Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Luận văn sư phạm Không gian và thời gian nghệ thuật trong Kitchen của Banana Yoshimoto

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (886.9 KB, 62 trang )

Tài liu lun vn s phm 1 of 63.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA NGỮ VĂN

======

NGUYỄN THỊ VÂN

KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT
TRONG KITCHEN CỦA BANANA YOSHIMOTO

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Văn học nƣớc ngoài

HÀ NỘI, 2019

Footer Page 1 of 63.


Tài liu lun vn s phm 2 of 63.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA NGỮ VĂN

======

NGUYỄN THỊ VÂN

KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT
TRONG KITCHEN CỦA BANANA YOSHIMOTO



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Văn học nƣớc ngoài
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học

TS. Nguyễn Thị Bích Dung

HÀ NỘI, 2019

Footer Page 2 of 63.


Tài liu lun vn s phm 3 of 63.

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp của mình, tôi đã nhận
đƣợc sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn
– Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 và các thầy cô trong tổ bộ môn Văn học nƣớc
ngoài.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới các thầy , cô giáo trong khoa,
tổ, đặc biệt là TS. Nguyễn Thị Bích Dung - Ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi
hoàn thành đề tài này.
Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè thân thiết đã động viên giúp đỡ
trong thời gian hoàn thành khóa luận.
Vì đây là công trình nghiên cứu đầu tiên nên còn một số thiếu sót. Rất
mong nhận đƣợc sự góp ý của các thầy cô giáo cũng nhƣ bạn bè để khóa luận
đƣợc hoàn thiện tốt hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội ngày


tháng

năm 2019

Sinh viên

Nguyễn Thị Vân

Footer Page 3 of 63.


Tài liu lun vn s phm 4 of 63.

LỜI CAM ĐOAN
Khoá luận tốt nghiệp này đƣợc hoàn thành dƣới sự hƣớng dẫn của
T.S NguyễnThị Bích Dung. Tôi xin cam đoan :
- Đây là kết quả nghiên cứu của riêng tôi.
- Kết quả này không trùng với kết quả của bất kỳ tác giả nào đã đƣợc
công bố. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội ngày

tháng

năm 2019

Sinh viên

Nguyễn Thị Vân

Footer Page 4 of 63.



Tài liu lun vn s phm 5 of 63.

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1.Lí do chọn đề tài ............................................................................................. 1
2.Lịch sử vấn đề. ............................................................................................... 3
3.Mục đích nghiên cứu ...................................................................................... 6
4.Nhiệm vụ nghiên cứu. .................................................................................... 6
5.Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi khảo sát. .................................................. 6
6.Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................ 6
7.Đóng góp của khóa luận................................................................................. 7
8.Bố cục khóa luận. ........................................................................................... 7
NỘI DUNG ....................................................................................................... 8
CHƢƠNG 1. KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG KITCHEN. .............. 8
1.1. anana Yoshimoto và con đƣờng sáng tác văn chƣơng. ............................ 8
1.2.Khái niệm không gian và không gian nghệ thuật. .................................... 12
1.3. Các kiểu không gian nghệ thuật trong Kitchen. ....................................... 15
1.3.1.Không gian đô thị. .................................................................................. 17
1.3.2.Không gian tâm lí. .................................................................................. 26
TIỂU KẾT CHƢƠNG I .................................................................................. 36
CHƢƠNG 2: THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG KITCHEN. ................. 37
2.1 Khái niệm thời gian và thời gian nghệ thuật. ............................................ 37
2.2 Các kiểu thời gian nghệ thuật trong Kitchen............................................. 40
2.2.1 Thời gian tính theo ngày. ....................................................................... 41
2.2.2 Thời gian tính theo mùa. ........................................................................ 45
2.2.3. Cách xây dựng thời gian nghệ thuật trong Kitchen .............................. 50
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2.................................................................................. 52
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 53


Footer Page 5 of 63.


Tài liu lun vn s phm 6 of 63.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Footer Page 6 of 63.


Tài liu lun vn s phm 7 of 63.

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Lí do khoa học
Nhật ản chúng ta biết đến không chỉ là một cƣờng quốc về kinh tế mà
còn có một nền văn hóa lâu đời và phong phú. Một nền văn học rất độc đáo và
tiêu biểu trên thế giới. Trải theo hàng ngàn năm lịch sử hình thành và phát
triển văn học Nhật ản đã có những thành tựu nhất định trên văn đàn văn học
thế giới tiêu biểu là có hai ngƣời đƣợc giải Nobel văn học đó là Kawabata
Yasunari (1968) và Oe Kenzaburo (1994). Văn học Nhật ản hiện đại là một
nền văn học tiêu biểu của sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, giữa tính
dân tộc độc đáo và tinh hoa của văn hóa thế giới. Nhiều tác giả tài năng và
nhiều tác phẩm xuất sắc đã ra đời trong quá trình phát triển của thể loại văn
học hiện đại nhƣ tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ. Từ đó văn học Nhật

ản đã

chiếm đƣợc cảm tình và ngƣỡng mộ của đông đảo độc giả trên thế giới trong

đó có Việt Nam. Trong những năm gần đây đã có rất nhiều đầu sách đƣợc in
ấn. Trong đó chúng ta cần chú ý đến nữ tác giả anana Yoshimoto vì cô đã có
những thay đổi vƣợt bậc về nội dung lẫn nghệ thuật. Rất khác so với tiểu
thuyết cổ ngày xƣa, những đổi mới cách tân trong nội dung, hình thức của
tiểu thuyết hiện đại làm thể loại tiểu thuyết ngày càng phong phú.
anana Yoshimoto có lẽ là cái tên ít nhiều còn xa lạ với độc giả Việt
Nam mặc dù cô là một gƣơng mặt nổi bật của văn đàn Nhật

ản hiện đại,

ngƣời từng làm nên hiện tượng Banana (Bananamania) trên phạm vi toàn thế
giới ngay từ tác phẩm gần nhƣ đầu tay- Kitchen (1986). Cùng với những tên
tuổi nhƣ Haruki Murakami và Ryu Murakami,… anana Yoshimoto với một
lối viết biểu cảm đơn giản, hiện đại, trong đó cuộc sống cân bằng của cá nhân
là một trong những chủ đề xuyên suốt nhất, đã thực sự góp phần thay đổi bộ
mặt văn học Nhật ản hiện đại.

