Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

BÀI GIẢNG CẤU TRÚC THÉP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 29 trang )

THÉP

Là hợp kim của SẮT và CÁCBON với % C 2,14 %

THÉP

GANG


Thành phần hóa học của Thép:

Fe

+ C

+ Tạp chất

Mn, Si
P, S

(Đi vào từ quá trình NHIỆT LUYỆN thép)

% C 2,14 %
* Thành phần thông thường:

% Mn 0,8 %
% Si 0,5 %

% P 0,05 %

ảnh hưởng tốt


ảnh hưởng xấu


Ảnh hưởng của các nguyên tố đến cơ tính của THÉP

a) Ảnh hưởng của C

- Tăng độ cứng HB

- Tăng độ bền σb khi
%C < 1%
- Giảm độ dẻo δ

- Giảm độ dai va đập ak


Phân loại Thép:

Thép cácbon
Thép hợp kim

- Thép xây dựng: là vật liệu thường dùng trong ngành
xây dựng: khung, tháp, vv…
THÉP
CÁC
BON

- Thép kết cấu (thép chế tạo máy): là vật liệu thường dùng
chế tạo các chi tiết máy
- Thép dụng cụ: là vật liệu thường dùng chế tạo các loại

dụng cụ trong ngành cơ khí

THÉP
HỢP
KIM

- Thép có tính chất đặc biệt: như thép chống gỉ, thép làm
(có pha thêm hợp kim)
việc ở nhiệt độ cao, thép
chống mài mòn, vv..


Ký hiệu thép theo TCVN
1. Ký hiệu các loại Thép Cácbon:
a) Thép xây dựng cácbon: ký hiệu

CT31

, CT42, CT61, vv…

có độ bền kéo σ 31 kg/mm2
bk

- Ngoài ra còn 2 nhóm khác với ký hiệu là:
b) Thép kết cấu cácbon: ký hiệu

BCT31, BCT33, vv..
CCT31, CCT33, vv..

C20 , C45, C65, vv…


có 0,2% C

c) Thép dụng cụ cácbon: ký hiệu
CD70 , CD80, CD100, vv…


2. Ký hiệu các loại Thép Hợp kim:
a) Hệ thống chữ: tuân theo ký hiệu hóa học các nguyên tố

Thành phần C: số đầu tiên chỉ
phần vạn Cácbon có trong thép
Thành phần nguyên tố hợp kim: tìm số sau tên nguyên tố
- Nếu không có số sau nguyên tố hợp kim
- Nếu có số sau nguyên tố hợp kim
VD: 40CrMnSi, 60Si2, 90MnSiW

1%

chỉ % nguyên tố đó

vv….


Một số loại THÉP và HỢP KIM có tính chất đặc biệt
a) Thép không gỉ

Khả năng chống ăn mòn rất cao trong môi trường
không khí, nước biển, dung dịch kiềm và axít, vv…


- Thành phần hóa học:
+ Thành phần C thấp:
(% C càng thấp

0,1 – 0,4%
tính chống ăn mòn càng cao)

+ Đặc biệt có thành phần Cr > 12%
(% Cr càng lớn tính chống ăn mòn càng cao)
+ Ngoài ra chứa thêm: Ni, Mn, Ti, Nb, vv…
- Ví dụ:
+ Thép 12Cr13 bền hơn thép 20Cr13
+ Thép 15Cr25Ti, 15Cr28 sử dụng trong công nghiệp sx HNO3


b) Thép và hợp kim làm việc ở nhiệt độ cao

Có chứa Cr, Al, Si, W, Mo, …

Yêu cầu đối với thép và hợp kim làm việc ở nhiệt độ cao:
- Tính ổn định nóng: là khả năng chống ôxy hóa ở nhiệt độ cao
- Tính bền nóng: là khả năng hoạt động lâu dài, chịu được tải trọng
yêu cầu mà không biến dạng ở nhiệt độ cao
+ Giới hạn bền dài hạn: là ứng suất gây ra phá hủy ở nhiệt độ qui
định sau một khoảng thời gian đã cho
VD:
550 C 210 N / mm
σ 100
2
o


VL sẽ bị phá hủy sau 100 giờ dưới tác dụng
của ứng suất 210 N/mm2 ở nhiệt độ 550oC

+ Giới hạn dão: là ứng suất lớn nhất ở nhiệt độ đã cho làm gây ra
độ biến dạng cho trước.
VD:
2
σ 600C
0,1/1000 = 100 N/mm

VL sẽ bị biến dạng với tốc độ 0,1% sau
1000 giờ dưới ứng suất 100 N/mm2 ở 600 C
o


Phân loại: 2 nhóm
- Nhóm THÉP BỀN NHIỆT: Dùng chế tạo các chi tiết làm việc chịu tải
trọng nặng và chịu nhiệt độ từ 350-700oC

+ Thép làm xupáp xả: như 40Cr9Si2, 40Cr10MoSi2, 30Cr13Ni7Si2, vv..
+ Thép làm nồi hơi và tuabin hơi: như 12CrMo, C35, C45, vv..
+ Ống dẫn hơi: như 12CrMo, 12CrMoV, vv…

- Nhóm THÉP CHỊU NHIỆT CAO: Dùng chế tạo các chi tiết có thể
chống được sự ăn mòn của các khí ở



