Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Đề cương ôn thi cao học các môn khoa hóa trường đh KHTN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.1 KB, 16 trang )

Áp dụng từ 08/2016
Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên
Khoa SINH HỌC

ĐỀ ÔN TẬP TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC
MÔN CƠ SỞ: SINH HỌC CƠ SỞ
(Môn cơ sở của các chuyên ngành thuộc Ngành Sinh học)

PHẦN A : SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG A1
(SINH HỌC TẾ BÀO, CƠ SỞ DI TRUYỀN HỌC VÀ HỌC THUYẾT TIẾN HÓA )
PHẦN 1 : SINH HỌC TẾ BÀO
Chương 1: Cấu trúc và chức năng của tế bào.
1.1. Đại cương về tế bào
1.2. Tế bào Prokaryotae và tế bào Eukaryotae.
1.3. Cấu trúc tế bào Prokaryotae.
1.4. Cấu trúc tế bào Eukaryotae và cấu trúc và chức năng các bào quan.
1.5. Màng tế bào : Lớp đôi phospholipid, Protein màng, Sự trao đổi vật chất qua màng.
Chương 2 : Năng lượng học của tế bào : Hô hấp tế bào và quang hợp..
2.1. Khái niệm về sự chuyển hóa năng lượng trong sinh học.
2.2. Hô hấp tế bào.
2.3. Quang hợp.
Chương 3. Tín hiệu và t hông tin tế bào (Cell signaling & communition)
3.1. Khái quát về tín hiệu tế bào (Cell signaling)
3.2. Các tín hiệu và ligand
3.3. Các thụ thể : thụ thể gắn với G-protein.
3.4. Sự chuyển đổi tín hiệu nội bào.
3.5. Các con đường chuyển đổi tín hiệu chủ yếu.
Chương 4 : Chu kỳ tế b ào
4.1. Sự phân chia tế bào
4.2. Các kỳ nguyên phân
4.3. Điều hòa chu kỳ tế bào ở Eukaryote


PHẦN 2 : CƠ SỞ DI TRUYỀN HỌC.
Chương 5 : Giảm ph ân và vòng đời sinh sản
5.1. Con cái có được các gene từ cha mẹ do thừa kế các nhiễm sắc thể
5.2. Thụ tinh và giảm phân trong vòng đời sinh sản
5.3. Giảm phân làm giảm số bộ nhiễm sắc thể từ lưỡng bội th ành đơn bội
5.4. Biến dị di truyền được tạo ra trong vòng đời sinh sản đóng góp vào sự tiến h óa
Chương 6 : Cơ sở phân tử của tính di t ruyền.
6.1. DNA là vật chất di truyền.
6.2. Thành phần và cấu trúc hóa học của DNA.
6.3. Sao chép DNA.
6.4. DNA thỏa mãn các yêu cầu đối với chất di truyền.
Chương 7 : Hiện thực hóa thông tin di truyền : phiên mã và dịch mã.
7.1. Học thuyết trung tâm.
7.2. Mã di truyền.
7.3. ARN.
7.4. Sự phiên mã.
7.5. Sự dịch mã.
Chương 8 : Kiểm soát sự biểu hiện của gen và sự phát triển.
8.1. Khái quát về sự biểu hiện của gen.
1


Áp dụng từ 08/2016
8.2. Kiểm soát sự biểu hiện gen ở Prokaryotae.
8.3. Kiểm soát sự biểu hiện gen ở Eukaryotae.
8.4. Sự kiểm soát biểu hiện gen do các RNA không mã hóa (non coding RNA)
8.5. Sự biệt hóa tế bào.
Chương 9 : Kỹ thuật di truyền và các ứng dụng.
9.1. Di truyền học của virus và vi khuẩn.
9.2. Kỹ thuật tái tổ hợp DNA.

9.3. Các ứng dụng của kỹ thuật tạo dòng DN A.
9.4. Bộ gen người.
9.5. Genomics và Proteomics.
9.6. Các bộ gen (Genomes) và sự tiến hóa của chúng
PHẦN 3 : HỌC THUYẾT TIẾN HÓA.
Chương 10 : Cơ chế tổng quát của sự tiến hóa
10.1. Học thuyết tiến hóa Darwin
10.2. Sự tiến h óa của c ác quần thể
10.3. Nguồn gốc của các loài
10.4. Lịch sử sự sống trên trái đất
10.5. Sự tiến hóa của loài người
TÀI LIỆU THAM KHẢO
(Phần Sinh A 1)
1. Phạm thành Hổ. Sinh học Đại cương : Tế bào học, Di truyền học và học thuyết tiến hóa. NXB
ĐHQG Tp. HCM. 2002.
2. Phạm thành Hổ. Di truyền học. NXB Giáo dục TPHCM. 2008. Các chương I, I, III, IV, V, VI,
VII, VIII, IX và X.
3. N.A. Campbell, J.B. Reece, N. Meyers,…. Biology. The Benjamin/ Cummings Publishing
Company, Inc., 2009.- 1400p.
4. C.A. Villee, E.P Solomon, C.E Martin, D.W. Martin, L.R. Berg,.; P.W. Davis. Biology .
Sauders College Publishing, 1989.- 1455p.
PHẦN B : SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG A2
SINH
HỌC, SINH HỌC ĐỘNG THỰC VẬT VÀ QUẦN THỂ)
(ĐA DẠNG
PHẦN 4 : ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ SINH THÁI HỌC
Chương 11. SỰ ĐA DẠNG SINH VẬT.
11.1. Các hệ thống phân loại khác nhau.
11.2. Sự phân loại dựa vào nucleic acid.
11.3. Khái niệm về sự đa dạng sinh vật và bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên.

