Tải bản đầy đủ (.doc) (115 trang)

Giải pháp phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện quốc oai, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (840.49 KB, 115 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Giải pháp phát triển kinh tế trang trại trên địa
bàn huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội” là công trình nghiên cứu độc lập của riêng
tôi. Các số liệu, kết quả, ý kiến nêu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng
và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào trước
đây./.

Hà Nội, tháng 2 năm 2017
Tác giả luận văn

Chu Văn Tuấn

1

i


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy hướng dẫn luận văn của
mình, PGS.TS. Nguyễn Bá Uân trong việc hướng dẫn lựa chọn đề tài và quá trình thực
hiện luận văn này. Sự hiểu biết sâu sắc về khoa học, cũng như kinh nghiệm của thầy
chính là tiền đề giúp tác giả đạt được kết quả này. Trong suốt quá trình nghiên cứu,
thầy đã kiên nhẫn hướng dẫn chi tiết, hiệu chỉnh và kiểm duyệt tất cả các nội dung của
luận văn. Ngoài ra, tác giả cũng xin cảm ơn tới sự giúp đỡ, chỉ bảo của các thầy cô
khác trong Khoa Kinh tế, trường Đại học Thủy Lợi đã giúp tác giả hoàn thành luận
văn.
Trong quá trình thực hiện, tác giả cũng nhận được sự giúp đỡ của rất nhiều đồng
nghiệp trong và ngoài đơn vị công tác. Các cán bộ, nhân viên của Ủy ban Nhân dân
huyện Quốc Oai và đặc biệt là Phòng Nông nghiệp huyện Quốc Oai đã giúp cung cấp
các thông tin, số liệu phục vụ cho luận văn.
Cuối cùng, để có được kết quả này, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân trong thời


gian làm luận văn, tác giả cũng rất biết ơn cán bộ, nhân viên công ty của tác giả, đã
ủng hộ và tạo điều kiện về thời gian, kinh phí trong quá trình học tập.
Mặc dù vậy, do trình độ, kinh nghiệm và thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên luận
văn khó tránh khỏi những thiếu sót, tác giả mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp.
Hà Nội, ngày

tháng

Tác giả luận văn

Chu Văn Tuấn

2

i

năm 2017


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... ii
MỤC LỤC .................................................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................ vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ ..............
viii

PHẦN

MỞ


ĐẦU

...........................................................................................................ix CHƯƠNG 1 CƠ
SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG
TRẠI.................................................................................................................1
1.1
Khái
niệm

bản
.......................................................1

chất

của

kinh

tế

trang

trại

1.2 Vai trò và ý nghĩa của kinh tế trang trại ...............................................................2
1.3
Đặc
trưng
của

kinh
............................................................................4

tế

trang

trại

1.4 Tiêu chí nhận diện trang trại..................................................................................5
1.5
Tiêu
chí
xác
định
.......................................................................6
1.6 Các nhân tố ảnh
...................................6

hưởng

đến

kinh
phát

triển

tế


trang

trại

kinh

tế

trại

trang

1.7 Phân loại kinh tế trang trại...................................................................................10
1.7.1
Phân
loại
theo
hình
.......................................................................10

thức

tổ

chức

quản




1.7.2
Phân
loại
theo

xuất.........................................................................................11

cấu

sản

1.7.3
Phân
loại
theo

nhập........................................................................................11

cấu

thu

1.7.4
Phân
loại
theo
hình
xuất..........................................................12

thức


sở

hữu



liệu

sản

1.8 Kinh nghiệm phát triển kinh tế trang trại ở một số quốc gia trên thế giới .....13
1.9 Qúa trình hình thành kinh tế trang trại ở Việt Nam .........................................17
1.9.1 Kinh tế trang trại
tộc................................................17

Việt

3

Nam

3

thời

kỳ

phong


kiến

dân


1.9.2
Kinh
tế
trang
trại
thuộc..............................................................17

Việt

1.9.3
Kinh
tế
trang
trại
Việt
1975.............................................................18

Nam
Nam

1.9.4
Thời
kỳ
1975
..............................................................................................18


thời
thời

trở

kỳ
kỳ

pháp

1954

lại

đây

Kết luận chương 1........................................................................................................23
2.1 Đặc điểm tự nhiên,
.........................................24

kinh

tế

-



hội


huyện

2.1.1
Đặc
điểm
tự
..............................................................................................................28
2.1.1.1
Vị
trí
lý.........................................................................................................28

4

4

Quốc

Oai
nhiên
địa


2.1.1.2
Đất
đai,
khí
.................................................................................................29


hậu

2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội...................................................................................................
29
2.1.2.1
Dân
số,
quy

....................................................................29
2.1.2.2
Thu
nhập
bình
..........................................................29

