Tải bản đầy đủ (.doc) (865 trang)

GIÁO án cả năm lớp 4 ( NGA ST)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.09 MB, 865 trang )

GIÁO ÁN TỔNG HỢP LỚP 4 THEO CHUẨN 2018
TUẦN 1
TUẦN 1:
Thứ 2 ngày tháng 9 năm 2017
Tiết 1:

Đạo Đức:

TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( Tiết1 )

I Mục tiêu :
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. Biết quý trọng những bạn trung thực và
không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
II, Đồ dùng dạy học :
-GV các mẫu chuyện tấm gương về sự trung thực trong học tập.
HS SGK
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu
HĐ GIÁO VIÊN
HĐ1 : Xử lý tình huống.
-Một số cách giải quyết của bạn
Long:
+ Mượn tranh ảnh của bạn đẻ đưa
cô giáo xem.
+ Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng
quên ở nhà.
+Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tập
nộp sau.
H -Nếu là Long em sẽ làm thế nào?


- GV kết luận như SGV.
HĐ 2: Làm việc cá nhân ( BT1).
- GV nêu yêu cầu của BT1.
- GV kết luận:
HĐ 3 : Thảo luận nhóm BT2
Nêu yêu cầu bài tập.
-Quy ướccách tỏ thái độ.
Nêu từng ý kiến b, c là đúng.

T.gian
19phút

Học sinh xem SGK và đọc nội dung.
Tình huống:
- Liệt kê các cách giải quyết có thể
của bạn Long trong tình huống.

Thảo luận nhóm đôi.
-Đại diện nhóm trình bày.
- Đọc ghi nhớ.
7 phót

8 phút
3 phót

HĐ 4: Củng cố dặn dò : các nhóm
chuẩn bị tiểu phẩm

HĐ HỌC SINH


- Học sinh làm việc cá nhân.
- HS trình bày ý kiến, chất vấn
lẫn nhau.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- Lựa chọn và đưa tay đẻ tỏ thái độ.
Lớp trao đổi bổ sung.
-Hai HS đọc ghi nhớ SGK.
Sưu tập các mẫu chuyện về trung
thực trong học tập.
1


- GV nhận xét tiết học.

- HS chuẩn bị tiết sau.

Tiết 2:

Toán :
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000

I Mục tiêu :
- Đọc, viết được các số đến 1000 000.
- Biết phân tích cấu tạo số.
II . Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học
H Đ của GV
A. Giới thiệu :
HĐ 1 Ôn tập cách đọc viết
số.

Viết:
83251

T.gian

H Đ của HS

4 phút
-Đọc số
- Nêu rõ chữ số :
hàng đơn vị
hàng chục
hàng trăm
hàng nghìn
hàng chục nghìn

2


Vit bng :
80001

83001;80201 ;

- Gi HS c.
Yờu cu hc sinh nờu cỏc s:
trũn trm
trũn nghỡn
Trũn chc nghỡn
H 2: Thc hnh

Bi1:- GV yêu học sinh độc
lập làm bài.
- GV cùng HS chữa bài.
Bi 2:Nờu yờu cu
- GV tổ chức chữa bài.
Bi 3 :Nờu yờu cu của bài
tập.
- GV phân tích mẫu .
- GV đi giúp đỡ học sinh yếu
làm bài.
Bi 4 :
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV thu chấm một số bài
- Nhn xột nờu kt qu ỳng .
4) Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau
tiếp theo.
Tit 3:

c cỏc s
-Nờu quan h gia hai hng lin k
-Nhiu em
-Cỏ nhõn

1HS đọc yêu cầu của bài tập.
-HS tự làm bài, 2 HS lên bảng
làm.
34
phỳt


- HS kẻ bảng và tự làm vào vở ô
li.
- 1HS lên bảng làm , cả lớp nhận
xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
Mẫu : 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3.
Tơng tự HS làm các bài còn lại.
- 2 HS lên bảng làm , cả lớp nhận
xét chữa bài.

3phỳt

-Tớnh chu vi cỏc hỡnh.
- HS tự làm bài
- HS chữa lại bài nếu làm sai.
- HS nhắc lại nội dung bài học

Tp c:
D MẩN BấNH VC K YU
(Theo Tụ Hoi )

I / Mc tiờu :
- c rnh mch, trụi chy; bc u cú ging c phự hp tớnh cỏch ca nhõn vt
(Nh Trũ, D Mốn ).
- Hiu ni dung bi: Ca ngi D Mốn cú tm lũng ngha hip- bờnh vc ngi yu.
Phỏt hin c nhng li núi, c ch cho thy tm lũng nhgió hip ca D Mốn; bc u
bit nhn xột v mt nhõn vt trong bi. (Tr li c cỏc cõu hi trong SGK).
II : dựng dy hc :
- Tranh minh ho bi c trong SGK.

- III Cỏc hot ng dy hc ch yu:
H ca GV

T.gian
45

H ca HS

3


A.Gii thiu chung :
5ch im ca sỏch giỏo khoa Ting
Vit 4 tp 1.
B Bi mi
1, Gii thiu ch im bi hc
- Treo tranh
2 Hng dn luyn c tỡm hiu bi
Hot ng1: Luyn c
GV phõn on:
-Gi hc sinh c ni tip.
Gii ngha t : ngn chựn chựn : ngn
n mc quỏ ỏng khú coi.
Giỏo viờn c din cm c bi.
Hot ng2:
Tỡm hiờ bi
D mốn gp ch Nh trũ trong hon
cnh no?
-Tìm những chi tiết cho thấy chị
Nhà Trò rất yếu ớt ?

- HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu
hỏi:- -Nhà Trò bị bị bọn nhện ức
hiếp, đe dọa nh thế nào?
- Những lời nói và cử chỉ nào của
Dế Mèn nói lên tấm lòng nghĩa
hiệp của Dế Mèn?
Em hiểu nghĩa hiệp là nh thế
nào?
Em thớch hỡnh nh no nht ? vỡ sao
?
- Tìm hiểu xong bài văn, em hãy
cho biết nội dung chính của bài là
gì?
H:3 Hng dn hc sinh c
din cm.
_Hd HS c ỳng ;ging c phự
hp vi tỡnh cm thỏi ca nhõn vt
ớnh bng giy ghi on vn
Nm trc khi gp tri lm úi
kộm ,,, n hip k yu
c din cm on vn
-Hd HS c nhúm
- Hng dn c din cm
-c mu
C.: Cng c dn dũ:
- Qua bài này, em học tập đợc gì ở

2 phỳt
40 phỳt
2 phỳt


38phỳt
15phỳt

M mc lc sgk
2 em c lờn 5 ch im.
Quan sỏt tranh.

