Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

CHUYÊN ĐỀ THUỐC AN THẦN GÂY NGỦ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.59 KB, 29 trang )

THUỐC AN THẦN
GÂY NGỦ


MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Trình bày được tác dụng, cơ chế tác dụng,
tác dụng không mong muốn, chỉ định,
chống chỉ định của dẫn xuất barbiturat và
benzodiazepin.
2. So sánh được tác dụng, cơ chế tác dụng,
tác dụng không mong muốn của zolpidem
và buspiron với dẫn xuất benzodiazepin


THUỐC AN THẦN - GÂY NGỦ
Khái niệm
An thần: giảm lo lắng, bồn chồn
Gây ngủ: tạo trạng thái buồn ngủ và duy trì giấc ngủ sinh lý
An thần  gây ngủ  gây mê  hôn mê  chết

Phân loại
Dẫn xuất của acid barbituric: phenobarbital, thiopental
Dẫn xuất của benzodiazepin: diazepam, lorazepam
Dẫn xuất khác: buspiron, zolpidem


THUỐC AN THẦN - GÂY NGỦ
Cơ chế tác dụng
• GABAA-Cl-: barbiturat,
benzodiazepin,zolpidem


• Glycin/a.glutamic:
barbiturat

• Kênh Na+: barbiturat
• 5- HT1A: buspiron
• Dopaminergic: buspiron


DẪN XUẤT CỦA ACID BARBITURIC
Liên quan giữa cấu trúc và tác dụng

NH
11

66

OC 2

5 5

2

33

NH

R1

CO
C H2


44

CO

Công thức
hóabarbituric
học của barbiturat
Acid

R2


THUỐC AN THẦN - GÂY NGỦ
Dược động học
?

DĐH của Barbiturat và Benzodiazepin có gì đặc biệt?

Barbiturat
(phenobarbital)

Benzodiazepin

Hấp thu qua đường uống/tiêm
Qua màng não, rau thai, sữa mẹ
Cảm ứng enzym chuyển Chuyển hóa ở gan tạo
hóa thuốc
ra nhiều chất chuyển
Kiềm hóa nước tiểu   thảihóa có hoạt tính

trừ thuốc


Clodiazepoxid Diazepam

Prazepam

Desmethylclodiazepoxid* Demethyldiazepam
Demoxepam*
Hydroxyethylflurazepam*
Flurazepam
Desalkylflurazepam*

Clorazepat
Alprazolam
Triazolam

Oxazepam*
Dẫn xuất - hydroxy
Liên hợp

Lorazepam*

Thải trừ
qua nước tiểu

Chuyển hóa của các benzodiazepin


DẪN XUẤT CỦA ACID BARBITURIC

Nhóm thuốc Thời gian
tác dụng
Tác dụng
dài

-

PHÂN LOẠI

Thuốc điển hình

Phenobarbital, barbital,
8- 12 giờ
butabarbital, aprobarbital

Tác dụng
trung bình

4- 8 giờ

Amobarbital, pentobarbital,
heptabarbital, cyclobarbital

Tác dụng
ngắn

1- 3 giờ

Hexobarbital, secobarbital


Tác dụng rất
ngắn

30- 60
phút

Thiopental, thiobarbital,
thialbarbital


DẪN XUẤT BENZODIAZEPIN -

PHÂN LOẠI

Các thuốc chủ yếu an thần
Diazepam, alprazolam, clodiazepoxid,
clonazepam,
clorazepat, lorazepam,
oxazepam
Các thuốc chủ yếu gây ngủ
Estazolam, flurazepam, triazolam,
midazolam


THUỐC
GÂYNGỦ
NGỦ
THUỐCAN
AN THẦN
THẦN -- GÂY

So sánh tác dụng & CĐ của Barbiturat và d/x BZD?
Barbiturat

Tác
dụng

- An thần, gây ngủ, chống động kinh,
chống co giật
- Ức chế hô hấp, tuần hoàn, giãn
mạch,  HA, giãn cơ
-  chuyển hoá, 
T0, bài niệu

Chỉ
định

Benzodiazepin

- chống loạn
nhịp

- Lo âu, kích thích
- Mất ngủ
- Co giật, động kinh
- Tiền mê
-  bilirubin huyết,
vàng da sơ sinh

