Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

GIÁO TRÌNH THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.8 KB, 15 trang )

THUỐC CHỐNG
ĐỘNG KINH


MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Liệt kê được các thuốc thường dùng trong điều
trị động kinh cơn lớn, động kinh cục bộ, động
kinh cơn nhỏ, động kinh múa giật và trạng thái
động kinh.
2. Trình bày được tác dụng, cơ chế tác dụng, chỉ
định, chống chỉ định, tác dụng không mong
muốn và tương tác của các thuốc chống động
kinh: phenytoin, carbamazepin, valproic acid và
ethosuximide


THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH
Phân loại động kinh
Động kinh cục bộ:
- Đơn giản: cảm giác, vận động, thực vật
- Phức tạp: tâm thần- vận động, cơn thuỳ thái dương
- Cơn cục bộ toàn thể hóa
Động kinh toàn bộ:
- ĐK cơn lớn (co cứng- giật rung)
- ĐK cơn nhỏ (vắng ý thức, mất trương lực, giật cơ)
- ĐK múa giật
Trạng thái động kinh


THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH
Cơ chế tác dụng của các thuốc chống ĐK


 Ức chế kênh Na+: Phenytoin, carbamazepin, lamotrigin,
valproic acid

 ĐK cục bộ và cơn lớn

 Ức chế kênh Ca++: ethosuximide, trimethadion, valproic acid
 ĐK cơn vắng

 Tăng hoạt tính GABA:
 Ức chế GABA- transaminase: vigabatrin, valproic acid
 Hoạt

hóa

receptor

GABAA-

Cl-:

benzodiazepin,

phenobarbital

 Tăng giải phóng GABA ở tiền sinap: gabapentin
 Giảm hoạt tính glutamat: không ứng dụng


THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH
Phân loại thuốc theo chỉ định thường dùng

Loại động kinh

Thuốc lựa chọn

Thuốc thay thế

ĐK cục bộ và
ĐK cơn lớn

- Phenytoin,
- Carbamazepin,
- Valproic acid
- Phenobarbital

- Lamotrigin
- Primidon, vigabatrin,
- Gabapentin (ĐK cục bộ)

ĐK cơn nhỏ
(vắng)

- Ethosuximide,
- Valproic acid

- Trimethadion, clonazepam,
- Lamotrigin

ĐK múa giật

Trạng thái ĐK


- Valproic acid
- Felbamat
- Clonazepam
- Primidon
- Clorazepat
- Diazepam/
lorazepam - Phenobarbital (trẻ nhỏ)
- Phenytoin


PHENYTOIN (DIPHENYLHYDANTOIN)
Tác dụng
 Chống động kinh

 Ức chế kênh Na+  Động kinh cục bộ & cơn lớn
 Liều cao: tăng hoạt tính GABA  trạng thái động kinh
 Chống loạn nhịp tim, phân nhóm Ib

 Ức chế kênh Na+ ở tế bào cơ tim  làm ổn định màng 
điều trị loạn nhịp tim, đb do Digitalis

 Đau dây thần kinh sinh ba
Tác dụng không mong muốn









RLTK: rung giật nhãn cầu, song thị, mất điều vận, chóng mặt, lú lẫn
RL tiêu hóa: nôn, buồn nôn, đau bụng, chán ăn, tăng sản lợi
RL nội tiết:  ADH, Glucose máu, Ca++máu
RL huyết học: BC, TC, HC
RL dị ứng- miễn dịch: ban da, Stevens- Johnson, lupus, hoại tử gan
Có thể gây hội chứng bật   liều từ từ trước khi ngừng


CARBAMAZEPIN (TEGRETOL)
Tác dụng
† Chống động kinh:
Ức chế kênh Na  ĐK cục bộ và cơn lớn, đb ĐK cục bộ phức tạp
† Rối loạn tâm thần hưng trầm cảm (thay thế Lithium)
† Đau dây thần kinh sinh ba
Tác dụng không mong muốn
 RL thần kinh: kích thích, co giật, hôn mê, chóng mặt, nhìn đôi…
 RL tâm thần
 RL huyết học: HC, BC
 Dị ứng: viêm da, bệnh hạch bạch huyết, BC ưa eosin, lách to…
 RL khác: nôn, buồn nôn, RL tim mạch
Tương tác





Thuốc gây cảm ứng enzym  corticoid, thuốc tránh thai, warfarin?
Tương tác với các thuốc chống động kinh khác: phenobarbital, phenytoin

Các thuốc ức chế enzym (erythromycin, propoxyphen)  carbamazepin?