2/2010


GANG

Là hợp kim của SẮT và CÁCBON với

% C 2,14 %


☆Một số tính chất cơ bản của gang:
Do
C >độ
2,14%
- Nhiệt
nóng chảy của

Có tính ĐÚC và gia
công cắt gọt tốt

gang thấp hơn thép
- Độ bền kéo thấp, độ giòn cao

Chế tạo các TB chịu tải trọng tĩnh,
ít chịu va đập như bệ máy, vv…

C : 2 ÷4 %
Thành
học của%gang:
* Thành
phầnphần
thông hóa

thường:
% Si : 0,4 ÷3,5 %
% Mn : 0,2 ÷ 1,5 %
% P : 0,04 ÷0,65 %
% S : 0,02 ÷0,15 %


☆Tổ chức tế vi của gang:
- Gang trắng:
là loại
cả Carbon
nằm
trong
Fe3tế)
C
(Gang
trắnggang
hầumà
nhưtấtkhông
sử dụng
trong
thực
có màu trắng
- Gang mà C ở dạng graphit: tùy theo hình dạng graphit chia thành:
Gang xám:

Gang dẻo:

+ C chủ yếu ở
dạng tự do graphit


+ C chủ yếu ở dạng
graphit cụm, bông

Gang cầu
+ C chủ yếu ở
dạng graphit cầu


Các loại gang thông dụng:
1. Gang XÁM: là loại gang sử dụng phổ biến nhất do giá rẻ
- Ký hiệu: GX + 2 nhóm số chỉ giới hạn bền kéo σbk và
giới hạn bền
bk = 15 kg/mm2
uốn σbu (theo TCVN 1659-75)
VD: GX15-32 là gang xám có

σ bu 32 kg / mm2
- Tổ chức tế vi: đa số C ở dạng graphit tấm
1 1
+ Độ bền kéo thấp σ bk của kim loại
5 3
- Cơ tính: do graphit dạng tấm nên:
+ Độ dẻo kém: δ ≈ 0,5%
+ Độ nén tốt, có khả năng dập tắt rung động nhanh
Các bộ phận đỡ, hộp máy, thân máy, vv…



2. Gang DẺO:

- Ký hiệu: GZ + 2 nhóm số chỉ giới hạn bền kéo σbk (kg/mm
2) và độ
bk = 60 kg/mm2
dãn dài δ (%) (theo TCVN 1659-75)
 =3%
VD: GZ60-03 là gang dẻo có

- Tổ chức tế vi: đa số C ở dạng graphit cụm
+ %C trong gang dẻo thấp: 2,2 – 2,8 %
Làm tăng tính dẻo của gang
- Cơ tính: do graphit dạng cụm nên:
+ Độ dẻo cao: δ = 2 – 10%


3. Gang CẦU: là loại gang có độ bền cao nhất
- Ký hiệu: GC + 2 nhóm số chỉ giới hạn bền kéo σbk (kg/mm
2) và độ
bk = 100 kg/mm2
dãn dài δ (%) (theo TCVN 1659-75)
 =4%
VD: GC100-4 là gang cầu có

- Tổ chức tế vi: đa số C ở dạng thu gọn nhất: dạng cầu
Thêm vào lượng rất nhỏ các chất biến
tính đặc biệt là Mg và Ce

- Cơ tính: do graphit dạng cầu nên:




Chương 3: Kim loại và hợp kim màu
• Kim loại và hợp kim màu có những tính chất đặc biệt sau:
- Độ nóng chảy không cao lắm, do đó có thể nấu luyện, đúc thành các
chi tiết có hình dạng khác nhau, dễ dàng.
- Tính công nghệ tốt: Dễ đúc, dễ gia công biến dạng như gia công rèn,
cán, kéo, dát, cắt gọt thành những vật có hình dáng khích thước khác
nhau.
- Có khả năng chống mài mòn và chống ăn mòn khá cao. Một số kim
loại màu có tính hóa học tốt, không bị gỉ, được dùng trong công nghiệ
p hóa học.
- Tính dẫn nhiệt và dẫn điện tốt.
- Có độ bền cơ học thấp.
- Có giá thành cao


3.1/ Đồng và hợp kim của đồng:
a. Đồng sạch:
- Khối lượng riêng γ= 8,93g/cm3
- Nhiệt độ nóng chảy tnc = 1083oC
- Tính chất: độ dẻo cao, dẫn điện và nhiệt tốt, chị
u mài mòn tốt, chịu ăn mòn trong không khí
và nước biển, tính đúc kém.
- Mác đồng sạch: Cu99,99; Cu99,97; Cu99,95; C
u99,90; Cu99,0


b. Hợp kim đồng:

Hợp kim
đồng


Latông
(đồng thau)

Latông
đơn giản
(Cu=60÷90%,
Zn=10÷40%)

Brông
(đồng thanh)

Latông
phức tạp
(Cu, Zn, Si, Al,
Fe, Ni, Pb...)

Brông thiếc
(Cu=80÷94%,
Sn=6÷20%)

Brông không
thiếc
(Cu, Al, Pb,
Si, Be, Cd...)






3.2/ Nhôm và hợp kim nhôm:
a. Nhôm sạch:
- Khối lượng riêng γ= 2,7g/cm3
- Nhiệt độ nóng chảy tnc = 660oC
- Tính chất: chống ăn mòn tốt trong môi trường k
hông khí, độ bền, độ cứng thấp, tính đúc ké
m.
- Ký hiệu: Al99,999; Al99,995; Al99,97; Al99,9
5; Al99,85; Al99,80;...; Al99,00.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×