Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

ĐỀ CƯƠNG LUẬT HỌC SO SÁNH ĐHLUẬT HÀ NỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.84 KB, 30 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
VIỆN LUẬTSO SÁNH

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

LUẬT HỌC SO SÁNH
(Lưu hành nội bộ)

HÀ NỘI - 2018


BẢNG TỪ VIẾT TẮT

2

BT

Bài tập

CAND

Công an nhân dân

GV

Giảng viên

GVC

Giảng viên chính


KTĐG

Kiểm tra đánh giá

LVN

Làm việc nhóm

NC

Nghiên cứu

TC

Tín chỉ

XHCN

Xã hội chủ nghĩa


TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
VIỆN LUẬT SO SÁNH

Hệ đào tạo:
Tên môn học:
Số tín chỉ:
Loại môn học:

Chính quy - Cử nhân luật

Luật học So sánh
03
Tự chọn

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. PGS.TS. Nguyễn Thị Ánh Vân-GVC, Viện trưởng Viện luật so sánh
E-mail:
2. TS. Nguyễn Toàn Thắng - GV, Phó Viện trưởng Viện Luật so sánh
Email:
3. TS.Đào Lệ Thu -GV, Giám đốc Trung tâm So sánh Luật công
E-mail:
4. ThS.Phạm Quý Đạt- GV
E-mail:
5. ThS. Đỗ Thị Ánh Hồng -GV
E-mail:
6. ThS. Đặng Thị Hồng Tuyến- GV
E-mail:
7. ThS. Bùi Thị Minh Trang -GV
E-mail:
8. ThS. Phạm Minh Trang- GV
E-mail:
9. ThS. Hà Thị Út -GV
E-mail:
Văn phòng Viện Luật So sánh
Phòng 1501, nhà A, Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, quận Đống Đa, Hà Nội.
Điện thoại: 04.37736090
Giờ làm việc: 7h30-17h00 hàng ngày (trừ thứ Bảy, Chủ nhật và ngày nghỉ lễ)
3



2. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT
- Lí luận nhà nước và pháp luật;
- Luật hiến pháp.
3. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Luật họcso sánh là môn học cung cấp cho người học những kiến
thức cơ bản về các dòng họ pháp luật chủ đạo trên thế giới thông
qua phương pháp tiếp cận so sánh luật.

-

Môn học gồm hai nhóm vấn đề chính: (1) Lí luận chung về luật học
so sánh; (2) Các dòng họ pháp luật chủ đạo trên thế giới và một số
chế định pháp luật đặc thù của những hệ thống pháp luật điển hình.
Cụ thể:
Khái niệm, sự hình thành và phát triển của luật học so sánh;
Phương pháp nghiên cứu của luật học so sánh;
Kĩ năng sử dụng phương pháp nghiên cứu so sánh;
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luật học so sánh;
Phân nhóm các hệ thống pháp luật;
Sự hình thành và phát triển của dòng họ Civil Law;
Cấu trúc và nguồn luật của các hệ thống pháp luật thuộc dòng họ
civil law;
Một số hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Civil Law;
Những vấn đề cơ bản về dòng họ pháp luật XHCN;
Sự hình thành và phát triển của dòng họ Common Law;
Một số hệ thống pháp luật điển hình của dòng họ Common Law;
Pháp luật ở các quốc gia chịu ảnh hưởng của đạo Hồi;
Đào tạo luật và nghề luật ở các nước trên thế giới.


4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1. Nhập môn luậthọc so sánh
1. Khái niệm luật học so sánh
2. Sự hình thành và phát triển của luật học so sánh
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luật học so sánh
4


4. Phân nhóm các hệ thống pháp luật trên thế giới
5. Môn học luật học so sánh
1.
2.
3.
4.

Vấn đề 2. Dòng họ Civil Law
Sự hình thành và phát triển của dòng họ Civil Law
Cấu trúc của các hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Civil Law
Nguồn của các hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Civil Law
Pháp luật một số nước thuộc dòng họ Civil Law

Vấn đề 3. Dòng họ Common Law
1. Sự hình thành và phát triển của dòng họ Common Law
2. Một số hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Common Law
Vấn đề 4. Dòng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa
1. Quá trình hình thành và phát triển của dòng họ pháp luật XHCN
2. Hệ thống pháp luật Liên Xô - Hệ thống pháp luật chủ đạo trong
dòng họ pháp luật XHCN
Vấn đề 5. Dòng họ pháp luật Hồi giáo
1. Luật Hồi giáo

2. Pháp luật các quốc gia Hồi giáo
Vấn đề 6. Hệ thống pháp luật của một số quốc gia ở Đông Á
1. Hệ thống pháp luật Nhật Bản
2. Hệ thống pháp luật Trung Quốc
5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
5.1. Về kiến thức
- Hiểu được khái niệm, đặc điểm, đối tượng và phương pháp
nghiêncứu củaluật học so sánh;
- Hiểu được sựhình thành và phát triển của các dòng họ pháp luật
trên thế giới;
- Hiểu được nội dung các loại nguồn luật, cách thức áp dụng các
loại nguồn luật trong hệ thống pháp luật ở các nước trên thế giới;
- Hiểu được hệ thống toà án và thẩm quyền giải quyết các vụ việc
của toà án ở một số nước trên thế giới;
5


-

Hiểu được việc đào tạo luật và nghề luậtở một số nước trên thế giới.