Hc sinh ni nhau c tng on
-2lt
-c phn chỳ thớch cui bi c.
Luyn c theo cp.
-2 em c ton bi.
-c thm on 1.

10phỳt

13phỳt

- D mốn i qua vựng c xc thỡ
nghe ting khúc t tờ , li gn thỡ
thy nh trũ khúc bờn tng ỏ
Thõn hỡnh ch bộ nh, gy yu,
ngi b nhng phn nh mi lt.
Cỏnh ch mng, ngn chựn chựn,
quỏ yu
- HS c thm on 3, suy ngh v
tr li. HS khỏc nhn xột b sung.
Li núi ca mốn Em ựng s hi
hóy tr v vi tụi a c ỏc khụng

th cy kho n hip em c.
-c ch hnh ng xoố c hai cng
ra dt nh trũ i.
- HS nêu Ca ngợi Dế Mèn có tấm
lòng nghĩa hiệp.
-on t hỡnh dỏng nh trũ c
chm.
-Li nh trũ ging ỏng thng.
-Li d mốn ging mnh m.
-Luyn c on tip theo.
- Thi c trc lp 4 em.
-Nhn xột

-Liờn h bn thõn
3ph

-HS chuẩn bị bài sau.

4


nh©n vËt DÕ MÌn?
- GV nhËn xÐt tiÕt häc

Tiết 4:

KĨ THUẬT
Chương 1: KĨ THUẬT CẮT, KHÂU, THÊU
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (tiết 1)


I.MỤC TIÊU
-Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản
thường dùng để cắt, khâu, thêu.
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu như vải, kim, chỉ, kéo, khung thêu, phấn
may.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Ổn định tổ chức : HS hát (1’)
2.Kiểm tra bài cũ :(5’)
- KT đồ dùng học tập.
3.Bài mới

5


Hoạt động dạy
*Giới thiệu bài(1’): SGV
Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát, nhận
xét về vật liệu khâu, thêu.
* Mục tiêu: HS nhận biết những vật liệu nào
thường dùng trong khâu, thêu.
* Cách tiến hành :
Gv giới thiệu một số loại vải, chỉ(xem
thêm sách hdgv/15)
*Kết luận: nội dung trong SGK.
Hoạt động 2 : GV hướng dẫn hs tìm hiểu đặc
điểm và cách sử dụng kéo
* Mục tiêu : Hs nhận biiết đặc điẻm và cách sử
dụng kéo.

* Cách tiến hành:
- GV giới thiệu một số loại kéo.
- Xem thêm shdgv/16.
* Kết luận: Mục 1 phần ghi nhớ SGK/18.
Hoạt động 3:GV hướng dẫn quan sát, nhận xét một
số vật liệu và dụng cụ khác.
* Mục tiêu: Hs nhận biết một số vật liệu và dụng
cụ cắt may khác như thước may, thước dây, khung
thêu, khuy cài, khuy bấm, phấn may.
* Cánh thức tiến hành :
- GV giới thiệu vật liệu, nói công cụ của nó.
- Xem Shdgv/16
* Kết luận: như SGV/16

Hoạt động học
Nghe GV giới thiệu.

Hs lắng nghe.
Hs nhắc lại.

Hs lắng nghe rồi thực hành.
Hs đọc mục 1 SGK/18.

Nghe và quan sát các dụng cụ
cắt may
Nhắc lại.

IV Nhận xét:
- Củng cố dặn dò (3’)
- Cô vừa dạy bài gì?

- Nhắc lại một số vật liệu và dụng cụ cắt may mà em biết.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn hs chi tiết sau:
vải trắng 15cm x 20cm.
phấn vạch dấu, kéo, thước dẹt.

Thứ 3 ngày 16 tháng 8 năm 2011
Tiết 1:

Toán :
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000 (tt )

I, Mục tiêu :

6


- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đến có năm chữ số; nhân ( chia ) số đến có
năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số ) các số đến 100 000.
II , Đồ dùng dạy học :
- SGK ,bảng con
III, Các HĐ dạy và học :
HĐ GIÁO VIÊN
A Kiểm tra
1 Luyện tính nhẩm.
Tổ chức trò chơi tính nhẩm truyền.
-Đọc phép tính
B.Bài mới :
- HD học sinh làm bài tập

Bài 1:Nêu u cầu

T.gian
4phút

HĐ HỌC SINH
Đọc kết quả

34phút

Bài 2 : §Ỉt tÝnh råi tÝnh
Nhắc lại cách đặt tính
Bài 3 :
Ghi bảng 5870 , 5890 ,
u cầu HS nhận xét số chữ số
HD so sánh số chữ số ở mỗi hàng
Bài 4:
- Y/c: HS tự làm bài.
- Hỏi: Vì sao em sắp xếp được
như vậy?
Bài 5: GV dỈn HS kh¸ giái vỊ lµm
thªm.
4 Củng cố dặn dò:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
Làm bài ở vở bài tập
5 phót
Xem bài ơn tập

- Tính nhẩm và ghi kết quả vµo vë
« li.

1 em lên bảng làm
Lớp làm vào vở
Hai số này cùng có 4 chữ số
Nhận xét so sánh giá trị các chữ
số hàng nghìn, hàng trăm giống
nhau
- Hàng chục 7 < 9
- Nên 5870 < 5890
Tự làm các bài còn lại
HS làm bài vào vở
Đọc kết quả
- 1HS ®äc yªu cÇu cđa bµi tËp
- HS ®éc lËp lµm bµi.
- HS nªu c¸ch s¾p xÕp, HS kh¸c
nhËn xÐt bỉ sung.

- HS chn bÞ bµi sau

Tiết 2 :

Luyện từ và câu:
CẤU TẠO CỦA TIẾNG

I, Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng ( âm đầu, vần, thanh ) – nội dung ghi nhớ.
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu
( mục III) .
7



- Học sinh khá, giỏi giải được câu đố ở BT2 ( mục III).
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bộ chữ cái ghép tiếng.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra(2-3’): Hướng dẫn chung về cách học Luyện từ và câu lớp 4.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài(1-2’): Hôm nay chúng ta sẽ được học bài Luyện từ và câu đầu tiên của
lớp 4 đó là: Cấu tạo của tiếng.
b. Hình thành khái niệm(10-12’):
* Nhận xét:
- HS đọc toàn bộ yêu cầu.
- Đọc yêu cầu 1.
- Dòng thơ 1 có? tiếng?
- HS đếm miệng dòng thơ thứ nhất (tiếng)
G: 1 tiếng = 1 chữ.
- HS làm việc nhóm đôi dòng 2.
- Trả lời cả câu tục ngữ có 14 tiếng.
- Đọc yêu cầu 2.
- Hãy đánh vần tiếng bầu? ghi lại cách
- HS làm VBT theo nhóm đôi các yêu cầu
đánh vần?
còn lại.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Tiếng do những bộ phận nào tạo thành? - âm đầu – vần – thanh.
- Những tiếng không đủ 3 bộ phận trên thì
bắt buộc phải có những bộ phận nào?

