Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ĐỀ SINH LÝ SỐ 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.07 KB, 6 trang )

ĐỀ SINH LÝ SỐ 4
Câu 1: Khi diện tích màng hô hấp giảm 1 nửa và bề dày màng hô hấp tăng gấp đôi
thì hệ số khuếch tán của 1 khí thay đổi như thế nào:
A. Giảm 2 lần
B. Giảm 4 lần.
C. Tăng 2 lần.
D. Tăng 4 lần.
Câu 2: Trong thì thở ra thông thường áp suất KMP sẽ:
A. Thấp hơn trong thì hít vào gắng sức.
B. Cao hơn trong thì thở ra gắng sức.
C. Cao hơn trong thì hít vào thông thường.
D. Có giá trị -1mmHg
Câu 3: Thể tích hô hấp nào sau đây có giá trị lớn nhất:
A. IRV
B. TLC
C. ERV
D. IC.
Case lâm sàng cho câu 4,5,6:
Người nam bình thường, 25 tuổi có dung tích toàn phổi là 5l. Thể tích khí lưu
thông chiếm 10% dung tích toàn phổi. Dung tích sống thở mạnh chiếm 80% dung
tích toàn phổi. Dung tích cặn chức năng chiếm 40% dung tích toàn phổi.
Câu 4: Giá trị của thể tích dữ trự thở ra:
A. 1,5 lit
B. 2 lit
C. 1 lít
D. 1,6 lit
Câu 5: Ở thì hít vào gắng sức cơ hoành của người này phải hạ thêm so với hít vào
thông thường:
A. 6 cm
B. 8 cm
C. 10 cm


D. 12 cm
Câu 6: Bệnh nhân Đức cùng tuổi, cùng giới với bệnh nhân trên nhưng bị RLTK tắc
nghẽn. Giá trị của dung tích sống thở mạnh của bệnh nhân Đức tối đa là (chọn đáp
án phù hợp nhất trong các đáp án sau):
A. 3.1 lít


3.2 lít
2,8 lít
3 lít.
Câu 7: Yếu tố nào sau đây làm đồ thị Barcroff chuyển sang trái:
A. Phân áp CO2 tăng.
B. Nhiệt độ tăng,
C. pH máu tăng.
D. Nồng độ 2,3 DPG giảm.
Câu 8: Điều nào sau đây không đúng về vai trò của CO2 trong điều hòa hô hấp.
A. CO2 không tác động trực tiếp lên trung tâm hô hấp.
B. Phân áp CO2 tăng làm tăng phản xạ hô hấp.
C. CO2 tác động vào receptor nhận cảm hóa học và áp suất gây giảm phản xạ
hô hấp.
D. Nồng độ CO2 bình thường trong cơ thể có vai trò duy trì hô hấp.
Câu 9: Điêu nào sau đây là đúng về nhóm neuron hô hấp bụng:
A. Nằm cao hơn nhóm neuron hô hấp lung.
B. Chỉ tham gia điều chỉnh hô hấp trong những TH cần tăng mạnh thông khí.
C. Tín hiệu từ trung tâm điều chỉnh lan đến nhóm neuron hô hấp bụng làm
trung tâm này hung phấn.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 10:Công thức nào sau đây là đúng:
A. IC+ERV=VC+IRV
B. VC+ERV=TV+IRV

C. IC+FRC=VC+RV
D. ERV+TV=VC+IRV
Câu 11: Điều hòa hô hấp có bản chất là:
A. Điều hòa tần số và cường độ hô hấp.
B. Điều hòa tần số thở và kiểu thở
C. Điều hòa trung tâm hô hấp.
D. Điều hòa tần số và cường độ hô hấp để thích ứng với nhu cầu oxy thay đổi
của cơ thể.
Câu 12: Điều nào sau đây không đúng về vùng nhạy cảm hóa học:
A. Nồng độ CO2 máu không ảnh hưởng trực tiếp.
B. Nồng độ H+ trong máu không ảnh hưởng lớn.
C. Vùng nhạy cảm hóa học không nhạy cảm với sự thay đổi pH máu
D. Vùng nhạy cảm hóa học không có tính chất thích nghi.
Câu 13: Đâu là dạng vận chuyển lớn thứ 2 của CO2 trong máu:
B.
C.
D.