5.2. Về kĩ năng
- Hình thành và phát triển năng lực thu thập thông tin về pháp luật
của các nước trên thế giới; kĩ năngtổng hợp, hệ thống hoá thông
tin pháp luật nước ngoài;
- Phân tích, bình luận, đánh giá các hệ thống pháp luật;
- Hình thành và phát triển kĩ năng so sánh pháp luật để ứng dụng
vào thực tiễn.
5.3. Về thái độ
- Tích cực nâng cao trình độ nhận thức về hệ thống pháp luật của

các nước trên thế giới;
- Khách quan hơn trong đánh giáhệ thống pháp luật Việt Nam.
5.4. Các mục tiêu khác
- Góp phần phát triển kĩ năng cộng tác, LVN;
- Góp phần phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi;
- Góp phần trau dồi, phát triển năng lực đánh giá;
- Góp phần rèn kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, theo dõi
kiểm tra việc thựchiện chương trình học tập.
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
Mục
tiêu
Vấn
đề

Bậc 1

Bậc 2

Bậc3

1.Nhập 1A1. Nêu được định 1B1. Phân
tích 1C1. Lí giải được
môn nghĩa luật học so sánh. được định nghĩa việc sử dụng tên
luật 1A2. Nêu được đối luật học so sánh. gọi"luật học so
học tượng của luật học so 1B2. Phân
biệt sánh".
so sánh sánh, hai cấp độ so được so sánh vi 1C2. Bình luận
sánh pháp luật.
mô và so sánh vĩ và đánh giá được
1A3. Nêu

mô.
về thực trạng và
6


đượcphươngpháp của 1B3. Phân
biệt triển vọng phát
luật học so sánh.
được luật học so triển của luật học
1A4. Nêu được 4 vấn sánh và phương so sánh ở Việt
đề cần lưu ý khi nghiên pháp so sánh luật. Nam.
cứu pháp luật nước 1B4. Phân
tích 1C3. Đánh
giá
ngoài.
đượcnội dung của được2 cách phân
1A5. Nêu được 5yếu 4 vấn đề cần lưu ý nhóm các hệ
tố quyết định sựtương khi nghiên cứu thống pháp luật ở
đồng và khác biệtgiữa luật học so sánh. các nước trên thế
các hệ thống pháp luật. 1B5. Phân
tích giới.
1A6. Nêu được sự hình được 5 yếu tố
thành và phát triển của quyết định sự
luật học so sánh trên tương đồng và
thế giới và ở Việt Nam: khác biệt giữa các
Các tổ chức nghiên cứu, hệ thống pháp
các nhà nghiên cứu và luật.
các công trình nghiên 1B6. Phân
tích
cứu tiêu biểu.

được ý nghĩa của
1A7. Nêu được 4 ý luật học so sánh.
nghĩa khoa học và thực
tiễn của luật học so sánh.
1A8. Nêu được tiêu
chí của 2 cách phân
nhóm các hệ thống
pháp luật trên thế giới.
2.
Dòng
họ
Civil
Law

7

2A1. Nêu được các tên 2B1. Phân
tích 2C1. Đánh
giá
gọi khác của dòng được lí do áp dụng được vị trí của
họCivil Law.
luật thống nhất ở Corpus
Juris
2A2. Nêu được khái các nước châu Âu Civilis trong luật
quát quá trình phát lục địa.
La Mã.
triển của luật La Mã. 2B2. Phân
tích 2C2. Bình luận
2A3. Nêu được 4 bộ được lí do thành được ảnh hưởng



phận vànội dung cơ bản công và thất bại của của dòng họCivil
của từng bộ phận trong công cuộc pháp Law đến hệ thống
Corpus Juris Civilis.
điển hoá ở các pháp luật của các
2A4. Nêu được sự nước châu Âu lục nước trên thế giới.
hình thành và phát địa.
2C3. Bình luận
triển của dòng họ Civil 2B3. Phân
tích được về nguyên
Law.
được nguyên nhân nhân ảnh hưởng
2A5. Cách thức tiếp mở rộng của dòng của Civil Law tới
nhận luật La Mã ở các họCivil Law.
Việt Nam.
nước châu Âu lục địa. 2B4. Giải
thích 2C4. Bình luận
2A6. Nêu được sự mở được lí do của sự được về những nét
rộng của dòng họCivil phân chia luật đặc trưng của hệ
Law.
công và luật tư.
thống pháp luật
2A7. Nêu được sự 2B5. Phân
tích Pháp và hệ thống
phân chia luật công và được ảnh hưởng pháp luật Đức.
luật tư: Định nghĩa, của luật La Mã tới 2C5. Bình luận
đặc điểm của luật công luật công và luật được về Bộ luật
và luật tư.
tư.
dân sự Pháp và Bộ