Chương 12. KHÁI QUÁT VỀ CÁC GIỚI SINH VẬT.
12.1. Virus và prion.
12.2. Prokaryotae : vi khuẩn (bacteria)
– Các đặc điểm sinh học, sự phân bố và vai trò trong sinh quyển.
– Các vi khuẩn thực (Eubacteria).
– Các cổ vi khuẩn (Archaebacteria).
12.3. Protista. Vị trí phân loại và các nhóm chủ yếu.
– Các động vật nguyên sinh (Protozoa ).
– Tảo thực.
12.4. Giới nấm (Mycota).
– Các đặc tính chung của nấm.
– Đặc điểm các ngành Zygomycota, Ascomycota, Basidiomycota, Deuteromycota.
– Nấm cộng sinh (Mycorrhizae) và Địa y (Lichens).
2


Áp dụng từ 08/2016
12.5. Giới thực vật ( Plantae).
12.5.1 Ngành rêu (Bryophyta).
12.5.2 Ngành khuyết thực vật hay dương xỉ ( Pterophyta).
12.5.3 Ngành thực vật có hạt (Spermaphyta).
- Thực vật hạt trần (Gymnospermae).
- Thực vật hạt kín (Angiospermae).
12.6. Giới động vật (Animalia).
12.6.1 Các đặc tính chung của động vật
12.6.2 Động vật không xương sống
12.6.3 Ngành động vật có dây sống
Chương 13: SINH THÁI HỌC VÀ SINH QUYỂN
13.1. Khái niệm và phạm vi của sinh thái học
13.2. Các yếu tố giới hạn của môi trường

13.3 Tương tác giữa sinh vật và môi trường
13.4. Sinh thái học và c ác vấn đề môi trường
Chương 14. LOÀI VÀ CÁ THỂ TRONG SINH THÁI HỌC
14.1. Nơi ở và ổ sinh thái
14.2. Đương lượng sinh thái
14.3. Sinh thái học cá thể
Chương 15: SINH THÁI HỌC QUẦN THỂ
15.1. Định nghĩa quần thể sinh vật
15.2. Cấu trúc và động thái của quần thể
15.3. Sự tăng trưởng của quần thể và các nhân tố liên quan
Chương 16: SINH THÁI HỌC QUẦN XÃ
16.1. Định nghĩa quần xã sinh vật
16.2. Tính chất của quần xã
16.3. Thành phần và cấu trúc của quần xã
16.4. Đa dạng sinh học của quần xã
Chương 17: HỆ SINH THÁI
17.1 Định nghĩa hệ sinh thái
17.2 Các hệ sinh thái chủ yếu
17.3 Dinh dưỡng trong hệ sinh thái
17.4 Các chu trình sinh địa hóa
PHẦN 5 : SINH HỌC THỰC VẬT (PLANTAE).
Chương 18. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI LÒAI NGƯỜI.
18.1. Các cây lương thực và thực phẩm.
18.2. Các cây thuốc.
18.3. Các cây công nghiệp.
18.4. Các cây cảnh.
18.5. Vai trò tòan cầu của thực vật :
– Làm sạch khí quyển và ổn định khí hậu.
– Nguồn sinh khối cung cấp năng lượng trong tương lai.
Chương 19. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG THỰC VẬT HẠT KÍN (ANGIOSPERMAE).

19.1. Cấu tạo của rễ và sự hấp thụ chất dinh dưỡng.
19.2. Cấu tạo của thân và sự vận chuyển chất dinh dưỡng ở thực vật.
19.3. Sự thóat hơi nước và quá trình điều hòa sự thóat hơi nước.
19.4. Cấu tạo của lá và sự quang hợp.
Chương 20. SỰ SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰ C VẬT.
20.1. Sinh sản hữu tính.
20.2. Sinh sản vô tính ở thực vật.
3


Áp dụng từ 08/2016
20.3. Sự phát triển ở thực vật : tăng trưởng, phát sinh hình thái (morphogenesis) và biệt hóa
(differentiation).
Chương 21. CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA Ở THỰC VẬT.
21.1. Điều hòa sự sinh trưởng ở thực vật.
21.2. Các nhóm chất điều hòa sinh trưởng.
21.3. Đồng hồ sinh học và quang kỳ ở thực vật.
21.4. Phản ứng với môi trường và tác nhân gây bệnh.
PHẦN 6 : SINH HỌC ĐỘNG VẬT (ANIMALIA).
Chương 22. KHÁI QUÁT VỀ CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CƠ THỂ ĐỘNG VẬ T
22.1. Các cấp độ tổ chức ở cơ thể của động vật có xương sống
22.2. Mô và cơ quan
22.3. Trao đổi chất ở động vật (tiêu hoá, hô hấp, tiết niệu)
Chương 23. HỆ TUẦN HÒAN
23.1. Khái quát về hệ tuần hòan
23.2. Sự tiến hóa của sự tuần hòan ở động vật có xương sống
23.3. Hệ tim mạch và máu
Chương 24. CÁC CƠ CHẾ BẢO VỆ CƠ THỂ VÀ HỆ MIỄN DỊCH
24.1. Khái quát về các cơ chế bảo vệ cơ thể
24.2. Hệ miễn dịch

