Tải bản đầy đủ (.ppt) (88 trang)

gây tiêu chảy ở lợn do virus gây RA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.13 MB, 88 trang )

Bệnh truyền nhiễm thú y 2

Bệnh gây tiêu chảy ở lợn do virus
gây ra


NỘI DUNG TRÌNH BÀY


Dịch tả lợn
(Hog cholera suis)


Dịch tả lợn

Lịch sử và địa dư bệnh

• Triệu chứng lâm sàng được mô tả lần đầu tiên ở Mỹ, năm 1810. Sau đó bệnh
lan khắp châu Á, châu Phi, châu Âu, Nam và Trung Mỹ.
• Năm 1903 xác định được nguyên nhân gây bệnh là do 1 loại virus gây ra
• Hiện nay, bệnh thường xảy ra ở các nước, vùng Caribe, Đông Âu, miền Nam
và Trung Mỹ, điểm nóng là châu Á.
• Ở Việt Nam, bệnh được phát hiện vào năm 1923.Tính đến năm 1970 bệnh đã
xảy ra trên 20 tỉnh thành ở phía Bắc. Đến nay bệnh đã được khống chế,
không gây thiệt hại nặng như những năm 1960- 1970 nhưng vẫn còn xảy ra
lẻ tẻ và diễn biến ngày càng phức tạp.



Dịch tả lợn


Nguyên nhân gây bệnh

Họ Flaviviridae
Flavivirus

Pestivirus

Hepacivirus

Virus gây tiêu chảy ở bò(BVDV)
Virus gây bệnh Border ở cừu(BDV)
Virus dịch tả lợn( HCV)
 HCV có thể gây bệnh cho trâu bò và BVDV có thể gây bệnh cho
lợn, cừu, dê-> cần xác định mầm bệnh khi đã có kết quả chẩn
đoán dương tính với kháng thể giống petivirus.


Dịch tả lợn

Hình thái, cấu trúc

 Hình thái, cấu trúc HCV, BVDV, BDV:
_ Nhỏ
_ Có vỏ bọc lipid
_ Chứa ARN sợi đơn
_ Đường kính 40-50nm

Hình ảnh Flaviviridiae trên kính hiển vi

 Virus có sức đề kháng không cao với điều kiện ngoại cảnh.

 Có thể nuôi cấy virus dịch tả lợn trên mt tế bào ( thận , lách, dịch hoàn
lợn). Sự có mặt của virus trong môi trường nuôi cấy tế bào được xác định
bằng phản ứng miễn dịch huỳnh quang.
 Có thể sản xuất vaccine nhược độc dịch tả lợn qua thỏ.


Dịch tả lợn

Độc lực

 Các chủng cường độc: Alfort, chủng C, chủng Thiverval.
 Các chủng có độc lực thấp hơn, phân lập từ những con
mắc bệnh mạn tính.

DỊCH TẢ LỢN PHÁT MUỘN?

50

70

114 day


Dịch tả lợn

Dịch tễ học

_ Loài vật mắc bệnh: nhất là lợn con, lợn sau cai sữa, lợn mẹ mắc bệnh truyền
sang con.
_ Chất chứa virus: máu (khi con vật sốt), nước bọt, nước mắt, nước mũi, phân,

phủ tạng, hạch lâm ba , lách.

_ Phương thức truyền lây

Truyền ngang: Đường miệng
Đường mũi
Kết mạc
Vùng da trầy xước
Tinh dịch
Truyền dọc : Từ mẹ sang con qua nhau thai


Dịch tả lợn

Cơ chế sinh bệnh
Cơ quan đích đầu tiên

Virus
dịch tả
lợn

Xâm nhập

Hạch amidan
và hạch
lympho

Sốt
Biểu hiện lâm sàng:
Xuất huyết

Nhồi huyết
Hoại tử
Giảm bạch cầu

Nhiễm trùng huyết
lần đầu ở 24h sau
khi nhiễm

Sốt
Nhiễm trùng huyết lần 2 ở 5-6
ngày sau khi nhiễm

Tủy xương, hạch lympho
nội tạng, ruột non, lách,
phá hủy bạch cầu
Cơ quan đích thứ 2