2A8. Nêu được sự 2B6. Giải
thích luật dân sự Đức và
tương đồng và khác được lí do của sự ảnh hưởng của
biệtcơ bản của luật tương đồng và khác chúng tới bộ luật
công giữa các hệ thống biệt của luật công dân sự của các
pháp luật thuộc dòng và luật tư giữa các nước trên thế giới.
họ Civil Law.
nước Civil Law.
2C6. Bình luận
2A9. Nêu được sự 2B7. Phân
tích được về việc đào
tương đồng và khác đượcvị trí, tầm quan tạo luật ở Pháp và
biệt cơ bản của luật tư trọng của từng Đức, những kinh
giữa các hệ thống pháp nguồn luật của hệ nghiệm có thể tiếp
luật
thuộc
dòng thống pháp luật thu và ứng dụng
họCivil Law.
thuộc dòng họCivil vào Việt Nam.
2A10. Nêu được bốn Law.
2C7. Bình luận
nguồn cơ bản của các 2B8. So sánh, phân được về nghề luật

8


hệ thống pháp luật tích được những ởPháp và ở Đức,
thuộcdòng
họCivil điểm tương đồng những
kinh

Law.
và khác biệt giữa nghiệm có thể tiếp
2A11. Nêu được nội hệ thống pháp luật thu và ứng dụng
dung cơ bản của hệ Pháp và hệ thống tại Việt Nam.
thống pháp luật Pháp pháp luật Đức.
và hệ thống pháp luật 2B9. So
sánh,
Đức (nguồn luật, hệ phân tích được
thống toà án, đào tạo những điểm tương
luật và nghề luật).
đồng và khác biệt
giữa Bộ luật dân
sự Pháp và Bộ luật
dân sự Đức.
2B10. So
sánh
được việc đào tạo
luật và nghề luật ở
Pháp và Đức.
3.Dòng 3A1. Nêu được ba tên 3B1. Phân
biệt 3C1. Phân
biệt
họ gọi khác nhau của dòng được bốn nghĩa được sự khác nhau
Common họ “Common Law”.
của thuật ngữ giữa
Common
Law 3A2. Nêu được tầm “Common Law”. Law và equity
quan trọng của pháp luật 3B2. Trình
bày law.
Anh đối với sự hình được sự hình 3C2. Bình luận

thành và phát triển của thành và phát triển được về việc đào
dòng họ “Common của hệ thống pháp tạo luật ở Anh,
Law”.
luật Anh.
những
kinh
3A3. Nêu được bốn 3B3. Phân
tích nghiệm có thể tiếp
giai đoạn hình thành và được nguyên tắc thu và ứng dụng
phát triển của hệ thống áp dụng án lệ vào Việt Nam.
pháp luật Anh.
trong hệ thống 3C3. Bình luận
3A4. Trình bày được pháp luật Anh.
được về nghề luật
9


khái quát nguyên nhân 3B4. Xác
định ở Anh, những kinh
mở rộng của dòng họ được mối quan hệ nghiệm có thể tiếp
Common Law.
giữa luật thành thu và ứng dụng
3A5. Nêu được ba văn và án lệ trong tại Việt Nam.
nguồn luật cơ bản trong hệ thống pháp luật 3C4. So
sánh
hệ thống pháp luật Anh. Anh.
được vị trí và vai
3A6. Mô tả khái quát 3B5. So
sánh trò của luật thành
được về hệ thống toà được việc đào tạo văn và án lệ trong

án Anh, thẩm quyền luật ở Anh với hệ thống pháp luật
của từng toà án.
việc đào tạo luật ở Anh và hệ thống
3A7. Trình bày khái Pháp và Đức.
pháp luật Mỹ.
quát được về đào tạo 3B6. Xác
định 3C5. Bình luận
luật ở Anh về hình thức được những điểm được về vai trò
đào tạo, phương pháp giống và kháccơ của hiến pháp
đào tạo...
bản giữa nghề luật trong hệ thống
3A8. Nắm được sự ở Anh với nghề luật nguồn luật của Mỹ
phân chia trong nghề ở Pháp và Đức.
và so sánh với vai
luật ở Anh. Điều kiện 3B7. Phân
biệt trò của hiến pháp
để trở thành thẩm được nguyên tắc áp trong hệ thống
phán, luật sư; thẩm dụng án lệ trong hệ nguồn luật của các
quyền bổ nhiệm, công thống pháp luật nước thuộc dòng
nhận; việc hành nghề Anh và hệ thống họ Civil Law.
của thẩm phán, luật sư pháp luật Mỹ.
3C6. Bình luận
và công chứng viên.
3B8. Giải
thích được về việc đào
3A9. Nêu được các được tầm quan tạo luật ở Mỹ,
nguồn luật trong hệ trọng của Hiến những
kinh
thống pháp luật Mỹ, pháp Mỹ trong hệ nghiệm có thể tiếp
nguyên tắc áp dụng án thống nguồn luật thu và ứng dụng