24.3. Các tế bào của hệ miễn dịch
24.4. Kháng nguyên, kháng thể và bản chất của miễn dịch
Chương 25. CÁC TÍN HIỆU HÓA HỌC Ở ĐỘNG VẬT
25.1. Khái quát về các hệ thống điều hòa ở động vật
25.2. Các tín hiệu hóa học và phương thức tác động của chúng
25.3. Các tuyến nội tiết chính và hormone của chúng
25.4. Não và sự kiểm tra hệ thống nội tiết
Chương 26. SỰ SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
26.1. Khái quát về sự sinh sản ở động vật
26.2. Giới tính và sự sinh sản ở động vật có xương: cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú
26.3. Cơ quan sinh dục ở người và các hormon sinh dục
26.4. Sự phát triển phôi ở người
26.5. Phương pháp tránh thai và kiểm tra sinh đẻ
Chương 27. HỆ THẦN KINH
27.1. Tế bào thần kinh : Neuron và synap
27.2. Xung thần kinh và sự dẫn truyền
27.3. Sự phát triển tiến hóa của hệ thần kinh
27.4. Tổ chức cơ sở của hệ thần kinh ở động vật có xương sống
27.5. Cấu tạo và chức năng phản xạ của tủy sống
27.6. Cấu tạo và chức năng của não người
27.7. Hệ thần kinh thực vật

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sinh học đại cương : Sinh học thực vật, sinh học động vật . NGUYỄN ĐÌNH GIẬU.
ĐHQG Tp. HCM. 2000.
2. Sinh học. W.D. PHILLIPS & T.J. CHILTON. NXB Giáo dục Hà Nội, 1991. (bản dịch từ
sách tiếng Anh : A-level Biology. W.D. PHILLIPS & T.J. CHILTON. Oxford University
Press, 1991).
3. Sinh học đại cương : Sự đa dạng, sự sinh sản và phát triển của động vật . NGUYỄN
TƯỜNG ANH.- Tp HCM: Tủ sách ĐHKHTN, 1997.

4


Áp dụng từ 08/2016
4. Sinh lý học người và động vật . TRỊNH HỮU HẰNG, TRẦN CAO ĐƯỜNG. - Hà Nội: Bộ
giáo dục và Đào tạo, Trường Đại học Tổng Hợp, 1994
5. Biology. N.A. CAMPBELL, J.B. REECE, L.G. MITCHELL The Benjamin/ Cummings
Publishing Company, Inc., 2009.- 1180p.
6. Human Anatomy and Physiology. ELAINE N. MARIEB.- The Benjamin/Cummings
Publishing Company, Inc., 1995
7. Tài Liệu Ôn Tập Tuyển Sinh Cao Học Sinh Học - Phần Đa Dạng Sinh Học. BÙI
TRANG VIỆT - Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2010, 248 tr.
8. Sinh học phiên bản tiếng Việt, Dịch giả: Nhiều Dịch Giả, Nxb Hà Nội, 2011 ( Biology,
Campbell, N. A., Reece, J. B., Urry, L. A., Cain, M. L., Wasserman, S. A., Minorsky, P.
V., Jackson, R. B., Pearson Benjamin Cummings., 2008, tr. 1435)
9. Cơ sở sinh thái học. DƯƠNG HỮU THỜI - NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2000, 347 tr.
10. Biology: Dimensions of Life. PRESSON, J. & JENNERE, J.,- McGraw-Hill
Science/Engineering/Math, 2007, p. 626 – 710.
11. Sinh học tế bào . BÙI TRANG VIỆT - NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2012.
12. Sinh lý thực vật. BÙI TRANG VIỆT- Tủ sách ĐHKHTN , 2016, 752 tr.

5


Ap duùng tửứ 2010

Trng i hc Khoa hc T Nhiờn
Khoa Húa

CNG ễN THI TUYN SINH SAU I HC

MễN C S: CSLT HểA Vễ C
(Mụn c s dnh cho chuyờn ngnh Húa Vụ c)
S tit: 30 tit
1. Liờn kt húa hc v tớnh cht ca cht (liờn kt ion, liờn kt cng húa tr, liờn kt kim loi, liờn kt
Van der Wals, liờn kt hydrogen)
2. Cu to tinh th rn - mi liờn h gia cu to tinh th v tớnh cht ca cht (tinh th ion, tinh th
cng húa tr, tinh th kim loi, tinh th Van der Wals)
3. Phn ng hoỏ hc quan trng trong húa vụ c (phn ng oxi húa kh, phn ng acid-baz)
4. Phc cht trong dung dch (bn cht liờn kt, cu to phc, tớnh cht phc cht)
5. nh lut tun hon va s bin i tun hon tớnh cht ca cỏc cht
6. i cng v tớnh cht ca cỏc nguyờn t s, p
7. i cng v nguyờn t d