– vần và thanh

- Rút ghi nhớ.
+Tiếng gồm mâý bộ phận? Nêucấu tạo của 1 tiếng?

* Ghi nhớ :
- Lấy ví dụ tiếng có đủ 3 bộ phận?
- Lấy ví dụ tiếng chỉ có 2 bộ phận?
c. Hướng dẫn luyện tập(20-22’):
Bài 1 (7) Phân tích các bộ phận cấu tạo
của từng tiếng...

- HS đọc.
- Hoa, lam, máy...
- Ơi, à, oi, ôi, á..

- HS đọc yêu cầu.
- HS làm miệng vài tiếng theo mẫu.
- HS làm việc nhóm đôi VBT.
- 1 HS làm bảng phụ, chữa bài
-> Tiếng do âm đầu, vần và thanh tạo thành.
Bài 2 (7)
- HS làm miệng.
- Phân tích cấu tạo của tiếng ao?
3. Củng cố, dặn dò: (-4’):-Tiếng có cấu tạo ntn? Bộ phận nhất thiết phải có trong tiếng là
bộ phận nào?
- Đọc lại ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học, HS chuẩn bị bài sau.
8


Tit 3 :

K chuyn
S TCH H BA B


I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào lời kể của Gv và tranh minh hoạ, HS kể lại đợc câu chuyện đã nghe, có thể
phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
- Hiểu truyện, trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. Ngoài việc giải thích sự
hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái, khẳng
định ngời giàu lòng nhân ái sẽ đợc đền đáp xứng đáng.
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Có khả năng tập trung nghe thầy cô kể.
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK phóng to.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Không kiểm tra.
2. Dạy bài mới: ( 32 phút )
a. Giới thiệu bài(1-2): Mở đầu cho chủ điểm Thơng ngời nh thể thơng thân. Tiết kể
chuyện đầu tiên cô sẽ kể cho các em nghe câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể.
b. Gv kể chuyện(6-8):
Lần 1: Diễn cảm Giải thích từ khó.
Lần 2: Các em quan sát bức tranh 1, nghe cô kể.
..... tơng tự với 2 bức tranh còn lại.
c. Hớng dẫn HS tập kể(22-24).
*Kể từng đoạn
- Bài 1(8): + 1 HS đọc thầm yêu cầu.
-Bài yêu cầu gì ? Dựa vào đâu để kể ?
+ HS làm việc theo nhóm 4.
+ Từng nhóm kể theo tranh,nhận xét,
, Thi kể trớc lớp: Đại diện của từng nhóm
bổ sung cho nhau .
(mỗi nhóm chỉ kể 1 tranh)

GV:Kể đúng cốt truyện không lặp lại...
- Các nhóm nhận xét bạn kể:
ND,trình tự...
*Kể cả câu chuyện
- Tổ chức cho HS thi kể trớc lớp

- Bài 2(8 -10)
+ Đọc yêu cầu.
+ Làm việc theo nhóm.
+ Đại diện nhóm kể cả truyện.
d. Tìm hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện( 3-5)
- Bài 3 :
+ HS đọc yêu cầu.
9


+Thảo luận N2 trả lời
+ Câu chuyện ca ngợi những con ngời
giàu lòng nhân ái biết giúp đỡ

-Ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ
ngời khác .
Câu chuyện còn nói đến điều gì?
*Yêu cầu HS bình chọn
-Bạn kể hay nhất .
Gv liên hệ: Trong cuộc sống hàng ngày...
Bạn hiểu truyện nhất.
d. Củng cố, dặn dò :( 5 ).
- GV khen HS kể tốt, động viên HS kể cha hay, cha tập trung. Dận HS chuẩn bị bài
sau


Tit 4:

Th dc :
GII THIU CHNG TRèNH, T CHC LP TRề CHI
CHUYN BểNG TIP SC
I)
Mc tiờu :
- Bit c nhng ni dung c bn ca chng trỡnh th dc lp 4 v mt s ni quy
trong gi hc Th dc.
- Bit cỏch tp hp hng dc, bit cỏch dúng thng hng, ng nghiờm, ng ngh.
- Bit c cỏch chi v tham gia chi c cỏc trũ chi theo yờu cu ca giỏo viờn.
I)
a im phng tin:
-Trờn sõn trng, v sinh ni tp m bo an ton tp luyn
- Chun b mt cũi, 4 qu búng nha
II) Ni dung v phng phỏp lờn lp.

Hot ng ca giỏo viờn
1. Phn m u :
- Tp hp lp ph bin ni
dung yờu cu gi hc
- ng ti ch hỏt v v tay
- Trũ chi Tỡm ngi ch
huy
2. Phn c bn :
a) Gii thiu chng trỡnh Th
dc lp 4.
- HS ng theo i hỡnh 4 hng
ngang. GV gii thiu túm ctc

chng trỡnh mụn Th dc lp 4.
- Thi lng hc 2 tit / tun, hc
trong 35b tun, c nm hc 70 tit.

Hot ng ca hc sinh
8 phỳt
2phỳt

20 phỳt
3 phỳt










10


- Nội dung bao gồm: ĐHĐN, bài
thể dục phát triển chung, kĩ năng
vận động cơ bản, trò chơi vận
động và đặc biệt có môn học tự
chọn như: Đá cầu, ném bóng…
b) Phổ biến nội quy, yêu cầu tập
luyện

- Trong giờ học quần áo phải gọn
gàng, khuyến khích mặc quần áo
thể thao, không đi dép lê.phải đi
dày.
c) Biên chế tổ tập luyện
- Cách chia tổ tập luyện như theo
biên chế lớp , bầu tổ trưởng các
tổ.
d) Trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức
-GV làm mẫu cách chuyền bóng và
phổ biến luật chơi.
- Cho cả lớp chơi thử một lần. Khi
thấy cả lớp biết cách chơi GV mới
cho HS chơi chính thức.
3. Phần kết thúc :
* Đứng rại chỗ vỗ tay và hát
- GV hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả
giờ học và giao bài tập về nhà.