lệ trong hệ thống pháp Mỹ.
vào Việt Nam.
luật Mỹ.
3B9. Xác
định 3C7. Bình luận

10


3A10. Mô tả khái quát đượcđiểm giống được về nghề luật
được về hệ thống toà và khác nhau về tổ ở một số nước
án Mỹ, mối quan hệ chức
giữa
hệ trên thế giới.
giữa toà án bang và thốngtoà án Mỹ và Những
kinh
Toà án liên bang, thẩm hệ thống toà án nghiệm có thể tiếp
quyền của từng toà án. Đức.
thu và ứng dụng
3A11. Trình bày được 3B10. Giải thích tại Việt Nam.
sự tương đồng và khác được lí do dẫn
biệt cơ bản giữa hệ đếnsự tương đồng
thống pháp luật Anh và và khác biệt cơ
hệ thống pháp luật Mỹ. bản giữa hệ thống
3A12. Trình bày được pháp luật Anh và
khái quát về đào tạo hệ thống pháp luật
luật ở Mỹ về hình thức Mỹ.
đào tạo, phương pháp 3B11. So
sánh
đào tạo...

được việc đào tạo
3A13. Trình bày được luật ở Mỹ và ở
điều kiện để trở Anh.
thànhthẩm phán, luật sư; 3B12. Xác định
thẩm quyền bổ nhiệm, được những điểm
công nhận; việc hành giống và khác
nghề của thẩm phán, nhaucơ bản trong
luật sư và công chứng nghề luật ở Anh,
viên.
Mỹ, Đức, Pháp và
ở Việt Nam.
4.
Dòng
họ
pháp
luật
11

4A1. Trình bày được 4B1. Giải
thích 4C1. Bình luận
một cách khái quát về được lí do dẫn đến được sự khủng
sự hình thành và phát nhu cầu cải tổ hoảng của dòng họ
triển của dòng họ pháp pháp luật ở các pháp luật XHCN.
luật XHCN.
nước XHCN.
4C2. Bình luận


XHCN 4A2. Trình bày được
khái quát về hệ thống

pháp luật Liên Xô.

được quan điểm cho
rằng dòng họ pháp
luật XHCN chỉ là
phân nhánh của
dòng họCivil Law.

5.Dòng 5A1. Trình
bày 5B1. So
sánh
họ đượckhái niệm, đặc đượcluật Hồi giáo
pháp điểm, sự hình thành và và Luật giáo hội.
luật phát triển của luật Hồi 5B2. Phân
tích
Hồi giáo.
được nội dung, ý
giáo 5A2. Nêu được bốn nghĩa của bốn
nguồn của luật Hồi giáo. nguồn của luật
5A3. Nêu được những Hồi giáo.
cách thức đểluật Hồi 5B3. Phân tíchvà
giáo thích nghi với xã cho được ví dụ về
hội hiện đại.
các tình huống sử
5A4. Nêu được khái dụng các cách
quát về luật áp dụng ở thức làm cho luật
các nước Hồi giáo, phân Hồi giáo thích
nhóm các nước theo nghi với xã hội
mức độ ảnh hưởng của hiện đại.
luật Hồi giáo.


5C1. Đánh
giá
được ảnh hưởng
của luật Hồi giáo
đối với các nước
trên thế giới.
5C2. Nêu được
quan điểm cá
nhân về khả năng
áp dụng một số
chế định của luật
Hồi giáo trong xã
hội hiện đại.

6. Hệ
thống
pháp
luật
của
một số
quốc
gia ở

6C1. Bình luận
được những ảnh
hưởng của văn
hoá đối với hệ
thống pháp luật
của Nhật Bản.

6C2. Bình luận
được về đào tạo

12

6A1. Trình bày được 6B1. Chỉ ra được
khái quát về hệ thống những đặc trưng
pháp luật Nhật Bản.
trong lịch sử hình
6A2. Mô tả khái quát thành và phát triển
được về hệ thống toà hệ thống pháp luật
án Nhật Bản, thẩm Nhật Bản.
quyền của từng toà án. 6B2. Xác
định
6A3. Nêu được các đượcđiểm giống


Đông nguồn luật cơ bản và khác nhau về tổ
Á trong hệ thống pháp chức giữa hệ thống
luật Nhật Bản.
toà án Nhật Bản
6A4. Trình bày khái và hệ thống toà án
quát được về đào tạo Anh.
luật ở Nhật Bản về 6B3. Xác
định
hình thức đào tạo, được thứ bậc các
phương pháp đào tạo... loại nguồn luật
6A5. Trình bày được trong hệ thống
điều kiện hành nghề, pháp luật Nhật
việc hành nghề thẩm Bản.