- Cai rượu
- Co cứng cơ


Khác
- Zolpidem: an thần,
gây ngủ
- Buspiron: an thần, K0
gây ngủ
- Cả 2: K0 giãn cơ, (-) co
giật, ít lệ thuộc thuốc

- Zolpidem: mất ngủ
- Buspiron: lo âu mạn
tính


DẪN XUẤT BENZODIAZEPIN
Tên thuốc

T1/2

-

CHỈ ĐỊNH

Chỉ định chính

Alprazolam

12 -15

An thần


Clodiazepoxid

15 - 40

An thần, cai rượu, tiền mê

Clorazepat

50 - 100

An thần, cai rượu, động kinh

Diazepam
Diazepam

20 -- 80
80
20

An
An thần,
thần, cai
cai rượu,
rượu, tiền
tiền mê,
mê, ĐK
ĐK

Lorazepam


10 - 20

An thần, tiền mê

Oxazepam

10 - 20

An thần, cai rượu

Estazolam

10 - 24

Gây ngủ

Flurazepam
Flurazepam

40 -- 100
100
40

Gây ngủ
ngủ
Gây

Triazolam


2-3

Gây ngủ

Temazepam

10 - 40

Gây ngủ


So sánh đường cong liều lượng - đáp ứng
của barbiturats và benzodiazepin


THUỐC AN THẦN - GÂY NGỦ

Tác dụng không mong muốn
Barbiturat

Benzodiazepin

Cấp

- ƯCTKTW: ngủ sâu, mất phản xạ, hạ To, giãn
ĐT, truỵ tim mạch, truỵ hô hấp, hôn mê  TV
BARBITURAT > BENZODIAZEPIN

Giải
độc


- Trợ HH, trợ TH
- Kiềm hóa nước tiểu

Mạn

- HC cai thuốc

Khắc
phục

- Thuốc giải độc đặc
hiệu FLUMAZENIL

- Giảm liều từ từ khi dùng kéo dài


LƯỢNG GIÁ CUỐI BÀI
THUỐC
AN THẦN - GÂY NGỦ


I. Trả lời ngắn các câu từ 1 đến 10
1. Khi thay 1 trong 2 gốc R1, R2 của acid barbituric bằng
nhóm phenyl thì thuốc có tác dụng ..............
2. Khi kiềm hóa nước tiểu, tốc độ thải trừ của
phenobarbital sẽ............
3. Phenobarbital là chất gây.............enzym chuyển hóa ở
microsom gan
4. Khi dùng liều cao phenobarbital sẽ gây ............

tim, ......... huyết áp
5. Zolpidem chủ yếu dùng điều trị.......................


6. Khi thay H ở .......... của acid barbituric bằng 2
gốc R1, R2 thì được các barbiturat
7. Cơ chế tác dụng chính của buspiron là tác
dụng trên.............
8. Cimetidin làm................tác dụng và độc tính
của benzodiazepin
9. Pentobarbital có thời gian tác dụng..................
10. Dùng benzodiazepin kéo dài, khi ngừng thuốc
cần giảm liều dần để..........


II. Phân biệt đúng / sai cho các câu từ 11 đến 30
11. Phenobarbital không hấp thu qua đường tiêu hóa
12. Phenobarbital chuyển hóa mạnh ở gan
13. Phenobarbital thường dùng để  động kinh cơn nhỏ
14. Phenobarbital có tác dụng giảm đau mạnh
15. Phenobarbital làm tăng đáp ứng của trung tâm
hô hấp với CO2
16. Phenobarbital dùng làm thuốc tiền mê
17. Phenobarbital được dùng điều trị vàng da trẻ sơ sinh
18. Benzodiazepin ít liên kết với protein huyết tương
19. Benzodiazepin hấp thu tốt qua đường tiêu hóa


21. Diazepam có tác dụng giãn cơ trơn tử cung
22. Không dùng diazepam cho người suy hô hấp

23. BZD làm tăng tác dụng của thuốc mê
24. BZD chống co giật do strychnin
25. BZD không ảnh hưởng tới khả năng lái tầu xe
26. Các BZD đều có tác dụng giãn cơ trừ diazepam
27. Diazepam được phối hợp trong điều trị THA
28. Flumazenil điều trị chứng mất ngủ
29. Zolpidem không được dùng lâu dài vì gây
lệ thuộc thuốc
30. Buspiron thường được dùng để điều trị chứng
mất ngủ kéo dài