1


Áp dụng từ năm 2019
Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên
Khoa Hóa học

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC
MÔN CƠ SỞ: CƠ SỞ LÝ THUYẾT HÓA LÝ
(Môn cơ sở của ngành Hóa lý thuyết và hóa lý)
Số tiết: 30 tiết
Hình thức thi: Tự luận (hoặc vấn đáp)
Thời gian thi: 120 phút (tự luận)

Chương 1. Nhiệt động học (12 tiết)
1.1. Nguyên lý thứ 1
1.1.1. Nội dung Nguyên lý 1: nội năng, Entapi, nhiệt dung, công

1.1.2. Hiệu ứng nhiệt của các quá trình hóa học: định luật Hess, hiệu ứng nhiệt của quá
trình chuyển pha, hòa tan, Hydrat hóa, năng lượng liên kết hóa học
1.1.3. Ảnh hưởng nhiệt độ trên quá trình hóa học
1.2. Nguyên lý thứ 2
1.2.1. Phát biểu và biểu thức định lượng Nguyên lý 2
1.2.2. Ý nghĩa vật lý của Entropi, cách tính Entropi của hóa chất và của quá trình hóa học
1.3. Các thế nhiệt động, các hàm đặc trưng, hóa thế
Điều kiện để các quá trình hóa học xảy ra tự nhiên hay cân bằng
1.4. Cân bằng hóa học và cân bằng pha
1.4.1. Phản ứng thuận nghịch. Điều kiện cân bằng hóa học
1.4.2. Định luật tác dụng khối lượng. Hằng số cân bằng và biến thi ên thế đ ẳng áp, đẳng
nhiệt
1.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến mức cân bằng, định luật Le Châtelier, sự dịch chuyển
mức cân bằng
1.4.4. Khái niệm về cấu tử và số bậc tự do. Điều kiện cân bằng pha, qui tắc pha, giản đồ
pha của hệ một và hai cấu tử. Một số định luật áp dụng cho cân bằng pha của hệ một và hai
cấu tử. Định luật Định luật Clapeyron, Clapeyron -Clausius, Trouton
1.5. Dung dịch
- Nhiệt động lực học của sự hình thành dung dịch. Dung dịch lý tưởng – Định luật Raoult
- Tính chất dung dịch loãng chứa chất tan không điện ly, không bay hơi, hoạt độ, hệ số hoạt
độ
Chương 2. Động hoá học cơ sở (9 tiết)
2.1. Tốc độ của phản ứng


Áp dụng từ năm 2019
2.1.1 Các phản ứng đơn giản và phương pháp xác định hằng số tốc độ k, thời gian bán hủy
t1/2
2.1.2 Các phản ứng phức tạp và phương pháp xác định hằng số tốc độ k.
2.2 Lý thuyết phản ứng

2.2.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ trên vận tốc phản ứng, phương trình Arrhenius
2.2.2 Cách xác định năng lượng hoạt hóa
2.2.3 Nội dung thuyết va chạm - biểu thức của hằng số tốc độ k
2.3. Cơ chế phản ứng
2.3.1 Cách thiết lập cơ chế phản ứng
2.3.2 Cách lập phương trình động học
2.3.3 Mối quan hệ giữa hằng số cân bằng và hằng số vận tốc
2.4. Phản ứng dây chuyền
2.4.1 Nguyên lý nồng độ ổn định
2.5. Phản ứng quang hóa
2.5.1 Các định luật quang hóa
2.5.2 Động học các quá trình quang hóa
Chương 3. Điện hóa học cơ sở (9 tiết)
3.1. Tính dẫn điện của dung dịch điện ly
3.1.1. Khái niệm về độ dẫn điện riêng, độ dẫn điện đương lượng
3.1.2. Vận tốc chuyển động ion, linh độ ion, linh độ mol, linh độ đ ương lượng
3.1.3. Số tải của ion
3.1.4. Phương pháp xác định độ dẫn điện, số tải và linh độ ion.
3.1.5. Ứng dụng của phương pháp đo độ dẫn điện
3.2. Cân bằng trong hệ điện hóa
3.2.1. Thế điện hóa và cân bằng trên ranh giới điện cực /dung dịch điện ly
3.2.2. Phân loại điện cực
3.2.3. Cân bằng trong mạch điện hóa
3.2.4. Mối liên hệ giữa sức điện động và các hàm số nhiệt động của phản ứng
3.2.5. Phân loại pin điện hóa
Tài liệu tham khảo
1. C. H. Hamann, A. Hamnett, W. Vielstich (2001), Electrochemistry, John Wiley & Sons
2. Peter Atkins and Julio de Paula (2006), Physical chemistry, W. H. Freeman and Company
New York.
3. Physical chemistry 3: Chemical Kinetics, F. Temps, D-24098 Kiel, Germany, 2014


1. HCM, 2014.


Áp dụng từ năm 2019
Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên
Khoa Hóa học

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC
MÔN CƠ SỞ: CƠ SỞ LÝ THUYẾT HÓA PHÂN TÍCH
(Môn cơ sở của ngành Hóa phân tích)
Số tiết: 30 tiết
Hình thức thi: Tự luận
Thời gian thi: 120 phút