phán, luật sư, công tố 6B4. So
sánh
viên ở Nhật Bản.
được việc đào tạo
6A6. Nêu được các luật ở Nhật Bản
giai đoạn hình thành với đào tạo luật
và phát triển của hệ của Pháp, Đức,
thống pháp luật Trung Anh, Mỹ.
Quốc.
6B5. So
sánh
6A7. Mô tả được khái đượchệ thống toà
quát về hệ thống toà án án của Trung Quốc
Trung Quốc, thẩm và hệ thống toà án
quyền của từng toà án. của Nhật Bản.
6A8. Nêu được các 6B6. Phân
tích
loại nguồn luật trong được vai trò của
hệ thống pháp luật luật thành văn
Trung Quốc.
trong hệ thống
6A9. Trình bày được nguồn luật của
khái quát về đào tạo Trung Quốc.
luật và nghề luật ở 6B7. So
sánh
Trung Quốc.
được đào tạo luật

13


luật ở Nhật Bản
hiện nay và những
kinh nghiệm có
thể tiếp thu cho
Việt Nam.
6C3. Phân tích
được đào tạo luật
và nghề luật ở
Trung Quốc và
Việt Nam dưới
góc độ so sánh và
rút ra được bài
học kinh nghiệm
cho Việt Nam.
6C4. Bình luận
được những đặc
điểm của dòng họ
pháp luật XHCN
được thể hiện
trong hệ thống
pháp luật Trung
Quốc.


và nghề luật ở
Trung Quốc và ở
một số nước khác
trên thế giới.
7. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC
Mục tiêu

Vấn đề

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Tổng

Vấn đề 1

8

6

3

17

Vấn đề 2

11

10

7

28


Vấn đề 3

13

12

7

32

Vấn đề 4

2

1

2

5

Vấn đề 5

4

3

2

9


Vấn đề 6

9

7

4

20

Tổng

47

39

25

111

8. HỌC LIỆU
A. GIÁO TRÌNH
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trìnhluật so sánh, Nxb.
CAND, Hà Nội, 2008.
2. Michael Bogdan, Luật so sánh (bản tiếng Việt), Nxb. Kluwer,
Norstedts Juridik, Tano, 2002.
3. Rene David, Những hệ thống pháp luật chính trong thế giới
đương đại, Nxb.Thành phốHồ Chí Minh, 2003.
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
*

14

Sách


1. Michel Fromont, Những hệ thống pháp luật cơ bản trên thế giới,
Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006.
2. Võ Khánh Vinh, Giáo trình luật học so sánh, Nxb. CAND, Hà
Nội, 2002.
*

Bài tạp chí

1. Viện khoa học pháp lí Bộ tư pháp, Chuyên đề luật so sánh, số
7/1998.
2. Trường Đại học Luật Hà Nội, Tạp chí luật học (Chuyên đề: Sử
dụng luật so sánh trong hoạt động lập pháp), số 4/2007.
3. Nguyễn Văn Nam, “Luật La Mã trong sự hình thành và phát triển
của hệ thống pháp luật châu Âu lục địa”, Tạp chí nhà nước và
pháp luật, số 3/2006.
4. Nguyễn Văn Nam, “Tìm hiểu về đào tạo luật và nghề luật ở
CHLB Đức”, Tạp chíNghiên cứu châu Âu, số 5/2005.
5. Lê Thu Hà, “Chế độ đào tạo luật gia tại Hoa Kì”, Tạp chí nghiên
cứu lập pháp, số 2/2005.
6. Nông Quốc Bình, “Tìm hiểu về common law”, Tạp chí luật học,
số 4/1998.
7. Đào Thị Hằng, “Đào tạo một số chức danh tư pháp ở Cộng hoà
Liên bang Đức”, Tạp chí luật học, số 2/1998.
8. Nguyễn Thị Ánh Vân, “Hiểu thế nào về sử dụng luật so sánh
trong nghiên cứu và giảng dạy luật”, Tạp chí luật học, số 10/2006.

9. Nguyễn Thị Ánh Vân, “Cải cách tư pháp ở Anh và những ý kiến
về cải cách tư pháp ở Việt Nam trong thời gian tới”, Tạp chí luật
học, số 8/2007.
10. Nguyễn Thị Ánh Vân, “Xu hướng mới trong đào tạo luật ở Nhật
Bản và vài gợi mở cho đào tạo luật ở Việt Nam”, Tạp chí nhà
nước và pháp luật, số 7(225)/2009.
11. Nguyễn ThịÁnh Vân, “Bàn về học thuyết tam quyền phân lập và
15