III. Chọn 1 trả lời đúng nhất cho các câu từ 31 đến 50
31. Điều nào sau đây là cơ chế tác dụng của BZD:
A. Chất chủ vận tại receptor của norepinephrin
B. Ứ/c enzym huỷ GABA nên làm  lượng GABA ở não
C. Ức chế receptor glutamat ở thần kinh trung ương
D. Tăng cường tác động của GABA và làm tăng dòng ClE. Tăng cường tác động của dopamin
32. Ph2 nào sau đây dùng điều trị quá liều BZD
A. Kiềm hóa nước tiểu để tăng đào thải
B. Dùng chất đối kháng tại receptor là flumazenil
C. Dùng chất gây cảm ứng enzym chuyển hóa ở
microsom gan
D. Dùng chất EDTA để tạo các chelat đào thải qua phân
E. Làm tăng thông khí phổi


33. Thuốc nào sau đây chống co giật tốt nhất
A. Barbital
D. Pentobarbital

B. Phenobarbital
E. Sercobarbital
C. Hexobarbital
34. Thuốc có thời gian tác dụng ngắn nhất là:
A. Phenobarbital
D. Thiopental
B. Diazepam
E. Flurazepam
C. Clordiazepoxid
35. Bệnh nào dưới đây không điều trị bằng
benzodiazepin
A. Co giật do uốn ván
D. Mất ngủ
B. Tâm thần phân liệt
E. Lo lắng
C. Động kinh trạng thái


36. Một người đàn ông 45 tuổi bị cơn co giật do
hội chứng cai rượu. Nên dùng thuốc nào dưới đây
để xử trí
A. Clonazepam

D. Buspiron

B. Pentobarbital

E. Không dùng thuốc gì

C. Phenytoin

37. Thuốc nào trong số các thuốc dưới đây không
gây quen thuốc:
A. Lorazepam

D. Pethidin

B. Buspiron

E. Clordiazepoxid

C. Diazepam


38. Đặc điểm nào dưói đây phù hợp với alprazolam
A. Cơ chế t/d là làm tăng hoạt tính của dopamin
B. Tác dụng giãn cơ trơn mạnh hơn diazepam
C. Thường được dùng làm thuốc an thần
D. Gây ức chế hô hấp mạnh hơn phenobarbital
E. Thuộc dẫn xuất phenothiazin
39. Điều nào dưới đây không đúng với triazolam
A. Gắn vào receptor BZD, làm  dòng Cl- vào t.bào
B. Thường dùng điều trị mất ngủ
C. Làm thuốc tiền mê
D. Dùng cùng rượu gây ức chế hô hấp mạnh
E. TDKMM thường gặp: buồn ngủ, chóng mặt và mất
điều vận


40. Thuốc nào dưới đây là chất chuyển hóa có
hoạt tính trong cơ thể

A. Alprazolam D. Prazepam
B. Diazepam

E. Clordiazepoxid

C. Oxazepam
41. Điều nào dưới đây không đúng với flurazepam
A. Thuộc nhóm benzodiazepin
B. Chủ yếu dùng làm thuốc ngủ
C. Thời gian tác dụng kéo dài (> 24h)
D. Có tác dụng giảm đau
E. Gây quen thuốc


42. Một bé gái 2 tuổi, được đưa tới phòng cấp cứu
sau 1 cơn co giật khoảng 2' . Đứa trẻ không có
tiền sử về động kinh. Bác sỹ khám thấy dấu hiệu
nhiễm khuẩn hô hấp, nhiệt độ cơ thể là 3908. Bạn
chọn giải pháp nào?
A. Dùng thuốc hạ sốt
B. Tiêm tĩnh mạch phenobarbital
C. Tiêm tĩnh mạch diazepam
D. A và B
E. A, B và C


43. Một người đàn ông trẻ tuổi thường lo lắng vì
những chuyện vụn vặt, đôi khi đau do co cơ dạ
dày, nghiến răng lúc ngủ. Người này không có tiền
sử lạm dụng thuốc. Nên dùng thuốc nào là thích

hợp?
A. Buspiron
B. Midazolam
C. Phenorbarbital
D. Triazolam
E. Zolpidem


×