&

quân,

phân


bố

cấu

dân
ngành


số
nghề

2.1.3 Giáo Dục - Y tế - Văn hoá.................................................................................................
30
2.2 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Quốc Oai

30

2.2.1 Về quy mô đất canh tác của mỗi trang trại......................................................................
30
2.2.2 Về lao động của mỗi trang trại .........................................................................................
31
2.2.3 Khối lượng và giá trị nông sản tạo ra ..............................................................................
32
2.2.4 Về thu nhập......................................................................................................................... 33
2.2.5 Về vốn.................................................................................................................................. 34
2.3. Đánh giá chung về tình hình phát triển kinh tế trang trại huyện Quốc Oai ..35

2.3.1 Những thành tựu đã đạt được và định hướng phát triển của huyện
những

năm

tới..................................................................................................................... 35
2.3.2 Một số vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân .....................................................................
45
Kết
luận
chương

.......................................................................................................45

2

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỐC OAI – HÀ NỘI ..................................................47
2.3 Định hướng phát triển kinh tế chung của cả nước đến năm 2020....................47
3.1.1 Những quan điểm
trại............................................. 47



3.1.2 Phát huy sức mạnh
tế............................................ 47

bản
tổng

về
hợp

5

5

phát
của

triển
các


kinh

thành

tế

trang

phần

kinh


3.1.3 Phát triển đa dạng các loại hình kinh doanh của chủ trang trại theo hướng tập
trung hoá, chuyên môn hoá, phát huy lợi thế so sánh ở mỗi vùng đất
nước.................................. 48
3.1.4 Phát triển kinh tế trang trại trên mọi vùng đất nước, trước mắt tập trung ở các
vùng trung du, miền núi và những vùng có diện tích đất Nông - Lâm - Ngư nghiệp
bình

quân

nhân

khẩu

cao.............................................................................................................................. 48
3.1.5 Phát huy nội lực trong nông nghiệp, nông thôn, tạo bước phát triển của kinh tế
trang trại nhằm thu hút các nguồn lực từ bên ngoài cho phát triển kinh tế trang

trại................. 49
3.1.6 Phát triển kinh tế
nước.............................................. 50

trang

trại



sự

quản



của

nhà

2.4 Phương hướng cụ thể phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn Huyện Quốc
Oai

trong

thời

gian

.........................................................................................................50


6

6

tới


3.2.1 Phương hướng phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Quốc Oai trong
thời gian
tới...........................................................................................................................................53
2.5 Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại trên địa
bàn huyện Quốc Oai
....................................................................................................54
3.3.1 Giải pháp về vốn
.................................................................................................................54
3.3.2. Giải pháp về lao
động........................................................................................................55
3.3.3 Giải pháp về đất đai
............................................................................................................56
3.3.4 Giải pháp về khoa học công nghệ ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao
.................57
3.3.4.1 Công nghệ nhà kính...........................................................................................59
3.3.4.2 Công nghệ tưới tiêu tự động, tiết kiệm nước .....................................................60
3.3.4.4 Hạt giống, gen ....................................................................................................61
3.3.4.5 Ứng dụng công nghệ thông tin ..........................................................................61
3.3.4.6 Công nghệ sau thu hoạch ..................................................................................62
3.3.4.7 Nghiên cứu và phát triển (R&D) .......................................................................63
3.3.5. Nâng cao trình độ chuyên môn của các chủ trang trại
................................................64

Kết luận chương 3........................................................................................................64
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................................66
Kết luận ........................................................................................................................66
Kiến nghị ......................................................................................................................68
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................70
PHỤ LỤC .....................................................................................................................72

7

7


DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.1. Bản đồ quy hoạch huyện Quốc Oai, Hà Nội đến năm 2030 ..........................26

8

8


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.2 Sự phát triển trang trại ở Tây Đức .................................................................13
Bảng 1.3 Sự phát triển trang trại ở Pháp .......................................................................14
Bảng 1.4 Sự phát triển trang trại ở Đài Loan ................................................................14
Bảng 1.5 Sự phát triển trang trại ở Hàn Quốc ...............................................................14
Bảng 1.6 Bộ tiêu chí đánh giá Kinh tế trang trại ...........................................................17
Bảng 2.1 Quy mô đất canh tác bình quân của ...............................................................31
các trang trại trên địa bàn huyện Quốc Oai 2010 -2015................................................31
Bảng 2.2 Lao động của các chủ trang trên địa bàn huyện Quốc Oai 2012 -2015 .........32

Bảng 2.3. Bảng số lượng gia súc gia cầm huyện Quốc Oai 2012 -2015.......................32
Bảng 2.4. Bảng giá trị nông sản huyện Quốc Oai 2012-2015.......................................33