1. CÂN BẰNG ION TRONG DUNG DỊCH (chương 1)
1.1. Cân bằng acid và baz
1.1.1. pH của dung dịch acid mạnh và baz mạnh
1.1.2. pH của dung dịch acid yếu (đơn acid) và baz yếu (đơn baz)
1.1.3. Đa acid và đa baz
1.1.4. Hỗn hợp acid hoặc baz
1.1.5. pH của dung dịch lưỡng tính
1.1.6. pH của dung dịch hỗn hợp acid và baz liên hợp (dung dịch đệm)
1.2. Cân bằng phức chất
1.2.1. Hằng số bền (hoặc hằng số không bền)
1.2.2. Nồng độ cân bằng trong dung dịch phức chất
1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng
- Hằng số bền điều kiện
- pH, ion kim loại và các anion khác
1.3. Cân bằng phản ứng tạo thành các chất ít tan trong dung dịch (kết tủa)

1.3.1. Tích số tan và độ tan
1.3.2. Các yếu tố ảnh hường đến độ tan – tích số tan điều kiện
1.4. Cân bằng oxi hóa khử
1.4.1. Thế dung dịch, thế tiêu chuẩn,
1.4.2. Các yếu tố/phản ứng ảnh hưởng đến thế oxy hóa khử - thế tiêu chuẩn điều kiện
1.4.2. Cân bằng oxy hóa khử
2. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG (chương 2)
2.1. Đánh giá kết quả phân tích theo phương pháp xử lý thống kê hiện đại
2.1.1. Chữ số có nghĩa, chữ số có nghĩa trong phép đo trực tiếp, độ chính xác
2.1.2. Độ lệch chuẩn mẫu, khoảng bất ổn, phân bố Student
2.1.3. Độ lệch chuẩn tổng quát x và xác định gần đúng x trong thực tế
2.1.4. Chữ số có nghĩa, các phép tính với chữ số có nghĩ a
2.1.5. Lan truyền sai số ngẫu nhiên
2.1.6. Các chuẩn thống kê cơ bản: Dixon, Fisher và Student
2.1.7. Các loại sai số: sai số ngẫu nhiên, sai số hệ thống
2.2. Phương pháp chuẩn độ acid baz
2.2.1. Nguyên tắc
2.2.2. Các chỉ thị pH, chỉ số pT của chất chỉ thị pH
2.2.3. Điều kiện chuẩn độ chính xác, đường cong chuẩn độ, sai số chỉ thị
2.2.4. Ứng dụng thực tế.


Áp dụng từ năm 2019

2.3. Phương pháp chuẩn độ complexon
2.3.1. Nguyên tắc
2.3.2. Cân bằng complexon III theo pH, hằng số cân bằng điều kiện, các phức
complexonat kim loại
2.3.3. Điều kiện chuẩn độ chính xác, đường cong chuẩn độ, sai số chỉ thị
2.3.4. Các chất chỉ thị. Cách xác định pM cuối

2.4. Phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử
2.4.1. Nguyên tắc
2.4.2. Thế tiêu chuẩn điều kiện , các yếu tố ảnh hưởng
2.4.3. Điều kiện chuẩn độ chín h xác, đường cong chuẩn độ, sai số chỉ thị
2.4.4. Ứng dụng thực tế
3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỤNG CỤ (chương 3)
3.1. Phương pháp phân tích sắc ký
3.1.1. Cơ sở lý thuyết của phương pháp
3.1.2. Phương pháp sắc ký lỏng – sắc ký khí
3.1.3. Ứng dụng thực tế
3.2. Phương pháp phân tích dựa trên phổ hấp thu phân tử
3.2.1. Cơ sở lý thuyết của phương pháp
3.2.2. Tính chất dung dịch đo, phổ hấp thu, thiết bị đo và sơ đồ quang
3.2.3. Ứng dụng thực tế
3.3. Phương pháp phân tích dựa trên phổ nguyên tử
3.3.1. Cơ sở lý thuyết của phương pháp
3.3.2. Thiết bị đo, sơ đồ quang, các yếu tố ảnh hưởng
3.3.3. Ứng dụng thực tế
3.4. Phương pháp phân tích điện hóa
3.4.1. Cơ sở lý thuyết của phương pháp
3.4.2. Phương pháp điện hóa trực ti ếp, gián tiếp, phương pháp Volt-Ampere
3.4.3. Ứng dụn g thực tế
Tài liệu tham khảo
 Cân bằng ion trong Hóa Phân tích, tập 1, 2 – Nguyễn Thanh Khuyến, Nguyễn Thị
Xuân Mai – Tủ sách Đại học KHTN.
 Giáo trình phân tích định lượng – Cù Thành Long
 Fundamentals of Analytical Chemistry, Douglas A. Skoog, Donald M. West, F.
James Holler, Stanley R. Crouch (2004)



Áp dụng từ 20 10

Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên
Khoa Hóa

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC
MÔN Cơ sở: CSLT HÓA HỮU CƠ (30 tiết)
(Môn cơ sở dành cho chuyên ngành Hóa Hữu cơ)