3 phút












2 phút

5 phút























5 phút






Sáng thứ 4 ngày 17 tháng 08 năm 2011
Tiết 1:

Toán :

Ôn tập

Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn tập các số đến 100000, HS biết so sánh các số các số có 5 chữ số.
- Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia và tính được giá trị của biểu thức có
chứa một chữ.
- Rèn luyện kĩ năng về giải toán.
Hoạt động dạy học.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

11


I)
ổn định lớp: ( 4 phút )
- GV kiểm tra sách vở - đồ dùng học tập của
HS.
I)

Luyện tập: ( 40 phút )
- GV hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
Bài 1: a) Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
73524 ; 73452 ; 75352 ; 37254 ; 37245 ,
b) Tìm số bế nhất trong các số sau:
43567 ; 44001 ; 29754 ; 29574 ; 29475 .
c) Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
54765 ; 54770 ; 54775 ; …….. ; ……… ;
……..
- GV chữa bài, nhận xét bài làm của HS.
Bài 2 : Đặt tính rồi tính:
25736 + 9157
15206 x 4

- HS đưa sách vở đồ dùng cho GV
kiểm tra.
- HS đọc đề và độc lập làm
bài vào vở ô li.
- 3 HS lên bảng làm 3 bài
- Cả lớp nhận xét chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu đề toán
- HS tự làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm.
- HS chữa lại bài nếu làm sai.
- 2 HS đọc yêu cầu đề bài

71603 – 57354
29765 : 7
- GV tổ chức chữa bài.
Bài 3 : Tính giá trị của biểu thức:

- HS suy nghĩ và làm bài .
a) 375 + m với : m = 37 ; m = 45 ; m = 128
- GV đi theo dõi giúp đỡ HS
b) 17 x n – 36 với : n =4 ; n = 7 ; n = 9.
yếu làm bài.
- GV hướng dẫn: để tính được giá trị của biểu
- 2 HS lên bảng làm.
thức ta phải thay giá trị của m và n vào biểu
thức.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài 4.
- GV gọi HS khác nhận xét bài làm của bạn
- HS trao đổi nhóm 2 và làm bài.
- GV chữa bài
Bài 4: Thùng thứ nhất đựng 356 l dầu, thùng thứ hai
- Đại diện một HS lên bảng
1
làm.
đựng được bằng số dầu ở thùng thứ nhất. Hỏi cả
2
- HS chữa lại bài ( nếu làm sai
hai thùng đựng được bao nhiêu lít dầu ?
).
- GV đi gợi ý giúp đỡ cho HS yếu làm bài.
- GV thu chấm 10 bài, nhận xét bài làm của
- HS nhắc lại nội dung ôn tập
HS .
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
Bài 5 : Các bạn học sinh xếp thành 6 hàng như
- GV yêu cầu HS tự làm bài
nhau. Biết 4 hàng có 64 bạn. Hỏi 6 hàng có bao

.
nhiêu bạn ?
- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài
- HS về nhà học bài và chuẩn bị
- GV tổ chức chữa bài.
bài sau.
II)
Củng cố dặn dò: ( 5 phút )
- GV nhận xét tiết học
- HS về nhà làm thêm bài tập và chuẩn bị bài
sau.
12


Tiết 2 :

Tiếng việt

Ôn tập

I. Mục tiêu:
- Luyện viết chữ đẹp.
- Ôn tập về cấu tạo tiếng , học sinh biết được những từ viết sai chính tả và phân biệt được
âm l/ n .
II. Các hoạt động

Hoạt động dạy
Hđ1: Giới thiệu nội dung tiết ôn tập
Hđ2: Hướng dẫn bài tập
Bài tập 1: HS luyện viết vở Thực hành

viết đúng viết đẹp Chữ A
- GV hướng dẫn HS quan sát và viết
đúng mẫu
- Chấm, chữa bài
Bài tập 2: Phân tích các bộ phận cấu tạo
của từng tiếng trong câu ca dao sau:
Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ
- GV chấm bài, nhận xét
Bài tập 3: Tìm những tiếng bắt vần với
nhau trong đoạn thơ sau:
Núi giăng thành luỹ sắt dày
Rừng che bộ đội rừng vây quân thù.
Mênh mông bốn mặt sương mù
Đất trời ta cả chiến khu một lòng.
Tố Hữu
( Trích bài thơ Việt Bắc)
Bài tập 4: Những từ nào viết sai chính
tả ?
a. nở nang
b. chắc nịch
c.
nông nổi
d. lông cạn
e. béo lẳn
g.
xoong nồi
- GV chữa bài chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 5: Điền vào chỗ chấm l hoặc n
cho phù hợp.

a) Chim sa cá …ặn
b) Đất …ành chim đậu

Hoạt động học
- HS viết bài vào vở
HS phân tích, làm bài vào vở
Theo mẫu
Tiếng
Âm đầu Vần
Thanh

- HS thảo luận N2
Các nhóm báo cáo kết quả
- HS nhóm khác nhẫnét bổ sung.

- 1HS đọc yêu cầu của đề bài
- Cả lớp độc lập làm bài
- 1HS lên bảng điền vào chỗ
chấm.
- HS khác nhận xét
- 2 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS tự lập làm bài
- - GV đi theo dõi giúp đỡ HS yếu
13


c) Bán anh em xa mua …áng giềng gần.
d) …ước sôi …ửa bỏng .
- GV kết luận chốt lại lời giải đúng.
Hđ3: Củng cố dặn dò:

- Dặn HS về nhà học bài

Tiết 3 :

làm bài.
- HS nhắc lại nội dung bài học
- Chuẩn bị bài sau.