9

9


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ
CCN

Cụm công nghiệp

CP

Cổ phần

CSSKSS

Chăm sóc sức khỏe sinh sản

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

HTX

Hợp tác xã

KHHGĐ


Kế hoạch hóa gia đình

NTM

Nông thôn mới

TP

Thành phố

UBND

Ủy ban nhân dân

8

8


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nhìn lại sau 30 năm đổi mới (1986 – 2015), Đảng và Chính phủ đã nhận ra nhiều
thành tựu và hạn chế để tiếp tục công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, trong
đó nông nghiệp được đánh giá là một ngành có những bước đột phá ngoạn mục.
Những lợi thế về vị trí địa lý, khí hậu, lịch sử, văn hoá đã tạo một tiền đề tốt cho
phát triển ngành nông nghiệp nhanh và bền vững trong giai đoạn tiếp theo.
Lần đầu tiên trong hiến pháp ghi nhận vai trò của doanh nghiệp, doanh nhân một
cách tương xứng với sự đóng góp to lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế,
đồng thời khẳng định rõ ràng và nhất quán về tài sản hợp pháp để đầu tư, sản

xuất kinh doanh được nhà nước bảo vệ và không bị quốc hóa, cụ thể tại Khoản 3
Điều 51 Hiến pháp năm 2013: “Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để
doanh nhân, doanh nghiệp và cá nhân, tổ chức khác đầu tư, sản xuất, kinh
doanh; phát triển bền vững các ngành kinh tế, góp phần xây dựng đất
nước. Tài sản hợp pháp của cá nhân, tổ chức đầu tư, sản xuất, kinh doanh
được pháp luật bảo hộ và không bị quốc hữu hóa”. Đây là một bước đột phá
mà đảng và chính phủ, quốc hội đã sớm nhận ra vai trò của đội ngũ doanh
nghiệp và doanh nhân, không có sự lựa chọn nào khác ngoài việc tôn vinh, ghi
nhận và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho họ phát triển, từ hệ thống chính trị,
hệ thống bộ máy nhà nước, đề án cải cách giáo dục, định hướng đào tạo và mọi
tổ chức hành chính khác phải rũ bỏ cái “hành là chính của mình” trong tiến
trình hội nhập và cạnh tranh từng giờ diễn ra khắp toàn thế giới.
Để tiến tới sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp, nhiều chính sách ưu đãi về
nông nghiệp đã được ban hành, và bước đầu thu hút một nguồn lực đầu tư của
nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước nhằm đón đầu các cơ hội khi Hiệp định
thương mại Xuyên Thái Bình Dương (TPP) nếu được thông qua. Mặc dù Mỹ đã
tuyên bố rút khỏi TPP nhưng những nước còn lại vẫn tiếp tục đàm phán.
9

9


Nhằm định hướng tốt cho tương lai, nâng cao hiệu quả kinh tế trang trại và phát
huy hết lợi thế về địa lý, chính sách và xu thế của thế giới, việc chọn đề tài luận
văn “Giải pháp phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Quốc Oai,
Thành phố Hà Nội” là từng bước góp phần hiện thực hoá hiến pháp, đề xuất
các giải pháp cho các tổ hợp tác, các liên minh sản xuất, các doanh nghiệp và hộ
dân trên địa bàn huyện, nâng cao nền sản xuất hàng hoá nông nghiệp, khả năng
cung ứng cho nhu cầu thực phẩm sạch, chất lượng cao cho dân số thành phố Hà
Nội và tiến tới xuất khẩu sang các nước có nhu cầu khi cùng nhau tham gia vào

sân chơi chung của khu vực và thế giới.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Luận văn nghiên cứu với mục đích tìm kiếm giải pháp nhằm tăng cường phát
triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Quốc Oai, Thành phố Hà Nội trong
giai đoạn 2017-2020.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
a. Đối tượng nghiên cứu
Các mô hình kinh tế trang trại trên địa toàn quốc nói chung và địa bàn huyện
Quốc Oai nói riêng.
b. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Dựa trên lý luận khoa học và thực tiễn về thực trạng phát triển
kinh tế trang trại trên của huyện Quốc Oai để phân tích, đánh giá nhằm đề xuất
giải pháp phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Quốc Oai;
- Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu, thu thập số liệu của một số mô
hình kinh tế trang trại tại huyện Quốc Oai – TP Hà Nội;

1
0

10


- Về thời gian: Số liệu thống kê và các vấn đề liên quan được sử dụng từ năm
2010 đến nay, các số liệu về định hướng phát triển, cơ hội và thách thức về phát
triển kinh tế nông nghiệp trong thời gian tới năm 2020.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để đảm bảo hoàn thành các nội dung và giải quyết các vấn đề nghiên cứu của đề
tài, tác giả đề xuất sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây:
- Phương pháp hệ thống hóa, mô hình hóa;
- Phương pháp kế thừa có chọn lọc;

- Phương pháp điều tra thực tế;
- Phương pháp thống kê;
- Phương pháp phân tích, tổng hợp và một số phương pháp khác.