1. Thuyết cấu tạo hóa học và hóa học lập thể
- Thuyết cấu tạo hóa học
- Thuyết carbon tứ diện
- Đồng phân quang học
- Đồng phân hình học
- Đồng phân quay
2. Các loại liên kết trong hóa hữu cơ
- Liên kết cộng hóa trị và liên kết ion
- Liên kết phối trí
- Phức chuyển dịch điện tích
3. Thuyết hoá lượng tử về cấu tạo hợp chất hữu cơ
- Vân đạo nguyê n tử và liên kết cộng hóa trị
- Phương pháp MO HUCKEL
- Cấu tạo hợp chất hương phương
4. Các hiệu ứng trong phân tử
- Hiệu ứng cảm ứng
- Hiệu ứng cộng hưởng
- Hiệu ứng siêu tiếp cách
- Hiệu ứng không gian
- Phương trình Hammet, phương trình Tafl
5. Tính acid - baz của hợp chất hữu cơ

- Đại cương về acid - baz
- Tính chất acid và cấu tạo hợp chất hữu cơ
- Tính chất baz và cấu tạo hợp chất hữu cơ
- Thuyết acid, baz cứng mềm
6. Alcan. Phản ứng thế gốc tự do
- Sự xếp lọai theo cơ cấu
- Metan , etan, propan, butan. Các alcan cao hơn
- Danh pháp
- Các nhóm alkil
- Lý tính
- Sản xuất alcan trong kỹ nghệ
- Điều chế trong phòng thí nghiệm: Hydrogen hóa alcen, khử RX, ghép cặp RX với hợp chất cơ kim
- Phản ứng của alcan : Halogen hóa, đốt cháy, hóa giải
- Sự phân tíc h alcan
7. Alcen. Phản ứng cộng thân điện tử và cộng gốc tự do
- Cơ cấu của etilen, propilen, butilen và alcen cao hơn. Nối đôi carbon - carbon
- Danh pháp
- Lý tính
- Sản xuất alcen trong kỹ nghệ
- Điều chế trong phòng thí nghiệm: phản ứng khử hidracid halogenur alkil, khử nước alcol , khử
halogen dihalogenur kế cận, khử alcin.
1


Áp dụng từ 20 10

- Phản ứng của nối đôi carbon - carbon: cộng thân điện tử và cộng gốc tự do , cộng hydrogen,
hidrogen hóa xúc tác, cộng halogen, cộng hidracid, qui tắc MARKOVNIKOV, h iệu ứng peroxid,
cộng H2SO4, tạo thành halohidrin, nhị phân hóa, đa phân hóa, alkil hóa, hidrobor - oxid hóa,
hidroxil hóa, tạo thành glycol, ozon giải.

- Sự phân tích alcen
8. Dien. Sự tiếp cách và cộng hưởng
- Cơ cấu và tính chất của nối đôi tiếp cách, nối đôi cô lập và nối đôi kế cận
- Tính bền và cơ cấu cộng hưởng của dien diện tiếp cách
- Sự tạo thành dễ dàng dien diện tiếp cách: cộng 1,4 - và cộng 1,2- Cộng gốc tự do của dien tiếp cách. Sự định hướng và độ phản ứng
- Đa phân hóa dien cao su. Cao su
- Isopren và qui tắc isopren
- Phân tích dien
9. Alcin
- Cơ cấu của acetilen. Nối ba carbon-carbon
- Alcin cao hơn. Danh pháp
- Lý tính
- Sản xuất alcin trong kỹ nghệ
- Điều chế alcin : khử hidracid dihalogenur alkil, phản ứng acetilur kim loại với RX nhất cấp
- Phản ứng: cộng thân điện tử: cộng H2, X2, HX, H2O, tính acid, tạo thành acetilur kim loại.
- Phân tích alcin
10. Hidrocarbon có vòng
- Chất có dây hở và chất có vòng
- Danh pháp
- Lý tính
- Sản xuất alcen trong kỹ nghệ ciclohexan, metilciclohexan, ciclohexanol
- Điều chế trong phòng thí nghiệm: sự cộng vòng
- Phản ứng của vòng nhỏ ciclopropan và ciclobutan : Thế gốc tự do với X 2(Cl2-Br2), cộng với H2,
Cl2-FeCl3, H2SO4
- Phân tích hidrocarbon vòng
11. Benzen: tính thơm
- Chất chỉ phương và chất hướng phương
- Cơ cấu và tính bền của benzen
- Phản ứng thế thân điện tử: Nitro hóa, Sulfon hóa, Halogen hóa, FRIEDEL - CRAFTS: alkil và
alcil hóa