Khoa học:
ÔN TẬP

A. Mục tiêu:
- Nêu được những yếu tố và con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự
sống
- Kể ra được một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc
sống
- Biết quý trọng những yếu tố cần cho sự sống
B. Đồ dùng học tập:
- Hình trang 4, 5 sách giáo khoa. Phiếu học tập
C. Các hoạt động dạy và học

Hoạt động của thầy
I. Tổ chức
II. Kiểm tra:
III. Dạy bài mới:
HĐ1: Động não
* Mục tiêu: Học sinh liệt kê những gì em
cần cho cuộc sống
* Cách tiến hành
B1: GV nêu yêu cầu

- Kể những thứ các em cần hàng ngày để
duy trì sự sống
- Nhận xét và ghi các ý kiến đó lên bảng
B2: GV tóm tắt ý kiến và rút ra kết luận
HĐ2: Làm việc với phiếu học tập và SGK
* Mục tiêu: Phân biệt những yếu tố mà
con người, sinh vật khác cần để duy trì sự
sống của mình với yếu tố mà chỉ có con
người mới cần
* Cách tiến hành
B1: Làm việc với phiếu theo nhóm
- GV phát phiếu
B2: Chữa bài tập ở lớp
B3: Thảo luận tại lớp

Hoạt động của trò
- Hát.
- Sự chuẩn bị của học sinh.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nối tiếp trả lời
- Điều kiện vật chất: Quần, áo, ăn, uống
- Điều kiện tinh thần: tình cảm, gia
đình, bạn bè...
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh nhắc lại

- Học sinh làm việc với phiếu học tập
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Con người và sinh vật khác cần:
Không khí, nước, ánh sáng, nhiệt độ,

thức ăn
- Con người cần: nhà ở, tình cảm,
14


- GV đặt câu hỏi
- Nhận xét và rút ra kết luận SGV trang
24
HĐ3: Trò chơi “ Cuộc hành trình đến
hành tinh khác ”
* Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học và
những điều kiện cần để duy trì sự sống
* Cách tiến hành
B1: Tổ chức
- Chia lớp thành các nhóm và phát phiếu
B2: hướng dẫn cách chơi và thực hành
chơi
B3: Thảo luận
- Nhận xét và kết luận
IV. Hoạt động nối tiếp :
1) Củng cố:
? Con người cũng như những sinh vật
khác cần gì để sống?
2) Dặndò:-Về nhà tiếp tục tìm hiểu và
chuẩn bị bài 2

phương tiện giao thông, bạn bè, quần áo,
trường, sách, đồ chơi...
- Học sinh nhận xét và bổ xung
- Học sinh mở sách giáo khoa và thảo

luận hai câu hỏi
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh chia nhóm và nhận phiếu
- Học sinh thực hiện chơi theo yêu cầu
của giáo viên
- Từng nhóm so sánh kết quả và giải
thích
- Vài học sinh nêu.

Tiết 4:
Đạo đức:
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh thực hiện tốt các hành vi về tính trung thực trong học tập
II. Các hoạt đông dạy học:
Hoạt dộng dạy
Hoạt động học
Hđ1: G thiệu nội dung ôn tập
Hđ2: Hớng dẫn làm bài
Bài1:Xử lí tình huống sau:
Thảo luận N2
Trong giờ kiểm tra Toán, thấy Bình
Các nhóm nêu ý kiến
không làm đợc bài, Toàn có ý định cho
Nhận xét
Bình chép bài của mình.
- Theo em, Bình có thể có những cách
ứng xử nh thế nào trong tình huống đó?
- Nếu là Bình em sẽ làm gì trong tình
huống đó? Vì sao?

Bài2: Em hãy nêu một số biểu hiện về
trung thực trong học tập.
Bài 3: Em hãy tự liên hệ và ghi những
- HS phát biểu ý kiến
việc em đã làm thẻ hiện trung thực trong
học tập
HS đọc bài
Hđ3 Củng cố dặn dò
- HS về nhà thực hiện nội dung bài học
- GV nhận xét biểu dơng
15


Chiều thứ 4 ngày 17 tháng 08 năm 2011
Tiết 1 :

Toán:

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo)
I, Mục tiêu :
- Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân(chia ) số
có năm chữ số với ( cho ) số có một chữ số.
- Tính được giá trị của biểu thức.
II , Đồ dùng dạy học :
- SGK ,vở, bảng con
I. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1) Bµi cị : ( 5 phĩt )
- GV: Gọi 3 HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết
trc, đồng thời ktra VBT của HS.

- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
2) Dạy-học bài mới: ( 30 phĩt )
*Gthiệu: Giờ toán hôm nay ta tiếp tục cùng
nhau ôn tập các kthức đã học về các số trg
ph/vi 100 000.
Bài 1:
- GV: Y/c HS tự nhẩm & ghi kquả vào VBT.
Bài 2:
- GV: Cho HS tự th/h phép tính.
- Y/c: HS tự nxét bài làm của bạn trên bảng,
sau đó nxét & cho điểm HS

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- 3HS lên sửa bài, cả lớp theo dõi, nxét.

- HS: Làm bài, sau đó 2HS ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để ktra bài nhau.
- 4HS lên bảng làm, mỗi HS th/h 2 phép
tính.
- HS: Nêu cách đặt tính, th/h tính của 1
phép tính cộng, trừ, nhân, chia trg bài.
- 3HS lần lượt nêu thứ tự th/h các phép
Bài 3:
tính trg 1 biểu thức.
- GV: Cho HS nêu thứ tự th/h các phép tính - 4HS lên bảng th/h tính gtrị của 4 biểu
trg biểu thức rồi làm bài.
thức, HS cả lớp làm bài vào VBT.

a) 3257 + 4659 – 1300 = 7916 – 1300 = 6616
= 3400

c) (70850 – 50230) x 3 = 20620 x 3 = 61860
= 9500

b) 6000 – 1300 x 2 = 6000 – 2600
c) 9000 + 1000 : 2 = 9000 + 500

- GV: Nxét & cho điểm HS.

- HS: Nêu y/c.
Bài 4:
- 4HS lên bảng làm BT, cả lớp làm VBT.
- GV: Gọi HS nêu y/c của bài toán, sau đó y/c - HS: Nêu cách tìm thành phần chưa biết
HS tự làm.
của phép tính.
- GV: Sửa bài & y/c HS nêu cách tìm số hạng
16


chưa biết của phép cộng, số bị trừ chưa biết
của phép trừ, thừa số chưa biết của phép
nhân, số bị chia chưa biết của phép chia.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
- HS: Đọc đề bài SGK.
Bài 5:
.
- GV: Gọi HS đọc đề bài.
- GV yªu cÇu HS kh¸ giái vỊ nhµ lµm thªm
3) Củng cố-dặn dò: ( 5 phút )
- HS nh¾c l¹i néi dung bµi häc.
- GV: Nxét tiết học.- Dặn dò: Làm BT

& CBBsau.