1
1

11


xii


CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH
TẾ TRANG TRẠI
1.1

Khái niệm và bản chất của kinh tế trang trại

Trên thế giới, trang trại đã có quá trình hình thành và phát triển trên 200 năm.
Nhiều công trình nghiên cứu cho rằng trang trại là loại hình sản xuất chuyển từ tự
cấp tự túc khép kín của hộ tiểu nông vươn lên sản xuất hàng hoá, tiếp cận với thị
trường, từng bước thích nghi với kinh tế thị trường cạnh tranh. Sự hình thành kinh
tế trang trại gắn liền với quá trình thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá nông
nghiệp. Mô hình kinh tế trang trại được coi là phù hợp và đạt hiệu quả kinh tế cao
trong sản xuất nông nghiệp.
Kinh tế trang trại là vấn đề không còn mới mẻ với các nước tư bản phát triển và đang
phát triển. Song đối với nước ta đây vẫn còn là vấn đề rất mới, do nước ta mới chuyển
sang nền kinh tế thị trường nên việc nhận thức chưa đầy đủ về kinh tế trang trại là điều
không thể tránh khỏi.

Cho tới nay ở mỗi quốc gia, mỗi vùng, mỗi địa phương hay đứng trên các phương
diện khác nhau các nhà khoa học đưa ra các khái niệm khác nhau về kinh tế trang
trại.
Trong thời gian qua những vấn đề lý luận về kinh tế thị trường đã được các nhà
khoa học và các nhà hoạt động thực tiễn nghiên cứu trao đổi trên các diễn đàn và
các phương tiện thông tin đại chúng. Có nhiều quan điểm về kinh tế trang trại như
sau:
Quan điểm 1: "kinh tế trang trại (hay kinh tế nông trại, lâm trại, ngư trại...) là hình
thức tổ chức kinh tế cơ sở của nền sản xuất xã hội, dựa trên cơ sở hợp tác và phân
công lao động xã hội bao gồm một số người lao động nhất định, được chủ trang trại tổ
chức trang bị những tư liệu sản xuất nhất định để tiến hành hoạt động kinh doanh phù
hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường và được nhà nước bảo hộ".
Quan điểm trên khẳng định trang trại là một đơn vị sản xuất hàng hoá cho nền kinh tế
thị trường và vai trò của người chủ nông trại trong quá trình sản xuất kinh doanh
1

1


nhưng chưa thấy được vai trò của các hộ gia đình trong các hoạt động kinh tế và sự
phân biệt giữa người chủ với người lao động khác.
Quan điểm 2 Cho rằng: "kinh tế trang trại là kinh tế hộ nông dân sản xuất hàng hoá ở
mức độ cao". Quan điểm này cho thấy đặc trưng cơ bản quyết định của kinh tế trang
trại là sản xuất hàng hoá nhưng chưa thấy được vị trí, vai trò quan trọng của kinh tế
trang trại trong nền kinh tế thị trường và chưa thấy được vai trò của người chủ trang
trại trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Quan điểm 3 cho rằng: "kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá
trong nông lâm, ngư nghiệp của các thành phần kinh tế khác ở nông thôn, có sức đầu
tư lớn, có năng lực quản lý trực tiếp quá trình phát triển sản xuất kinh doanh, có
phương thức tạo ra tỷ suất sinh lời cao trên đồng vốn bỏ ra, có trình độ đưa thành tựu

khoa học công nghệ mới kết tinh trong hàng hoá tạo ra sức cạnh tranh trên thị trường,
mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cao".
Quan điểm trên khẳng định nền kinh tế thị trường là tiền đề chủ yếu cho việc phát triển
kinh tế trang trại. Đồng thời khẳng định vị trí vai trò của chủ trang trại trong quá trình
quản lý kinh doanh của trang trại.
Trong Nghi quyết TW số 06/NQ -TW 10/11/1998 đã khẳng định "trang trại gia đình,
thực chất là kinh tế sản xuất hàng hoá với quy mô lớn hơn, sử dụng lao động, tiền vốn
của gia đình chủ yếu là để sản suất kinh doanh có hiệu quả.
Xuất phát từ những quan điểm trên, theo khái niệm chung nhất về kinh tế trang trại là:
Kinh tế trang trại là một hình thức tổ chức sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp có mục
đích chính là sản xuất hành hoá, có tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử
dụng của một chủ trang trại độc lập, sản xuất được tiến hành trên quy mô ruộng, đất và
các yếu tố sản xuất khác tập trung đủ lớn với phương thức tổ chức quản lý sản xuất tiến
bộ và trình độ kỹ thuật cao, kế hoạch sản xuất kinh doanh tự chủ luôn gắn với thị
trường.
1.2