kiềm chếđối trọng trong Hiến pháp Hoa Kỳ”, Tạp chí luật học, số
12/2010.
12. Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Ngọc Ánh, “Án lệ Nhật Bản và một
số vấn đề đặt ra khi đưa án lệ vào công tác xét xử tại toà án Việt
Nam”, Tạp chí toà án nhân dân, số19 (10/2009).
13. Nguyễn Huy Tiến, “Viện kiểm sát và kiểm sát viên Nhật
Bản”,Tạp chí kiểm sát, số 9(5/2010).
14. Hoàng Thế Liên, “Về tổ chức và thẩm quyền của toà án Nhật
Bản”,Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 10/1999.
15. Lệ Thuỷ, “Một số nội dung cải cách tư pháp ở Trung Quốc”,Tạp
chí kiểm sát, số 15/2005.
16. GS.TS. Roland Fritz, M.A., “Hệ thống tài phán hành chính Cộng
hoà liên bang Đức”, Tạp chí Luật học, số 9/2011.
17. TS.Phạm Hồng Quang, “Nguồn luật và một số kinh nghiệm giải
thích pháp luật ở Nhật Bản”, Tạp chí luật học, số 8/2011.
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO TỰ CHỌN
* Sách
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Tập bài giảng luật so sánh, 2003.
2. M.A. Glendon, M.W. Gordon, P.G. Carozza, Comparative Legal
Traditions In a Nutshell, Second Edition, West Group, 1999.

3. Zweigert and Kotz, An Introduction to Compartive Law, Oxford 1997.
4. D. René, J. Brierley, Major Legal Systems in the World Today, 3rd
ed. London 1985.
5. H. P. Glenn, Legal Traditions of The World, Oxford University
Press, 2000.
6. H.C. Gutterridge, Comparative Law: An Introduction to the
Comparative Method of Legal Study & Research, Cambridge
16


University Press, Reprinted 1971.
7. P. de Cruz, Comparative Law in a changing world, Cavendish
Publishing Limited, 1999.
8. A. Harding & E. Orucu (Editors), Comparative Law in the 21st
Century, Kluwer academic Publishers, 2002.
9. Bộ luật dân sự Pháp, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2005.
* Bài tạp chí
1. Thái Vĩnh Thắng, “Tìm hiểu hệ thống pháp luật Hồi giáo”, Tạp
chí luật học, số 1/2006.
2. Thái Vĩnh Thắng, “Tìm hiểu hệ thống pháp luật châu Âu lục địa”,
Tạp chí luật học, số 2/2004.
3. Thái Vĩnh Thắng, “Tìm hiểu hệ thống pháp luật Anglo-Saxon
(common law)”, Tạp chí luật học, số 6/2003.
4. Phan Hữu Thư, “Tổ chức tư pháp của Pháp”, Tạp chí luật học, số
4 và 6/1996.
5. Trần Văn Nam, “Cơ quan công tố Nhật Bản và những kinh
nghiệm trong việc xây dựng mô hình viện công tố ở nước ta hiện
nay”,Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 3/ 2009.
6. Nguyễn Ngọc Khánh, “Vị trí, vai trò của Viện công tố Hoa Kỳ,
Viện công tố Nhật Bản, Viện công tố Cộng hoà Indonesia trong tố

tụng dân sự”,Tạp chí kiểm sát, số 3/2008.
7. Nguyễn Đăng Dung, Bùi Xuân Đức, “Luật hiến pháp của các
nước tư bản. Phần phụ lục, Hiến pháp Mỹ, Pháp, Nhật, Cộng hoà
Liên bang Đức, Anh”, Trường đại học tổng hợp Hà Nội, Khoa
luật, 1994.
8. Nguyễn Huy Quý, “Về việc Trung Quốc sửa đổi Hiến pháp”,Tạp
chí nhà nước và pháp luật, số 5/2004.

17


9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC
9.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy-học
Tuần




thuyết

LVN Semina Tự NC
r

1

1+2

4


2

6

2

2

2+
3

4

2

6

2

3

3+
5

4

2

6


2

4

5+ 6

2

4

6

4

5

4+ 6

2

4

6

4

16tiết
Tổng cộng

KTĐG

Nhận BT
Mức độ tham gia
trong giờ seminar
Nộp và thuyết
trình BT nhóm
Mức độ tham gia
trong giờ seminar
Nộp và thuyết
trình BT nhóm
Mức độ tham gia
trong giờ seminar
Nộp và thuyết
trình BT nhóm
Nộp BT lớn

14 tiết 30tiết 14tiết

=
=7 giờ = 15
=7
16giờTC TC
giờ giờTC
TC

9.2. Lịch trình chi tiết
Tuần 1: Vấn đề 1+2
Hình thức Số
18

Nội dung chính


Yêu cầu sinh viênchuẩn bị


tổ chức giờ
dạy-học TC

thuyết

2 -Giới
thiệu
giờ chung về luật
TC học so sánh: tên
gọi, học liệu, hệ
thốngkhái niệm,
thuật ngữ...
- Giới thiệu về
môn học luật học
so sánh: mục tiêu
khái quát, thành
tựu và triển vọng...
- Hướng dẫn các
phương pháp thu
thập, xử lí thông tin
luật học so sánh.
- Khái niệm, đặc
điểmluật học so
sánh.
-Đối tượng nghiên
cứu của luật học

so sánh: Phạm vi,
cấp độ so sánh.
- Phương pháp
của luật học so
sánh.