Tiết 2 :

Tập đọc
MẸ ỐM
( Trần Đăng Khoa )

I. Mụctiêu :
- Đọc rành mạch, trơi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1; 2 khổ thơ với gịng nhệ nhàng,
tình cảm.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm u thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo, biết ơn của bạn
nhỏ với người mẹ bị ốm. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3; thuộc ít nhất một khổ thơ trong
bài).
II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra(2-3’): Đọc bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu?
- Nêu nội dung bài?
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài(1-2’): Hơm nay cơ cùng các em đọc bài Mẹ ốm.
b. Luyện đọc đúng(10-12’).
- Bài thơ có mấy đoạn (khổ)?
- 7 đoạn.
* Đọc nối tiếp 7 khổ thơ.
- HS đọc.
* Rèn đọc từng khổ thơ:
- HS đọc dòng 4.
- GV hướng dẫn đọc cả bài: đọc rõ ràng - HS đọc chú giải, - HS đọc đoạn (2, ngắt đúng nhịp thơ...
3em).
- HS đọc chú giải, - HS đọc đoạn.

- HS đọc đoạn nhóm đơi.
- GV đọc mẫu.
- HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu.
c. Tìm hiểu bài( 12’):
- 1 HS đọc câu1 (SGK).
- 2 khổ thơ đầu.
-Em hiểu những câu thơ sau muốn nói
- HS trả lời: cho biết mẹ bạn nhỏ bị ốm ,
điều gì? Lá trầu khơ giữa cơi trầu
mẹ khơng làm được gì cả...
Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay....
17


G giảng cụm từ ‘lặn trong đời mẹ’
- Khổ 3.
+Sự quan tâm, chăm sóc của xóm làng
đối với mẹ bạn nhỏ được thể hiện qua
những câu thơ nào?

- Cô bác xóm làng đêcna rhăm, người
cho trứng, người cho cam – Anh y sĩ đã
mang thuốc vào.
Giảng : Mẹ ốm, mệt mỏi nhưng mẹ không cô đơn vì mẹ được sự quan tâm, chia sẻ của bà
con chòm xóm, rồi lại được sự chăm sóc tận tình của anh y sĩ...
- Khổ thơ 4 + 5 +6
- HS đọc thầm.
+ Tìm những chi tiết cho thấy bạn nhỏ Cả đời .... tập đi.
rất xót thương mẹ?

+ Bạn nhỏ sẽ làm những việc gì để
- Bạn nhỏ không quản ngại, làm mọi vệc
mong mẹ vui, khoẻ?
để mẹ vui : Mẹ vui con có quản gì ….
Đó là tình yêu thương sâu sắc của bạn
múa ca .
nhỏ đối với mẹ.
- Dòng thơ cuối: bạn nhỏ muốn nói lên
điều gì?
HS đọc to 2 dòng thơ cuối.
- Bài thơ có ý nghĩa gì?
Mẹ là người có ý nghĩa vô cùng to lớn
d. Luyện đọc diễn cảm và học thuộc
đối với bạn nhỏ .
lòng (10 phút ).
Nói lên tình cảm yêu thương....
+ GV đọc mẫu
- HS đọc khổ thơ mình thích.
+ GV yêu cầu HS đọc.
- H nhẩm thuộc
- HS đọc thuộc lòng theo đoạn.
- HS đọc cả bài.
e. Củng cố, dặn dò: ( 4’):
- Nêu ý nghĩa của bài thơ?
- GV liên hệ.
- Về học thuộc bài. Chuẩn bị bài: “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”phần 2.

Tiết 3 :

Tập làm văn:

THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ?

I . Mục tiêu :
- Hiểu những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện ( nội dung Ghi nhớ ).
- Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến một, hai nhân vật
và nói lên được một điều có ý nghĩa ( mục III ).
II . Đồ dùng dạy học :
II. Đồ dùng dạy học: Băng giấy dán đề bài 1.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra(2-3’): - Kể những kiểu bài văn đã học ở Lớp 3?
18


- Nêu yêu cầu văn học ở Lớp 4.
2. Dạy bài mới:
a. giới thiệu bài(1-2’): ghi tên bài.
b. Hình thành khái niệm ( 15’).
* Nhận xét:
- Yêu cầu 1có mấy ý?

- HS đọc thầm yêu cầu 1 mục nhận xét.
- 1 HS kể lại vắn tắt câu chuyện “Sự
tích hồ Ba Bể” .
Thực hiện làm VBT yêu cầu1theo N2.

+ Hướng dẫn HS làm miệng.
- Kể tên các nhân vật có trong chuyện?
- Sự việc chính đầu tiên của câu chuyện - HS nêu
là sự việc gì ? và kết quả ra sao?
Bà cụ đến lễ hội ăn xin -> không ai cho.

- Sự việc tiếp theo và kết quả?
- Các sự việc tiếp theo và ý nghĩa của
- Hai mẹ con...
câu chuyện?
- HS đại diện nhóm trả lời .
- GVchốt lời giải đúng.
- Câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể có các nhân vật , các sự kiện và kết quả của sự việc, có ý
nghĩa của truyện nên câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể là một bài văn kể chuyện.
Yêu cầu 2
- HS đọc thầm yêu cầu (cả bài).
- Nêu yêu cầu của bài?
- Gợi ý: Để biết bài Hồ Ba Bể có phải là
bài văn kể chuyện không, các em dựa
vào yêu cầu 1.
- HS làm VBT.
- Bài hồ Ba Bể nói về điều gì?
- Miêu tả cảnh đẹp ở hồ Ba Bể.
- So sánh với bài Sự tích hồ Ba Bể?
- HS nêu.
Bài hồ Ba Bể không phải là một bài
văn kể chuyện.
Yêu cầu3: Theo em, thế nào là kể
- HS nêu nối tiếp.
chuyện?
- HS đọc, lấy ví dụ.
* Ghi nhớ SGK/11
c) Hướng dẫn luyện tập (17’)
HS đọc to, đọc thầm , gạch chân những
Bài 1 (10-11’)
từ quan trọng về thể loại, nội dung, giới

- Gv ghi yêu cầu của đề.
hạn.
- Để xây dựngđược 1 câu chuyện cần
- Thể loại: kể
có gì?( câu chuyện có mở đầu câu
- Giới hạn: Trên đường đi học về.
chuyện, diễn biến của câu chuyện và kết - Nội dung: Em giúp một cô phụ nữ bế
thúc câu chuyện).
con nhỏ, xách đồ nặng...

- Hướng dẫn HS nhận xét bạn.
- GVnhận xét, chữa.