Vai trò và ý nghĩa của kinh tế trang trại

2

2


Trang trại là hình thức tổ chức sản xuất quan trọng trong nền nông nghiệp thế giới,
ngày nay trang trại gia đình là loại hình trang trại chủ yếu trong nền nông nghiệp ở các

3

3



nước đang phát triển, trang trại gia đình có vai trò to lớn quyết định trong sản xuất
nông nghiệp, ở đây tuyệt đại bộ phận nông sản cung cấp cho xã hội được sản xuất ra từ
các trang trại gia đình. Nước ta, kinh tế trang trại mặc dù mới phát triển trong những
năm gần đây. Song vai trò tích cực và quan trọng của kinh tế trang trại đã thể hiện khá
rõ nét cả về mặt kinh tế cũng như về mặt xã hội và môi trường.
- Về mặt kinh tế, các trang trại góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ phát triển các
loại cây trồng, vật nuôi có giá trị hàng hoá thấp sang hàng hoá cao, khắc phục dần tình
trạng phân tán, tạo nên những vùng chuyên môn hoá cao. Mặt khác qua thúc đẩy
chuyển dịch cơ cấu kinh tế trang trại góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp, đặc
biệt công nghiệp chế biến và dịch vụ sản xuất ở nông thôn. Thực tế cho thấy việc phát
triển kinh tế trang trại ở những nơi có điều kiện bao giờ càng phát triển đi liền với việc
khai thác và sử dụng một cách đầy đủ và hiệu quả các loại nguồn lực trong nông nghiệp
nông thôn so với kinh tế nông hộ. Do vậy, phát triển kinh tế trang trại góp phần tích
cực vào thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển của nông nghiệp và kinh tế nông thôn.
- Về mặt xã hội, phát triển kinh tế trang trại góp phần quan trọng làm tăng số hộ giàu
trong nông thôn, tạo thêm việc làm, tăng thêm thu nhập cho lao động. Điều này rất có
ý nghĩa trong vấn đề lao động và việc làm, một trong những vấn đề bức xúc của nông
nghiệp nông thôn nước ta hiện nay. Mặt khác phát triển kinh tế trang trại còn góp phần
thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng trong nông thôn và tạo tấm gương cho các hộ nông
dân về cách tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh ... do đó phát triển kinh tế trang
trại là góp phần tích cực vào việc tăng giá trị các vấn đề xã hội và đổi mới bộ mặt xã
hội nông thôn nước ta.
- Về mặt môi trường: Do sản xuất kinh doanh tự chủ và vì lợi ích thiết thực và lâu dài
của mình mà các chủ trang trại luôn có ý thức khai thác hợp lý và quan tâm bảo vệ các
yếu tố môi trường, trước hết là trong phạm vi không gian sinh thái trang trại và sau
nữa là trong phạm vi từng vùng. Các trang trại ở trung du, miền núi đã góp phần quan
trọng vào việc trồng rừng, bảo về rừng, phủ xanh đất trồng đồi núi trọc và sử dụng
hiệu quả tài nguyên đất đai, những việc làm này đã góp phần tích cực cải tạo và bảo vệ

môi trường sinh thái trên cả nước.

4

4


1.3 Đặc trưng của kinh tế trang trại
Kinh tế trang trại thực chất là một cấp độ trong quá trình phát triển của kinh tế hộ từ
sản xuất tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hoá. Tuy vậy, giữa chúng có những đặc
trưng cơ bản sau đây.
Bảng 1.1 So sánh sự khác nhau về một số đặc trưng cơ bản giữa kinh tế trang trại và
kinh tế hộ tiểu nông tự cấp, tự túc
S
t

Ti KinK
êu h i
C
1M C
ục h h
đí ủ ủ
2 Q Tr M
u ên an
3Q Y Y
u êu êu
C
T
4 Tr a
h

ìn
o
h

đ ,
K
5
N Ít
h hi
ả ều
V C
6L
ao ừ h
đ a ủ
C.Mác đã phân biệt chủ trang trại với tiểu nông: “Người chủ trang trại bán ra thị
trường hầu hết sản phẩm làm ra, còn người chủ hộ gia đình tiêu dùng đại bộ phận sản
phẩm làm ra và mua bán càng ít càng tốt”.
Quy mô sản xuất hàng hoá được thể hiện qua tỷ suất hàng hoá là đặc trưng cơ bản nhất
của kinh tế trang trại.
Đây là tiêu chuẩn hàng đầu và quan trọng nhất để phân biệt hộ nông dân sản xuất tiểu
nông với hệ nông dân sản xuất theo kinh tế trang trại.