12. Chất thơm đa nhân
- Naptalen: Danh pháp của dẫn xuất naptalen , cơ cấu của naptalen , phản ứng: Thế thân điện tử:
halogen hóa, nitro hóa sulfon hóa, acil hóa; Khử và oxid hóa . Naptol, định hướng trong phản ứng
thế thân điện tử của dẫn xuất naptalen, tổng hợp dẫn xuất của naptalen: tổng hợp HAWORTH
- Antracen và phenantren: danh pháp của dẫn xuất của antracen và phenantren , cơ cấu của
antracen và phenantren, phản ứng: oxid hóa khử, thế thân điện tử , điều chế dẫn xuất của antracen
và phenantren bởi sự đóng vòng antraquinon , hidrocarbon sinh ung thư.
13. Alcol
- Cơ cấu
- Sự xếp loại
- Danh pháp
- Lý tính
- Sản xuất trong kỹ nghệ alcol metil, alcol etil: hidrat hóa alcen, tiến trình Oxo, lên men carbohidrat
- Điều chế alcol : Hidrobor-oxid hóa, tổng hợp Grignard, thủy giải RX, khử chất carbonil, hidroxil
hóa alcen, kết hợp aldol, khử acid và ester.
- Phản ứng hóa học của nhóm –OH : Phản ứng do cắt đứt nối –C … OH: Phản ứng với RX, PX 3, khử
nước ; Phản ứng do cắt đứt nối O … H: phản ứng với kim loại hoạt động, ester hóa, oxid hóa
2


Áp dụng từ 20 10

- Tổng hợp alcol phức tạp
- Phân tích alcol
14. Eter và epoxid
- Eter: Cơ cấu và danh pháp , lý tính, sản xuất trong kỹ nghệ eter dietil, điều chế: Tổng hợp
Williamson, phản ứng của alcen với trifluoracetat Hg nhị, alcol và NaBH 4; Phản ứng: cắt đứt bởi
acid, thế thân điện tử của eter thơm ; Eter vòng; Eter crown
- Epoxid: Điều chế: từ halohidrin, peroxid hóa nố i đôi carbon-carbon; Phản ứng: cắt đứt xúc tác acid
và baz với tác chất Grignard; Sự định hướng của phản ứng cắt đứt ; Phân tích epoxid

15. Phenol
- Cơ cấu
- Sự xếp loại
- Danh pháp
- Lý tính
- Sản xuất trong kỹ nghệ alcol metil, etil: hidrat hóa alcen, tiế n trình Oxo, lên men carbohidrat
- Điều chế alcol: thủy giải muối diazoniu m, nấu sulfonat với NaOH
- Phản ứng của phenol : Tính acid, tạo thành ester, eter ; Thế trên vòng thơm: nitro hóa, sulfon hóa,
halogen hóa, alkil và acil hóa Friedel-Crafts, nitroso hóa, phản ứng KOLBE, REIMER -TIEMANN,
phản ứng với HCHO, ghép cặp với muối diazonium
16. Aldehid và ceton. Sự cộng thân hạch
- Cơ cấu của aldehid và ceton
- Danh pháp
- Lý tính
- Điều chế: Điều chế aldehid: oxid hóa alcol nhất cấp và metil benzen, khử clorur acid, phản ứng
REIMER-TIEMANN; Điều chế ceton: Oxid hóa alcol nhị cấp, acid hóa Friedel-Crafts, phản ứng của
clorur acid với chất cơ –Cu, tổng hợp ester acetoacetic
- Phản ứng, sự cộng thân hạch: Cộng với cianur, dẫn xuất của NH 4 alcol, RMgX; Khử và oxid hóa;
phản ứng Cannizzaro; cộng của carbanion: aldol hóa, phản ứng claisen, Wittig.
- Phân tích aldehid và ceton
17. Chất carbonil không no tại , . Sự cộng tiếp cách
- Cơ cấu và lý tính
- Điều chế: aldol hóa, kết hợp Perkin
- Phản ứng cộng thân điện tử: với HX, H2O, alcol
- Phản ứng cộng thân hạch:
- Cộng Michael
- Phản ứng Diels -Alder
- Quinon
18. Acid carboxilic
- Cơ cấu, Danh pháp, Lý tính

- Sản xuất trong kỹ nghệ acid acetic, benzoic, ptalic
- Điều chế : Oxid hóa alcol nhất cấp ; Carbon hóa tác chất Gri gnard; Thủy giải nitril ; Tổng hợp ester
malonic
- Phản ứng: Tính acid; Biến đổi thành dẫn xuất như clorur acid, ester, amid, anhidrid acid ; Khử;
Thế tại nhóm alkil hay aril: phản ứng Hell-Volhard-Zelinsky thế trên vòng của acid thơm .
19. Dẫn xuất của acid carboxilic. Sự thế thân hạch acil
- Danh pháp, Lý tính
- Phản ứng thế thân hạch acil . Vai trò của nhóm carbonil
- Clorur acid: Điều chế, phản ứng: biến đổi thành acid và các dẫn xuất khác của acid
- Anhidrid acid: Điều chế, phản ứng: biến đổi thành acid và các dẫn xuất khác của acid, tạo thành
ceton
- Amid: Điều chế , phản ứng: thủy giải, biến đổi thành imid, giảm cấp Hofmann .
- Ester: Điều chế; phản ứng: thủy giải, amoniac giải, alcol giải, phản ứng với tác chất Grignard, khử
thành alcol, kết hợp Claisen.
3


Áp dụng từ 20 10

20. Amin
- Cơ cấu, Sự xếp loại, Danh pháp, Lý tính
- Sản xuất trong kỹ nghệ anilin, metil, dimetil và trimetilamin
- Điều chế: Khử nitro, phản ứng RX với NH 3 hoặc amin, amin hóa – khử, khử nitril, giảm cấp
Hofmann
- Tổng hợp amin nhị và tam cấp
- Phản ứng: Tính baz, sự tạo thành muối ; alkil hóa, biến đổi thành amid, thế trên vòng của amin
thơm, khử Hofmann, phản ứng với acid nitrơ.
- Muối diazonium: Điều chế, phản ứng diazo hóa amin thơm ; Phản ứng: Thế nitrogen bởi Cl 2, Br2
và CN-(phản ứng Sandmeyer), thế nitrogen bởi I 2, thế nitrogen bởi F2, thế nitrogen bởi –OH, thế
nitrogen bởi H , ghép cặp, t ổng hợp hợp chất azo .