- HS làm VBT
- 1 HS trình bày.
-Lớp nhận xét thể loại, nội dung, cách
diễn đạt (câu, từ, ý...)
19


Bài 2 (7-9’)
- Câu chuyện em kể có những nhân vật
nào? Nêu ý nghĩa câu chuyện?
d) Củng cố, dặn dò (2-4’)
- Thế nào là kể chuyện?
- Về làm bài ở VBT.

-HS nêu u cầu
- HS làm nhóm đơi.
- HS trình bày.


Tiết 4 :

Tự học :

Tiết 1 :

- HS chuẩn bị bài sau

Thứ 5 ngày 18 tháng 8 năm 2011
Tốn :
BIỂU THỨC CĨ CHỨA MỘT CHỮ

I. MỤC TIÊU:
- HS bước đầu nhận biết được biểu thức có chứa một chữ
- Biết cách tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV chép sẵn đề bài tốn vdụ trên bảng phụ hoặc băng giấy &
vẽ sẵn bảng ở phần vdụ (để trống số ở các cột)ï.
III.

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A) Bài cũ :( 5 phút )
- GV: Gọi 3 HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết
trc, đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm.
1) Dạy-học bài mới:

* Giới thiệu bài : ( phút )
*Gthiệu biểu thức có chứa một
chữ:
a/ Biểu thức có chứa một chữ:
- GV: Y/c HS đọc bài toán vdụ.
- Hỏi: Muốn biết bạn Lan có tcả bn
quyển vở ta làm ntn?
- GV gthiệu: 3+a được gọi là b/thức
có chứa 1 chữ.
- Y/c HS nxét để thấy b/thức có
chứa 1 chữ gồm số, dấu phép tính
& 1 chữ.
b/ Gtrò của biểu thức chứa 1 chữ:
- Hỏi & viết: Nếu a=1 thì 3+a=?

- 3HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp theo dõi, nxét bài
làm của bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.

- HS: Đọc đề toán.
- Ta th/h phép tính cộng số vở
Lan có ban đầu với số vở mẹ
cho thêm.
- Lan có tcả: 3+1 qvở.

- HS nêu số vở có tcả trg từng
tr/h.
20



- GV: Khi đó ta nói 4 là 1 gtrò của
biểu thức 3+a.
- GV: Làm tương tự với a=2, 3, 4, …
- Hỏi: Khi biết 1 gtrò cụ thể của a,
muốn tính gtrò của b/thức 3+a ta làm
thế nào?
- Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính
được gì?
*Luyện tập-thực hành:
Bài 1:
- Viết lên bảng b/thức 6+b & y/c HS
đọc b/thức.
- Ta phải tính gtrò của b/thức 6+b với
b bằng mấy?
- Nếu b=4 thì 6=b bằng bn?
- GV yªu cÇu HS tù lµm bµi
Bài 2:
- Vẽ các bảng số như BT2 SGK.
- Hỏi về bảng1: Dòng thứ nhất trg
bảng cho em biết điều gì?
- Hỏi: Dòng thứ 2 trg bảng cho biết
điều gì?
- x có những gtrò cụ thể nào?
- Khi x=8 thì gtrò của b/thức 125+x là
bn?

- Lan có tcả: 3+a qvở.
- Nếu a=1 thì3+a=3+1=4
- Tìm gtrò của b/thức 3+a trg từng

tr/h.
- Ta thay gtrò của a vào b/thức
rồi th/h tính.
- Ta tính được 1 gtrò của b/thức
3+a.
- HS: Nêu y/c của BT.
- HS đọc.
- Với b=4.
- Nếu b=4 thì 6+b=6+4=10.
- Là 6+4=10.
- 2HS lên bảng làm, cả lớp
làm VBT.
- HS: Đọc bảng.
- Cho biết gtrò cụ thể của x
(hoặc y).

- Gtrò của b/thức 125+x tương
ứng với từng gtrò của x ở
dòng trên.
- GV: Sửa bài & cho điểm HS.
- x có những gtrò là 8, 30, 100.
Bài 3:
- Khi x=8 thì gtrò của b/thức
- Hỏi: Nêu b/thức trg phần a?
125+x=125+8=133.
- Y/c HS làm VBT, sau đó ktra vở của - 2HS lên bảng làm, HS làm
một số HS.
VBT.
.
2) Củng cố-dặn dò: ( 5 phót )

- Hỏi: Cho 1 vdụ về b/thức có chứa -Tự làm bài, rồi đổi chéo vở
ktra.
1 chữ?
Với
m=10
thì
- Hỏi: Lấy vdụ về gtrò của b/thức (Tr/bày:
250+10=260…).
2588+n?
- GV:Tổng kết giờ học, dặn HS r
làm BT & CBB.
- HS: Nêu vdụ

Tiết 2

Tốn:
ƠN TẬP

I. Mục tiêu:
21


- H thng v cng c li cỏc kin thc ó hc v : ễn tp cỏc s n 100 000
- Lm c mt s bi tp cú liờn quan.
II. dựng dy hc:
- Bng ph.
III.Cỏc hot ng dy hc:
Hot ng dy
Hot ng hc
H1: Kim tra bi c- GT bi mi(5')

- 2 HS lờn cha BT v nh
H2: Hng dn HS lm bi tp (72')
Bc 1 : Cha bt VBT (trang 3,4)
Bc 2 : Ra bt h/d h/s lm bi
Bi 1: t tớnh ri tớnh.
* Bi 1: 1 HS nờu y/c
3627+2854; 69103-21308;
- C lp lm vo v- 2 HS lờn cha bi
36105:5;
25372x3
- Lp nhn xột
- GV cha bi, thng nht kt qu
Bi 2: Tớnh giỏ tr ca biu thc
a. 61035-1023x 2
-HS t lm bi vo v
b. 1000 : 2+5619
-2HS lm bng
- Y/cu HS nờu cỏch tớnh giỏ tr ca biu
-NX
thc.
- GV chm, cha bi
-GV cht
Bi 3: Mt nh mỏy sn xut trong 4 ngy - HS c bi- t túm tt v gii bi toỏn
c756 chic ti vi. Hi trong 7 ngy nh vo v.
mỏy ú sn xut c bao nhiờu chic ti
vi, bit s ti vi sn xut mi ngy l nh
- 1 HS lờn trỡnh by bng ph
nhau.
-NX
- GV chm, cha bi

- Nhn xột chung
*Hot ng ni tip:(3')
- GV ra BT v nh. Dn chun b bi sau.