5

5


Từ sự phân tích trên, ta thấy kinh tế trang trại có những đặc trưng sau:
- Mục đích sản xuất là tạo ra các sản phẩm hàng hoá cung cấp cho thị trường nhằm thu
lợi nhuận cao.

- Có sự tập trung tích tụ cao hơn rõ rệt so với mức bình quân của các hộ kinh tế gia
đình trong vùng về các điều kiện sản xuất như đất đai, vốn, lao động.
- Người chủ trong trang trại càng là người trực tiếp lao động sản xuất.
- Sản xuất đi vào chuyên môn hoá cao hơn, áp dung nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật
nên giá trị sản phẩm thu nhập và giá trị sản phẩm hàng hoá ngày càng tăng.
Một số tác giả cho rằng: sở hữu tài sản gia đình và quản lý điều hành trực tiếp của chủ
trang trại cũng là đặc điểm chung của kinh tế trang trại.
Những đặc điểm này có thể phần nào phù hợp với các mô hình kinh tế trang trại ở Việt
nam hiện nay. Nhưng qua nghiên cứu cho thấy vẫn có những chủ trang trại hoàn toàn
không có tư liệu sản xuất mà đi thuê toàn bộ các cơ sở của một trang trại khác để sản
xuất, từ đất đai, mặt nước rừng cây, kho tàng, bến bãi, máy móc, thiết bị... (ở Mỹ, năm
1998 giá thuê hàng năm toàn bộ trang trại bằng 0,5-0,8% tổng giá trị tài sản của trang
trại theo giá thị trường).
1.4 Tiêu chí nhận diện trang trại
Cho đến nay, tiêu chuẩn để xác định thế nào là một trang trại vẫn là vấn đề còn nhiều
tranh cãi, thiếu thống nhất. Thực tế cho thấy, giữa các địa phương còn có sự khác biệt
rất lớn trong việc xác định tiêu chuẩn trang trại. Tuy nhiên, Bộ NNPTNT đã ban hành
thông tư 27/2011/TT-BNNPTNT ngày 13/04/2011 Quy định về tiêu chí và thủ tục cấp
giấy chứng nhận kinh tế trang trại theo đó,
1. Các trang trại được xác định theo lĩnh vực sản xuất như sau:
a) Trang trại trồng trọt;
b) Trang trại chăn nuôi;
c) Trang trại lâm nghiệp;
d) Trang trại nuôi trồng thuỷ sản;
6

6


đ) Trang trại tổng hợp.

2. Trang trại chuyên ngành (trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản) là
trang trại có tỷ trọng giá trị sản lượng nông sản hàng hóa của ngành chiếm trên 50% cơ
cấu giá trị sản lượng hàng hóa của trang trại trong năm. Trường hợp không có ngành
nào chiếm trên 50% cơ cấu giá trị sản lượng hàng hóa thì được gọi là trang trại tổng
hợp.
1.5 Tiêu chí xác định kinh tế trang trại
Cá nhân, hộ gia đình sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản đạt tiêu
chuẩn kinh tế trang trại phải thỏa mãn điều kiện sau:
1. Đối với cơ sở trồng trọt, nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất tổng hợp phải
đạt:
a) Có diện tích trên mức hạn điền, tối thiểu:
- 3,1 ha đối với vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng Sông Cửu Long;
- 2,1 ha đối với các tỉnh còn lại.
b) Giá trị sản lượng hàng hóa đạt 700 triệu đồng/năm.
2. Đối với cơ sở chăn nuôi phải đạt giá trị sản lượng hàng hóa từ 1.000 triệu đồng/năm
trở lên;
1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại
Chúng ta đã biết trong lịch sử của chủ nghĩa tư bản, Anh là nước tiến hành công
nghiệp hoá sớm nhất. Lúc bấy giờ người ta quan niệm một cách đơn giản rằng trong
nền kinh tế hàng hoá, nông nghiệp càng phải xây dựng như công nghiệp theo hướng
tập trung quy mô lớn. Vì vậy, ruộng đất được tích tụ tập trung, xí nghiệp nông nghiệp
tư bản được xây dựng, nhiều trang trại gia đình bị phá sản hoặc phân tán và người ta
hy vọng với mô hình này, số lượng nông sản tạo ra nhiều hơn với giá rẻ hơn so với gia
đình phân tán. Nhưng người ta quên mất một đặc điểm cơ bản của nông nghiệp khác
với công nghiệp là nó tác động vào sinh vật, vào cây trồng cũng như vật nuôi, điều đó

7

7



không phù hợp với sản xuất tập trung quy mô lớn và việc sử dụng lao động làm thuê
tập trung chỉ đêm lại hiệu quả kinh tế thấp.