Carbamit
Carbaminohemoglobin.
Carboxyhemoglobin.
Bicarbonat
Câu 14: Trong các bệnh khí phế thũng, hen PQ chỉ số hô hấp nào sau đây tăng:
A. TLC
B. ERV
C. FVC
D. FRC
Câu 15: Điều nào sau là không đúng về các dạng vận chuyển O2 của máu:
A. Dạng tự do chiếm tỉ lệ nhỏ

B. Các dạng vận chuyển không chuyển đổi sang nhau được
C. Oxy dạng kết hợp nhiều gấp 70 lần dạng hòa tan.
D. Oxy gắn với Hb không thông qua phản ứng OXH.
Câu 16: Cho các thông số sau:
1. TV
2. VC
3. ERV
4. RV
5. FRC
6. TLC
7. IC
Các thể tích còn lại sau khi TV được thở ra:
A. 3,4
B. 3,4,5
C. 2,3,4
D. 3,4,5,6
Câu 17: Bệnh nhân P, 35 tuổi có dung tích sống 5l. Thể tích khí lưu thông là 0,5l.
Dung tích hít vào 3,5l. Dung tích cặn chức năng kém dung tích hít vào 1 lít. Thể
tích dữ trữ thở ra có giá trị:
A. 4,5 l
B. 2,5 l
C. 3,0 l
D. 1,5 l
Câu 18: Chọn nhiều đáp án đúng: So với tuần hoàn hệ thống tuần hoàn phổi có
đặc điểm:
A. Lưu lượng máu lớn hơn
B. Sức cản thấp hơn
A.
B.
C.

D.


Áp lực Động mạch cao hơn
Áp lực mao mạch cao hơn
Cung lượng tim cao hơn
Câu 19: Chọn nhiều đáp án đúng: những thông số hô hấp nào không còn trong phổi
sau khi thở ra hết sức:
A. TV
B. VC
C. ERV
D. RV
E. FRC
F. IC
G. TLC
Cho đồ thị sau (dùng để trả lời câu 20-21):
C.
D.
E.

% bão hòa
oxy của Hb

Câu 20: Sự chuyển đổi đồ thị từ A sang B là do:
A. pH tăng
B. 2,3DPG giảm
C. HbF
D. Ngộ độc CO



Luyện tập nặng
Câu 21: Sự chuyển đồ thị từ A sang B sẽ kèm theo:
A. Tăng ái lực của Hb với O2
B. Giảm vận tải O2 đến mô.
C. Tăng vận chuyển của O2 của Hb
D. Giảm vận chuyển O2 của Hb.
Câu 22: Bệnh nhân có thể tích khoảng chết 150 ml. Dung tích cặn chức năng 3l.
Thể tích khí lưu thông 650ml. Thể tích dữ trữ thở ra 1,5l. Dung tích toàn phổi 8l,
tần số thở 15l/phút.
Thể tích khí cặn là:
A. 500 ml
B. 1000 ml
C. 1500 ml
D. 2500 ml
Câu 23: Vẫn với dữ liệu của câu 22. Thông khí phế nang của bệnh nhân là:
A. 5 lít
B. 7,5 lít
C. 6 lít
D. 9 lít
Câu 24: Bệnh nhân Đức 67 tuổi đau ngực 1h vào viện khám và đặt catheter SwanGanz để đo ALMM phổi bít. Áp lực này để đánh giá áp lực của:
A. Thất T
B. Nhĩ T
C. ALĐMP tâm thu
D. AL mao mạch phổi.
Câu 25: Khí nào dùng để ước tính thể khuếch tán O2 của phổi:
A. CO
B. CO2
C. O2
D. Cyanid
E. N2

Câu 26: Đường dẫn khí luôn mở vì:
A. Thành có các vòng sụn
B. Thành có cơ trơn
C. Luôn chứa khí
D. Có các vòng sụn và AS âm khoang màng phổi
Câu 27: AS khoang màng phổi có các ý nghĩa sau, trừ:
E.


Lồng ngực dễ di động khi thở
Phổi dễ dàng co giãn theo sự di động của lồng ngực
Máu về tim và lên phổi dễ dàng
Hiệu suất trao đổi khí đạt mức tối đa
Câu 28: Dung tích sống là:
A. Số lít khí hít vào tối đa sau khi hít vào bình thường
B. Số lít khí thở ra tối đa sau thở ra bình thường
C. Số lít khí thở ra tối đa sau khi hít vào bình thường
D. Số lít khí thở ra tối đa sau hít vào tối đa
Câu 29: Thông khí phế nang:
A. Bằng thông khí phút
B. Bằng lượng khí trao đổi ở tất cả các phế nang trong 1 phút
C. Bằng thông khí phút trừ đi thông khí khoảng chết
D. Khoảng 6 lit
Câu 30: O2 tham gia điều hòa hô hấp thông qua cơ chế tác dụng:
A. Lên trung tâm hít vào, khi nồng độ O2 trong máu giảm
B. Lên trung tâm hóa học, khi nồng độ O2 trong máu giảm
C. Lên trung tâm hô hấp, khi nồng độ O2 trong máu bắt đầu giảm
D. Lên các receptor nhận cảm hóa học ở quai ĐMC và động mạch cảnh.
A.
B.

C.
D.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×