Tit 3:

Luyn t v cõu :
LUYN TP V CU TO CA TING

I) Mục tiêu :
- Điền đợc cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học ( âm đầu, vần, thanh ) theo bảng
mẫu ở BT1.
- Nhận biết đợc các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3.
- HS khá giỏi nhận biết đợc các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ ( BT4) ; giải đợc
câu đố ở BT5.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
22


III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra(2-3): - Tiếng do những bộ phận nào cấu thành? Cho ví dụ?
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài(1-2): Hôm nay, các em sẽ làm bài Luyện tập về cấu tạo của tiếng.
b. Hớng dẫn làm bài tập(32-34).

Bài 1 (10-12) Phân tích cấu tạo của
tiếng.
- Gv chữa
Bài 2 (6-7) Tìm những tiếng bắt vần
với nhau.


- HS đọc yêu cầu.
- HS làm VBT.
- 1 HS làm bảng phụ.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm việc nhóm đôi vào VBT.
- HS trình bày: ngoài hoài.

- HS đọc thầm.
Bài 3 (7-8)
- HS làm vào vở.
- Bài 3 có mấy yêu cầu?
+ Cặp tiếng bắt vần: choắt thoắt.
- Gv chấm, chữa.
xinh nghênh.
- HS đọc thầm yêu cầu.
Bài 4 (5)
- Làm VBT nhóm đôi.
?Thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau? - HS trình bày cá nhân.
- HS đọc thầm yêu cầu.
Bài 5 (5)
- HS thi giải câu đố
_GVchốt lời giải đúng.
c, Củng cố, dặn dò(2-4):
- Nêu cấu tạo của tiếng?
- Thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau? Chú ý: Chỉ với thơ.

Tit 4 :

Th dc :

TP HP HNG DC, DểNG HNG, IM S, NG NGHIấM,
NG NGH TRề CHI CHY TIP SC
I , Mc tiờu :
- Cng c v nõng cao k thut : tp hp hng dc hng ngang , im s ng
nghiờm ngh Yờu cu tp hp nhanh , trt t
II ,a im phng tin
- a im sõn trng v sinh m bo an ton
- Phng tin
III, Cỏc hot ng dy v hc :

23


HĐ GIÁO VIÊN
1 Phần mở đầu : ( 8 phót )
- Tập hợp lớp phổ biên nội dung
,yêu cầu bài học
Nhắc lại nội qui luyện tập , chấn chỉnh đội
ngủ
Trò chơi tìm người chỉ huy
Đứng tại chổ vỗ tay hát
2 , Phần cơ bản : ( 20 phót )
a, Ôn tập hợp hàng dọc dóng hàng
điểm số đứng nghiêm đứng nghỉ
-Giáo viên điều khiển lớp
-Nhận xét sửa chửa chỗ sai cho HS
- Tập cho lớp thi đua trình diễn
- Tập cả lớp để củng cố kết quả học
tập đó
3 Phần kết thúc : ( 5 phót )

Cho các tổ nối tiếp nhau thành một vòng
tròn lớn vừa đi vừa thả lỏng
GV nhận xét đánh giá kết quả
Bài tập về nhà .

HĐ HỌC SINH
HS thực hiện

HS thực hiện

Chia tổ luyện tập
Cả lớp cùng thực hiện

HS thực hiện theo yêu cầu

Thứ 6 ngày 19 tháng 08 năm 2011
Tiết 1 :

Toán
LUYỆN TẬP

I Mục tiêu :
- Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
- Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV chép sẵn đề BT 1a,b; BT3 lên bảng phụ hoặc băng giấy.
I. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


1) KTBC:
- Gv: Gọi 2 HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
trc, đồng thời ktra VBT của HS.
theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm.
2) Dạy-học bài mới:
*Gthiệu bµi
*Hướng dẫn luyện tập:
- HS: Nhắc lại đề bài.
Bài 1:
- GV: Treo Bp nd BT1a & y/c HS đọc đề bài.
24


- Hỏi: Đề bài y/c cta tính gtrị của b/thức nào?
- Làm thế nào để tính đc gtrị b/thức 6xa, với
a=5?
- GV: Y/c HS tự làm các phần còn lại.
- GV: Sửa bài phần a,b y/c HS làm tiếp phần
c,d.
Bài 2:
- GV: Nhắc HS thay gtrị số vào b/thức rồi
th/h các phép tính theo đúng thứ tự.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 3:
- GV: Treo bảng số (như SGK), y/c HS đọc
& cho biết cột thứ ba trg bảng cho biết gì?
- Biểu thức đtiên trg bảng là gì?
- Bài mẫu cho gtrị của b/thức 8xc là bn?
- Gthích vì sao ở ô trống gtrị của b/thức cùng

dòng với 8xc lại là 40?
- GV: Y/c HS làm bài. Hdẫn sửa bài & cho
điểm.
Bài 4:
- Hỏi: Nêu cách tính chu vi hình vuông?
- Nếu hình vuông có cạnh là a thì chu vi là
bn?
- Gthiệu: Gọi chu vi hình vuông là P. Ta có:
P=ax4.
- GV: Y/c HS đọc đề BT4 & làm bài.
- GV: Hdẫn sửa bài, nxét & cho điểm.
3) Củng cố-dặn dò:
- GV: Tổng kết giờ học. dặn HS r làm BT &
CBB.

- HS: Đọc đề toán.
- HS: Đọc thầm.
- Biểu thức 6xa.
- Thay số 5 vào vào chữ a rồi th/h phép
tính 6x5=30.
- 2HS lên bảng làm, mỗi em 1 phần, cả
lớp làm VBT (có thể làm vào SGK).
- HS: Đọc đề toán.
- 4HS lên bảng làm bài, cả lớp làm VBT.
(Vd: a/ Với n=7 thì 35+3xn =35+3x7 =
35+21=56).
- Cho biết gtrị của b/thức.
- Là 8xc.
- Là 40.
- Vì khi thay c=5 vào 8xc thì được

8x5=40.
- HS: Ph/tích mẫu để hiểu hdẫn.
- 3HS lên bảng làm bài, cả lớp làm VBT.
- Lấy số đo cạnh nhân với 4.
- Chu vi hình vuông là ax4.
- Đọc CT tính chu vi hình vuông.
- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.

Tập làm văn
NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN

Tiết 2:
I, Mục tiêu :
- Bước đầu hiể thế nào là nhân vật ( nội dung Ghi nhớ ).
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu( qua lời nhận xét của bà ) trong chuyện
Ba anh em ( BT1, mục III ).
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật
( BT2 mục III ).
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra(2-3’): Thế nào là kể chuyện?
2. Dạy bài mới:
25


×