8

8


Chính C.Mác lúc đầu cũng nghĩ rằng trong công trình tư bản chủ nghĩa, xây dựng các
xí nghiệp chứa nước theo hướng quy mô lớn tập trung là tất yếu. Nhưng về cuối đời
chính C. Mác chứ không phải ai khác đã nhận định lại: "ngay ở nước Anh với ngành
công nghiệp phát triển, hình thức sản xuất nông nghiệp có lợi nhất không phải là các xí
nghiệp nông nghiệp quy mô lớn mà là các trang trại gia đình không dùng lao động làm
thuê".
Cho đến cuối thế kỷ XIX, trang trại gia đình trở thành mô hình sản xuất phổ biến nhất
trong nền nông nghiệp thế giới. Loại hình kinh doanh này gồm có người chủ cùng với
gia đình hoặc có khi có một vài công làm thuê ít nhiều có tham gia sinh hoạt với gia
đình. Loại hình kinh doanh này có sự chống đỡ lớn trong các cuộc khủng hoảng.
Trang trại gia đình được hình thành, phát triển từ các hộ tiểu nông.
Một khi đã hội tụ được các điều kiện như vốn, kỹ thuật, thị trường thì tiểu nông tự phá
vì cái vỏ ốc tự cấp, tự túc của mình để dần dần đi vào quỹ đạo của sản xuất hàng hoá.
Sản xuất chính là đặc điểm cơ bản đánh dấu sự khác biệt giữa trang trại với tiểu nông:
trong khi người chủ trang trại bán toàn bộ hay phần lớn sản phẩm của mình làm ra thì
người tiểu nông tiêu dùng đại bộ phận nông sản do mình sản xuất và đối với anh ta
mua bán càng ít càng tốt.
Sau gần hai thế kỷ tồn tại và phát triển, vị trí của kinh tế trang trại gia đình với quy mô
nhỏ bé, phân tán sẽ không phù hợp với phương thức sản xuất tư bản và sớm muộn
càng bị các xí nghiệp nông nghiệp tư bản đào thải dưới sức ép của quy luật thị trường.
Song trên thực tế, không những kinh tế trang trại gia đình trụ lại được mà nó còn trở

thành lực lượng nông nghiệp chủ yếu ngay ở các nước nông nghiệp phát triển.
Ở nước ta những loại hình sản xuất kinh doanh giống như trang trại gia đình hiện nay
đã được ra đời từ rất sớm. Ngay từ thế kỷ XIII nhà Trần đã khuyến khích phát triển
những thái ấp, điền trang của các vương tôn quý tộc. Năm 1266, nhà trần quyết định:
"Cho các vương hầu, công chúa, phò mã, cung tần triệu tập những người tiêu tán
không có sản nghiệp làm nô tỳ để khai khẩn ruộng hoang lập điền trang" - Đại Việt sử
ký toàn thư, Hà Nội 1967 tập II trang 33.

9

9


Như vậy việc tổ chức đồn điền có từ thời nhà Trần, nhưng đến triều Lê Thánh Tông
mới chính thức mở rộng quy mô, thành lập các sở đồn điền nhằm mục đích phát triển
sản xuất nông nghiệp và tăng cường việc cung cấp lương thực. Theo sách cương mục,
từ năm 1481, 43 đồn điền đã được xây dựng dưới thời nhà Lê. Các sở đồn điền đều có
chánh phó đồn điền sứ trông coi, có thể mộ dân hay dùng lực lượng tù binh, người bị
tội để khai khẩn đất hoang thành ruộng đất và thành lập làng xóm. Ruộng đất ở các sở
đồn điền thuộc sở hữu và quản lý trực tiếp của Nhà nước trung ương, không ban cấp
đồn điền cho quan lại.
Đến khi thực dân Pháp chiếm xong nước ta, chúng lại cho phép tư bản thực dân phát
triển đồn điền. Các công ty tài chính và bọn thực dân có quyền thế đua nhau lập đồn
điền. Năm 1927, chỉ riêng ở Bắc kỳ đã có 155 đồn điền rộng từ 200 ha đến 8500 ha. Ở
Nam kỳ và cao nguyên Trung kỳ nhiều tên thực dân đã có đồn điền rộng hàng vạn ha.
Đến năm 1930, số ruộng đất do thực dân chiếm đoạt để lập đồn là 1,2 triệu ha bằng 1/4
tổng diện tích đất canh tác nước ta lúc bấy giờ.
Đồn điền được phân chia làm 2 loại: loại trồng lúa và loại trồng cây công
nghiệp.
Đến sau Nghị quyết 10 của Bộ chính trị (1988), nông thôn nước ta đã có sự phát triển