* Đọc:
- Giáo trình luật so sánh, Trường
Đại học Luật Hà Nội, Nxb.
CAND, Hà Nội, 2008, tr. 7 - 44.
-Luật so sánh (tiếng Việt),
Michael
Bogdan,
Kluwer,
Norstedts Juridik, Tano, 2002, tr.
11– 19, tr.30 - 63.
- Những hệ thống pháp luật
chính trong thế giới đương đại,
Rene David,Nxb. Thành phố Hồ
Chí Minh, 2001, tr.7-19.
- Các hệ thống pháp luật cơ bản
trên thế giới, Michel Fromont,
Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006,
tr.10 - 12.

Tự NC

1
giờ
TC


* Đọc:
- Giáo trình luật so sánh, Trường
Đại học Luật Hà Nội, Nxb.
CAND, Hà Nội, 2008, tr. 46 - 68.

19

- Sự hình thành
và phát triển của
luật so sánh.
- Ý nghĩa khoa



thuyết

LVN

học và thực tiễn
của luật học so
sánh.
- Cách phân
nhóm các hệ
thống pháp luật
trên thế giới.

- Những hệ thống pháp luật
chính trong thế giới đương đại,
Rene David, Nxb. Thành phố Hồ

Chí Minh, 2001, tr. 7 - 30.
- Luật so sánh (tiếng Việt),
MichaelBogdan, Kluwer, Norstedts
Juridik, Tano, 2002, tr. 63 - 70.
- Các hệ thống pháp luật cơ bản
trên thế giới, Michel Fromont,
Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006, tr.
12 - 18.

2 Sự hình thành và
giờ phát triển của
TC dòng họ Civil
Law.

* Đọc:
- Giáo trình luật so sánh, Trường
Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND,
Hà Nội, 2008, tr. 103 - 117.
- Những hệ thống pháp luật chính
trong thế giới đương đại, Rene
David, Nxb. Thành phố Hồ Chí
Minh, 2001, tr. 7 - 19; tr. 33 - 67.

1 giờ
TC

Semina 3 giờ
r
TC


Tư vấn

KTĐG

20

Thảo luận vấn đề theo nhóm
Thảo luận các nội dung thuộc vấn đề 1 + 2

- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 08h00’ đến 11h00’ thứ Tư nếu học buổi chiều
Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ Tư nếu học buổi sáng
- Địa điểm: Văn phòng Viện luật so sánh
Buổi học thứ nhất của tuần 1: Nhận BT lớn, BT nhóm.
Mức độ tham gia trong giờ seminar.


Tuần 2: Vấn đề 2 + 3
Hình thức Số
tổ chức giờ
dạy-học TC

thuyết

Nội dung chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

2 - Cấu trúc của

giờ các hệ thống
TC pháp luật thuộc
dòng họ Civil
Law.
- Nguồn của các
hệ thống pháp
luật thuộc dòng
họ Civil Law.

* Đọc:
- Giáo trình luật so sánh, Trường
Đại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND,
Hà Nội, 2008, tr. 118 - 143.
- Những hệ thống pháp luật chính
trong thế giới đương đại, Rene
David, Nxb. Thành phố Hồ Chí
Minh, 2001, tr. 7 - 19; tr. 68 - 128.

Tự NC 1 giờ Hệ thống pháp
TC luật Pháp và hệ
thống pháp luật
Đức.

* Đọc:
- Giáo trình luật so sánh, Trường
Đại học Luật Hà Nội, Nxb.
CAND, Hà Nội, 2008, tr. 143 192.
- Luật so sánh (tiếng Việt),
Michael
Bogdan,

Kluwer,
Norstedts Juridik, Tano, 2002, tr.
131 - 155.
- Các hệ thống pháp luật cơ bản
trên thế giới, Michel Fromont, Nxb.
Tư pháp, Hà Nội, 2006, tr. 31 - 59.

LVN

1 giờ
TC

Thảo luận vấn đề theo nhóm.


2 giờ - Khái quát về
thuyết TC dòng
họ
common law.
- Hệ thống pháp
21

* Đọc:
- Giáo trình luật so sánh, Trường
Đại học Luật Hà Nội, Nxb.
CAND, Hà Nội, 2008, tr. 193 -


luật Anh: Sự 232.
hình thành và - Những hệ thống pháp luật

phát triển.
chính trong thế giới đương đại,
Rene David, Nxb. Thành phố Hồ
Chí Minh, 2001, tr. 7 - 19; tr.
222 - 241.
- Các hệ thống pháp luật cơ bản
trên thế giới, Michel Fromont,
Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006, tr.
130 - 136.
Semina 1 giờ
r
TC

Thảo luận các nội dung thuộc vấn đề 2 + 3

Semina 2 giờ
r
TC

Thuyết trình BT nhóm

- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
Tư vấn

- Thời gian: Từ 08h00’ đến 11h00’ thứ Tư nếu học buổi chiều
Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ Tư nếu học buổi sáng
- Địa điểm: Văn phòng Viện luật so sánh

KTĐG


- Mức độ tham gia trong giờ seminar
- Thuyết trình BT nhóm

Tuần 3: Vấn đề 3 + 5
Hình thức Số
tổ chức giờ
dạy-học TC

thuyết

22

Nội dung
chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

2 Hệ
thống * Đọc:
giờ pháp
luật - Giáo trình luật so sánh, Trường Đại
TC Anh và hệ học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà


thống pháp
luật Mỹ:
- Nguồn luật
của Anh.
- Nguồn luật

của Mỹ.