Dịch tả lợn

Triệu chứng

1. Thể quá cấp tính
+ Lợn con mẫn cảm hơn lợn trưởng thành.
+ Bệnh phát rất nhanh, con vật ủ rũ cao độ, sốt kịch liệt, chết nhanh khi chưa
có triệu chứng đặc trưng.
2. Thể cấp tính
+ Thời gian nung bệnh 2-4 ngày.
+ Con vật ủ rũ, mệt mỏi, kém ăn, sốt cao 41-42 độ, kéo dài 3-5 ngày.
+ Trong thời gian sốt con vật đi táo, thân nhiệt hạ con vật ỉa chảy nặng, phân

loãng nhiều nước, thối khắm.
+ Ở da xuất hiện chấm đỏ bằng đầu đinh ghim, xuất hiện thành từng mảng.
+ Ở mắt viêm kết mạc mắt, giác mạc chảy nước mắt.


Dịch tả lợn

Triệu chứng

+ Lợn bệnh chậm chạp, nằm đè lên nhau.
+ Con vật ho: lúc đầu ho ít ho khan, về sau ho nhiều ho ướt.
+ Có triệu chứng thần kinh, đi loạng choạng, liệt chân sau.
3. Thể mãn tính
+ Con vật gầy còm, ỉa chảy liên miên, lúc sốt lúc không.
+ Trên heo nái gây xảy thai, khô thai, sinh heo con yếu.
+ Trên heo con theo mẹ, heo cai sữa: heo yếu run rẩy, tiêu chảy mãn tính.
+ Bệnh kéo dài vài tuần hoặc 2-3 tháng trước khi chết.


Dịch tả lợn

Viêm kết mạc mắt

Triệu chứng

Xuất huyết trên da


Dịch tả lợn


Bệnh tích

 Xác chết gầy, phân bết xung quanh hậu môn.
 Viêm xuất huyết trên bề mặt phổi.
 Túi mật căng hoặc teo, niêm mạc túi mật xuất huyết.
 Van hồi manh tràng loét hình cúc áo
đôi khi có nốt loét ở niêm mạc ruột già.


Dịch tả lợn
 Hạch lâm ba sưng, xuất huyết đặc trưng:
_ Xuất huyết toàn bộ hạch.
_ Xuất huyết vùng rìa hạch.
_ Xuất huyết thành dải, có vân như đá hoa.
 Lách ít sưng, vùng rìa lách do nhồi huyết
hình thành đám hoại tử, thường màu tím đen.
 Thận sung, bề mặt có điểm xuất huyết.

Bệnh tích


Dịch tả lợn

Xuất huyết niêm mạc bang quang

Bệnh tích

Nắp thanh quản xuất huyết



Dịch tả lợn

Chẩn đoán


Dịch tả lợn

Chẩn đoán

 Chẩn đoán
1. Chẩn đoán lâm sàng
Dịch tễ

Triệu chứng

Bệnh tích

Mọi lứa tuổi.

Sốt cao, ỉa chảy,
viêm kết mạc mắt.

Lách nhồi huyết răng cưa.
Van hồi manh tràng lở loét cúc áo.
Hạch lâm ba xuất huyết.


Dịch tả lợn
Đặc điểm


Dịch tả lợn

 Chẩn đoán

Chẩn đoán
Đóng dấu lợn

Tụ huyết trùng

Phó thương hàn

chẩn đoán
phân
biệtLứa tuổi: > 3
Dịch 2.
tễ học
Lứa tuổi:
Mọi lứa
tuổi
tháng tuổi
Tỷ lệ ốm, chết:
Tỷ lệ ốm, chết:
Cao
Thấp

Lứa tuổi: > 3
tháng tuổi
Tỷ lệ ốm thấp
Tỷ lệ chết cao


Lứa tuổi: 2-3
tháng tuổi
Tỷ lệ ốm thấp
Tỷ lệ chết cao

Triệu chứng

_ Lợn sưng hầu,
chảy nước mũi,
ho khó thở, thở
há mồm.
_ Da: tụ huyết đỏ
từng mảng ở chỗ
da mềm, sau tím
xanh

_ Lợn tím mõm,
tím tai.
_ Phân lúc đầu
táo, màu đen, ỉa
chảy, phân mầu
vàng.