mới. Mỗi hộ nông dân trở thành một đơn vị tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Cái lồng
bao cấp được tháo gỡ từng phần, sản xuất hàng hoá dần dần chiếm lĩnh trận địa tự cấp,
tự túc mà từ bao đời nay người nông dân đã dẫm chân tại chỗ. Tiếp sau Nghị quyết 10
của Bộ chính trị là Luật đất đai (1993), luật này giao quyền sử dụng ổn định lâu dài cho
người nông dân với các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê thừa kế và thế
chấp. Cùng với Nghị quyết
10 và Luật đất đai, các chính sách thuế khoá, tín dụng, khuyến nông đã là chỗ dựa
vững chắc để các hộ tiểu nông chuyển dịch cơ cấu kinh tế và hình thành các trang trại
không chỉ ở những vùng đã quen sản xuất hàng hoá, mà ở cả những vùng chỉ quanh
quẩn sau hàng rào tự cấp, tự túc, tỷ xuất hàng hoá được nâng lên không chỉ ở những
nơi có bình quân ruộng đất cao mà cả những nơi đất chật, người đông. Sự tăng trưởng
kinh tế nổi bật trong nông nghiệp nước ta những năm qua không chỉ là hệ quả của sự
gia tăng các yếu tố sản xuất mà phần lớn là do sự thay đổi thể chế trong các hợp tác xã.
10

10


Theo thống kê năm 2015, khu vực nông nghiệp ở nước ta hiện nay có gần 11 triệu hộ
nông dân, chủ yếu sản xuất ở quy mô nhỏ lẻ, phân tán, giá trị sản xuất thấp và có nhiều
rủi ro. Tuy nhiên trong số đó có số hộ nông dân tổ chức phát triển sản xuất với quy mô
lớn hơn theo hướng sản xuất tập trung, áp dụng khoa học công nghệ và mang lại giá trị
kinh tế cao, ít rủi ro hơn. Đây chính là các hộ gia đình, cá nhân phát triển theo hướng
kinh tế trang trại. Trong thực tiễn sản xuất, các mô hình kinh tế trang trại làm ăn có
hiệu quả, đã đóng góp quan trọng cho sự phát triển nền kinh tế nông nghiệp của đất
nước. Do đó Đảng và Nhà nước có chủ trương khuyến khích, thúc đẩy phát triển mạnh
kinh tế trang trại trong trong thời gian tới.
Theo báo cáo của các địa phương, trên địa bàn cả nước hiện có khoảng 29.500 trang
trại. Trong đó, có 8.800 trang trại trồng trọt (chiếm 29,83%),10.974 trang trại chăn
nuôi (chiếm 37,20%), 430 trang trại lâm nghiệp (chiếm 1,46%), 5.268 trang trại thủy

sản (chiếm 17,86%) và 4.028 trang trại tổng hợp (chiếm 13,66%). Số lượng trang trại
đã tăng 9.433 trang trại so với năm 2011. Tuy nhiên các địa phương mới chỉ cấp giấy
chứng nhận kinh tế trang trại cho 6.247 trang trại.
Các trang trại phân bố nhiều ở khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long (6.911 trang trại,
chiếm 30%) chủ yếu sản xuất thủy sản và trái cây; Đông Nam Bộ (6.115 trang trại,
chiếm 21%) chủ yếu là chăn nuôi; Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung (5.693
trang trại, chiếm 20%) chủ yếu kinh doanh tổng hợp; Đồng bằng Sông Hồng (5.775
trang trại, chiếm 19,5%) chủ yếu là chăn nuôi; Trung du và miền núi phía Bắc (2.063
trang trại, chiếm 7%) chủ yếu là chăn nuôi và lâm nghiệp.
Quy mô diện tích đất bình quân của các trang trại hiện nay về trồng trọt là 12 ha/trang
trại; chăn nuôi là 2 ha/trang trại; tổng hợp là 8 ha/trang trại; lâm nghiệp là 33 ha/trang
trại; thủy sản là 6 ha/trang trại. Trong quá trình tổ chức sản xuất cho thấy một số trang
trại thực hiện tích tụ ruộng đất nên quy mô diện tích lớn, đặc biệt có trang trại có tới
trên 100 ha. Nhiều trang trại đã áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất như sản xuất an
toàn, sản xuất sạch, công nghệ cao, nên tạo ra năng suất và chất lượng cao và hiệu quả
kinh tế. Theo báo cáo của các địa phương, thu nhập bình quân của trang trại đạt 02 tỷ
đồng/năm, đã tạo thêm công ăn việc làm cho lao động ở địa phương, mỗi trang trại

11

11


×