hô
hấp
Khó thở,
Mũi chảy dịch nhớt đỏ,xám,hát
hơi,vẩy mỏ, kêu”toác toác”
Vì nhiều fibrin ở hầu, họng, miệng
nên vươn cổ thở
Thở khó, khò khè, vươn cổ, vẩy mỏ
Chảy nước và dịch mũi
Tần số hô hấp tăng
khó thở, thở hổn hển
Thần
kinh
Run cơ, cổ nghẹo
Liệt chân và cánh
Co giật, mất thăng bằng, vận động
xoay tròn
Sinh
sản
Giảm đẻ trứng, giảm sinh sản, giảm
ấp nở
Viêm buồng trứng => viêm phúc
mạc, xoang bụng tích nước => đứng
như cánh cụt
Thể
mãn
Xuất hiện vào cuối ổ dịch
RLTK trung ương
Tổn thương não
Chuyển động bất thường
Nghẹo đầu, đi giật lùi, đi vòng
tròng, mổ TĂ không trúng
Khi khích thích mạnh=> co giật lăn
ra đất
Bệnh kéo dài vài ngày=>vài
tuần=>.đói kiệt sức chết, nếu sống
để lại di chứng
Nhiễm trùng cục bộ ở yếm và xoang
mũi
Các khớp chân hoặc cánh, bàn chân bị
sưng
Đôi khi có hiện tượng vẹo cổ
Có tiếng ran ở khí quản gây khó thở do
nhiễm trùng đường hô hấp
Bệnh kéo dài
Bệnh
tích
Newcastle
Cúm gia cầm
Tụ huyết trùng
Thương hàn gà