- Tổng hợp dùng muối diazonium
- Sự phân tích amin
21. Ứng dụng các phương pháp phổ nghiệm trong việc nhận danh các nhóm chức hữu cơ
Tài liệu tham khảo:
1. Lê Ngọc Thạch, Hóa học Hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, 2002.
2. Nguyễn Kim Phi Phụng, Cơ sở lý thuyết hóa hữu cơ 1, NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh,
2003.
3. Nguyễn Kim Phi Phụng, phổ NMR sử dụng trong phân tích hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ
Chí Minh, 2005.

4


2014
Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên
Khoa Hóa

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC
MÔN CƠ BẢN: CẤU TẠO CHẤT VÀ CSLT HÓA, Số tiết: 45 tiết
(Môn cơ bản dành cho các chuyên ngành thuộc Ngành Hóa)

I. CẤU TẠO CHẤT
1. Cấu tạo nguyên tử
1.1. Đại cương về nguyên tử, phân tử và ion
-

Cấu trúc và thành phần của nguyên tử
Ký hiệu nguyên tử, đồng vị

-


Phân tử và hợp chất phân tử

-

Ion và hợp chất ion

1.2. Cấu hình electron của nguyên tử
-

Bản chất của ánh sáng

-

Mô hình nguyên tử hydro theo Bohr

-

Mô hình nguyên tử th eo cơ học lượng tử

-

Vân đạo nguyên tử và các số lượng tử

-

Các dạng vân đạo nguyên tử

-


Cấu hình electron của nguyên tử
1.3. Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố
-

Sự phát triển của bảng tuần hoàn

-

Hệ thống tuần hoàn của các nguyên tố

-

Sự biến thiên tuần hoàn một số tính chất của các nguyên tố

2. Cấu tạo phân tử:
2.1. Các khái niệm căn bản về liên kết hóa học
-

Liên kết ion

-

Liên kết cộng hóa trị

-

Độ âm điện và đặc trưng của liên kết

-


Cấu trúc Lewis và điện tích hình thức

-

Phân tử không thỏa qui tắc bát tử

-

Năng lượng li ên kết

2.2. Hình dạng phân tử và các thuyết về liên kết hóa học
-

Mô hình về sự đẩy giữa các cặp electron ở lớp hóa trị (VSEPR)

-

Độ phân cực phân tử - moment lưỡng cực
Lý thuyết liên kết cộng hóa trị (thuyết VB) – Lai hóa vân đạo nguyên tử

-

Lý thuyết vân đạ o phân tử (thuyết MO)


2014


Giản đồ mức năng lượng vân đạo phân tử




Bậc liên kết và độ bền liên kết



Phân tử gồm 2 nguyên tử giống nhau



Phân tử gồm 2 nguyên tử khác nhau



Sự bất định xứ và dạng vân đạo phân tử

II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT HÓA HỌC
1. Nhiệt động hóa học
-

Một số khai niệm cơ bản

-

Nhiệt và Công

-

Nguyên lý thứ 1 của của nhiệt động hóa học – Entanpi


-

Áp dụng nguyên lý thứ 1 vào hóa học

-

Entropy

-

Nguyên lý thứ 2 của nhiệt động hóa học

-

Năng lượng tự do G ibbs

2. Động hóa học
-

Một số khai niệm cơ bản: tốc độ phản ứng, bậc phản ứng, hằng số tốc độ phản ứng

-

Phương trình động học

-

Mối quan hệ giữa nồng độ chất phản ứng và thời gian: pt động học dạng tích phân

-


Sự phụ thuộc của nhiệt độ lên hằng số tốc độ của phản ứng: hệ thức Arrhenius

-

Cơ chế phản ứng: phân tử số, chất trung gian, trạng thái chuyển tiếp

-

Chất xúc tác

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cơ sở lý thuyết hoá đại cương. Phần cấu tạo chất
Chu Phạm Ngọc Sơn, Đinh Tấn Phúc. Tủ sách ĐHTH Tp HCM, 1995
2. Hoá Đại Cương, quyển 1
Nguyễn Đình Soa. Đại Học Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh, 1989.
3. Hoá Học Đại Cương
Đào Đình Thức. Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2006.
4. Hoá Học Đại Cương
Nguyễn Đức Chuy. Nhà xuất bản Giáo Dục, 1998.
5. Những nguyên lý cơ bản của hoá học
Lâm Ngọc Thiềm. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2000.
6. General Chemistry, The Essentials Concept 9 th Edition, Raymond Chang, McGraw-Hill,
2006.



×