Nội, 2008, tr. 258 - 268, tr. 295 -302.
- Luật so sánh (tiếng Việt), Michael
Bogdan, Kluwer, Norstedts Juridik,
Tano, 2002, tr. 78 - 92.
- Những hệ thống pháp luật chính
trong thế giới đương đại, Rene David,
Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh,
2001, tr. 268 - 293; tr. 315 - 336.
- Các hệ thống pháp luật cơ bản trên
thế giới, Michel Fromont, Nxb. Tư
pháp, Hà Nội, 2006, tr. 147 -153, tr.
196 - 203.

1 - Hệ thống
giờ pháp luật Anh:
TC + Hệ thống
toà án.
+ Đào tạo luật
và nghề luật.
- Hệ thống
pháp luật Mỹ:
+ Khái quát
chung về hệ
thống pháp
luật Mỹ.
+ Hệ thống
toà án.
+ Đào tạo luật

và nghề luật.
2 giờ Dòng họ pháp

thuyết TC luật
Hồi

* Đọc:
- Giáo trình luật so sánh, Trường Đại
học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà
Nội, 2008, tr. 232 - 258, tr. 269 295, tr. 302 - 308.
- Luật so sánh (tiếng Việt), Michael
Bogdan, Kluwer, Norstedts Juridik,
Tano, 2002, tr. 93 - 129.
- Những hệ thống pháp luật chính
trong thế giới đương đại, Rene David,
Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh,
2001, tr. 269 - 277; tr. 294 - 323.
- Các hệ thống pháp luật cơ bản trên
thế giới, Michel Fromont, Nxb. Tư
pháp, Hà Nội, 2006, tr. 137 - 146, tr.
187 - 196.

Tự NC

* Đọc:
- Giáo trình luật so sánh, Trường Đại
giáo: Luật học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà
Hồi giáo.
Nội, 2008, tr. 336 – 357.


23


- Luật so sánh (tiếng Việt), Michael
Bogdan, Kluwer, Norstedts Juridik,
Tano, 2002, tr. 174 - 180.
- Những hệ thống pháp luật chính
trong thế giới đương đại, Rene
David, Nxb. Thành phố Hồ Chí
Minh, 2001, tr. 339 - 353.
Semina 1 giờ
r
TC
1 giờ
LVN
TC

Thảo luận các nội dung thuộc vấn đề 3

Semina 2 giờ
r
TC

Thuyết trình BT nhóm

Tư vấn

KTĐG

Thảo luận vấn đề theo nhóm


- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương
pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 08h00’ đến 11h00’ thứ Tư nếu học buổi chiều
Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ Tư nếu học buổi sáng
- Địa điểm: Văn phòng Viện luật so sánh
- Mức độ tham gia trong giờ seminar
- Thuyết trình BT nhóm

Tuần 4: Vấn đề 5 + 6
Hình thức Số
tổ chức giờ
dạy-học TC
Tự NC 2 giờ
TC

24

Nội dung
chính

Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Hệ thống
pháp luật
của các quốc
gia Hồi giáo.

* Đọc:
- Giáo trình luật so sánh, Trường Đại

học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà
Nội, 2008, tr. 358 - 364.
- Những hệ thống pháp luật chính


trong thế giới đương đại, Rene David,
Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, 2001,
tr. 354 - 361.
LVN

thuyết

2 giờ
TC

Thảo luận vấn đề theo nhóm

2 Hệ
thống
giờ pháp luật của
TC một số quốc
gia ở Đông
Á: Hệ thống
pháp
luật
Nhật Bản:
+ Nguồn luật.
+ Hệ thống
toà án.
+ Đào tạo

luậtvà nghề
luật.

* Đọc:
- Giáo trình luật so sánh, Trường Đại
học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà
Nội, 2008, tr. 369 - 394.
- Những hệ thống pháp luật chính
trong thế giới đương đại, Rene David,
Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, 2001, tr.
399 - 411.
- Các hệ thống pháp luật cơ bản trên
thế giới, Michel Fromont, Nxb. Tư
pháp, Hà Nội, 2006, tr. 284 - 296.

Semina 1 giờ
r
TC

Thuyết trình BT nhóm

Semina 2 giờ
r
TC

Thảo luận các nội dung thuộc vấn đề 3 + 5

Tư vấn

KTĐG


- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp
học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 08h00’ đến 11h00’ thứ Tư nếu học buổi chiều
Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ Tư nếu học buổi sáng
- Địa điểm: Văn phòng Viện luật so sánh
- Thuyết trình BT nhóm.
- Mức độ tham gia trong giờ seminar.

Tuần 5: Vấn đề 4 + 6

25


×