_ Da có các nốt
xuất huyết.
_ Triệu chứng
thần kinh.
_ Lúc đầu táo lẫn
máu, sau ỉa chảy,
phân xám xanh,

tanh khắm.

_ Phân táo bón
sau chuyển sang
màu đen.
 _ Da, cổ, ngực,
bụng nổi các nốt
đỏ hình dạng
khác nhau
(vuông, quả trám,
đa giác…)


Dịch tả lợn
Đặc điểm

Dịch tả lợn

Bệnh
Chẩn
tích đoán
_ Lách nhồi huyết

Chẩn đoán
Đóng dấu lợn

Tụ huyết trùng

Phó thương hàn


_ Da: bong tróc,

_ Xoang ngực,

_ Xuất huyết đám

răng cưa, đen.

hoại tử.

xoang bao tim và

hạch lâm ba màng

_ Dạ dày, ruột loét.

_ Lách sưng to, đỏ, xoang phúc mạc

2. chẩn đoán phân biệt

treo ruột. 

Van hồi manh tràng sần sùi

tích nhiều nước.

_ Phổi viêm nhiều

lở loét hình cúc áo.


_ Thận bị nhồi

_ Phổi bị xơ hóa

đám gan hoá.

_ Hạch sưng, xuất

máu, xuất huyết.

hoại tử

_ Niêm mạc ruột

huyết giống đá hoa

_ Xuất huyết niêm

 _ Hạch ở hầu

viêm loét, hoại tử,

vân.

mạc dạ dày và hoại họng sưng to.

_ Vỏ thận xuất

tử.


_ Khớp xương bị

huyết lấm tấm.

_ Van tim lở loét

viêm.

hình súp lơ.

phủ bựa.


Dịch tả lợn

Chẩn đoán

 Chẩn đoán
3. Chẩn đoán virus học
ĐVTN: Lợn đủ tiêu chuẩn 10 – 15 kg
_ 1ml máu hoặc 0.5 kg lách của lợn nghi bệnh, pha thành huyễn dịch
rồi tiêm vào dưới da cho lợn.
_ Nếu trong bệnh phẩm có virus thì sau tiêm 3 ngày, lợn kém ăn, sốt
cao 41 – 420 C, giữ vững 4-5 ngày, lợn bỏ ăn, đi táo, viêm kết mạc
mắt có dử và nước nhờn chảy ra.
21


Dịch tả lợn


Chẩn đoán

 Chẩn đoán

4. Chẩn đoán huyết thanh học
- Chẩn đoán trung hòa trên thỏ.
- Chẩn đoán miễn dịch huỳnh quang.
- Chẩn đoán ELISA, RT - PCR


Dịch tả lợn

Phòng bệnh

1. Phòng bệnh bằng vệ sinh
Khi chưa có dịch:
- Tiêm phòng cho lợn, cho lợn ăn uống tốt.
- Chuồng trại hợp vệ sinh, tăng cường kiểm dịch ở chợ, lò
mổ, lợn mới mua về phải cách ly 15 ngày.


Dịch tả lợn

Phòng bệnh

1. Phòng bệnh bằng vệ sinh
Khi có dịch:
- Chẩn đoán chính xác, công bố dịch, cách ly lợn ốm
hoặc nghi lây
- Xác lợn chết phải chôn sâu giữa 2 lớp vôi, tiêu độc kỹ

chuồng trại, sử dụng nước vôi 10%.


Dịch tả lợn

Phòng bệnh

2. Phòng bệnh bằng vaccin
 Vắc xin nhược độc đông khô chủng C
 Lịch tiêm chủng nên thực hiện như sau:
_ Heo con theo mẹ: Chủng 2 lần.
• Lần 1: 15-30 ngày tuổi.   
• Lần 2: 30-45 ngày tuổi (15 ngày sau khi chủng lần đầu).
_ Heo nái:
• Nái hậu bị: Tiêm chủng 2 tuần trước khi phối giống.
• Nái mang thai: 1 tháng trước khi sinh.
_ Đực giống: Định kỳ mỗi năm chủng 2 lần.


×