ACID VALPROIC (DEPAKINE)
Tác dụng chống động kinh
 Đa cơ chế  mọi loại động kinh
Tác dụng không mong muốn
 RL TKTƯ: buồn ngủ, run cơ, mất diều vận
 RL tiêu hóa
 Dị ứng
 Độc với gan
 Độc với thai nhi
Tương tác
 Thuốc ức chế enzym chuyển hóa  tương tác với
phenytoin, phenobarbital, clonazepam?


ETHOSUXIMID (ZARONTIN)
Tác dụng
 Ức chế kênh Ca++ loại T  động kinh cơn vắng

Tác dụng không mong muốn
 RL TKTƯ: nhức đầu, chóng mặt, bồn chồn, mất tập
trung
 RL tâm thần: rối loạn hành vi
 RL tiêu hóa: buồn nôn, nôn, chán ăn
 RL huyết học: BC, TC, suy tủy
 Phản ứng dị ứng- miễn dịch: mày đay, Stevens- Johnson,
Lupus ban đỏ



Lượng giá ngắn

Chọn đáp án đúng nhất trong 5 đáp án cho
sẵn


1. Thuốc nào sau đây không điều trị ĐK cục bộ
A. Gabapentin

D. Phenytoin

B. Carbamazepin

E. Primidon

C. Ethosuximide
2. Thuốc chống động kinh nào sau đây có cơ chế tác
dụng là ức chế GABA- transaminase
A. Phenobarbital

D. Vigabatrin

B. Clonazepam

E. Ethosuximid

C. Gabapentin



3. Để điều trị ĐK múa giật, nên chọn thuốc nào
sau đây
A. Acetazolamid

D. Trimethadon

B. Phenobarbital

E. Valproic acid

C. Phenytoin
4. Thuốc nào sau đây không thể thay thế
phenobarbital để điều trị ĐK cục bộ
A. Trimethadion

D. Lamotrigin

B. Gabapentin

E. Tất cả đều sai

C. Primidon


5.Cơ chế tác dụng của gabapentin là:
A. Ức chế hoạt động của kênh Na+
B. Ức chế hoạt động của kênh Ca++
C. Tăng giải phóng GABA ở tiền sinap
D. Tăng tác dụng của receptor GABAA hậu sinap
E. Ức chế GABA- transaminase

6. Phenytoin không được chỉ định trong trường hợp nào
A. Co cứng- giật rung

D. ĐK cơn vắng

B. ĐK cục bộ

E. ĐK cơn lớn

C. Trạng thái động kinh


7. Cặp "thuốc- cơ chế tác động" nào sau đây không đúng
A. Phenytoin- ức chế hoạt động kênh Na+
B. Carbamazepin- ức chế hoạt động kênh Na+
C. Lamotrigin- ức chế hoạt động kênh Ca++
D. Trimethadion- ức chế hoạt động kênh Ca++
E. Clonazepam - hoạt hóa kênh Cl8. Thuốc có hiệu quả trong ĐK cơn vắng nhưng có nhược
điểm là gây an thần và dung nạp thuốc
A. Valproic acid

D. Clonazepam

B. Phenobarbital

E. Phenytoin

C. Carbamazepin



9. Chỉ định nào dưới đây không phù hợp với thuốc
A. Ethosuximide- ĐK cơn nhỏ
B. Phenobarbital- co giật do sốt cao
C. Diazepam- ĐK trạng thái
D. Phenytoin- ĐK cơn nhỏ
E. Carbamazepin- ĐK cơn lớn
10. Cơ chế tác dụng chống ĐK của valproic acid là
A. Ức chế kênh Na+

D. A & B đúng

B. Ức chế kênh Ca++

E. A, B & C đúng

C. Tăng hoạt tính của GABA



×