1
Footer Page 7 of 63.


Tài liu lun vn s phm 8 of 63.

Tác phẩm Kitchen đã trở thành một hiện tƣợng văn học trên toàn thế giới
với 2,5 triệu bản đƣợc tiêu thụ và đã đƣợc tái bản trên sáu mƣơi lần tại Nhật
ản. Tiểu thuyết có sức hút với bạn đọc trong và ngoài nƣớc. Kitchen là
truyện ngắn ra đời năm 1987, là dấu son trên chặng dài văn nghiệp của
Yoshimoto.
Qua khảo sát tác phẩm thì ngƣời viết nhận thấy tác phẩm rất đặc biệt về
kết cấu không gian và thời gian. Không gian và thời gian là sản phẩm sáng tạo

để nhà văn thể hiện quan điểm nhất định về con ngƣời, cuộc sống. Vì vậy việc
tìm hiểu về không gian và thời gian nghệ thuật là điều quan trọng để ta tiếp
cận tác phẩm từ góc độ khác nhau.
1.2. Lí do sư phạm
Văn học Nhật ản và văn học Việt Nam ngày nay có những nét tƣơng
đồng trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa, việc mở cửa học hỏi và
tiếp thu thành tựu không chỉ về khoa học công nghệ mà còn về văn hóa, văn
học. Văn học Nhật Bản ngày nay đã phản ánh lối sống hiện đại không khác
nhau mấy giữa các nƣớc công nghiệp vì vậy việc tìm hiểu văn học Nhật bản
mà là các sáng tác của anana Yoshimoto sẽ giúp cho ngƣời giáo viên tƣơng
lai có cái nhìn rõ hơn và toàn diện hơn về chiều hƣớng phát triển của văn học
nƣớc ngoài, đặc biệt là văn học Nhật ản. Từ đó để có thể cung cấp thêm cho
học sinh khi dạy về tác phẩm văn học Nhật ản. Đặc biệt với nhiệm vụ dạy
và học ngày nay là giáo dục cho học sinh hình thành năng lực đọc hiểu các tác
phẩm dựa trên nền tảng kiến thức đã hình thành. Việc cung cấp tƣ liệu về tác
giả cũng nhƣ tác phẩm của anana Yoshimoto sẽ giúp cho học sinh đọc hiểu
một cách dễ dàng hơn tác phẩm văn học đƣơng đại của Nhật ản không chỉ
về một tác giả mà còn cả những tác giả khác nhƣ Haruki Murakami. Từ đó
học sinh có thể tiếp cận văn học Nhật ản một cách sâu sắc cũng nhƣ đúng
đắn và có cái nhìn so sánh đối chiếu để phát triển văn học nƣớc nhà. Tác

2
Footer Page 8 of 63.


Tài liu lun vn s phm 9 of 63.

phẩm văn chƣơng không chỉ hấp dẫn về mặt nội dung mà còn đặc sắc về mặt
nghệ thuật đƣợc thể hiện qua nhiều phƣơng diện nhƣ: hình tƣợng nhân vật,
nghệ thuật kể chuyện, và không gian thời gian nghệ thuật là một nét đáng chú

ý trong tác phẩm này. Khi nghiên cứu về đề tài này chúng ta sẽ thấy rõ hơn
cái phong cách sáng tác của nhà văn để tiến tới hiểu các sáng tác khác một
cách dễ dàng hơn. Từ những lí do đó, chúng tôi chọn đề tài “Không gian và
thời gian nghệ thuật trong Kitchen của Banana Yoshimoto” với hi vọng tìm
ra đƣợc điểm độc đáo trong tiểu thuyết của cô và đồng thời để đánh giá đúng
những đóng góp của tác giả để phát triển tiểu thuyết tiểu thuyết Nhật ản hiện
đại.
2. Lịch sử vấn đề
Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu tác phẩm, ngƣời viết nhận thấy ở
Việt Nam cũng có nhiều bài nghiên cứu về tác phẩm Kitchen giới thiệu và
anana Yoshimoto. Sau đây là một số bài viết về tác giả anana Yoshimoto:
Trong báo cáo nghiên cứu khoa học của sinh viên Nguyễn Thị Hƣờng tại
Đại học Lạc Hồng với đề tài Tìm hiểu nghệ thuật trong tác phẩm của
Yoshimoto Banana tác giả Nguyễn Thị Hƣờng đã đƣa ra những vấn đề về
phƣơng diện nghệ thuật trong tiểu thuyết Kitchen.
Một bài nghiên cứu khác của tác giả Lƣu Thị Thu Thủy thuộc viện thông
tin khoa học xã hôi với bài viết: Yoshimoto Banana nhà văn của lòng nhân ái
và những tổn thương tinh thần cô đã viết: “Văn của Yoshimoto Banana là thứ
văn của hiện đại khác xa với văn chương truyền thống Nhật Bản gò ép, khô
cứng và khuân thước. Văn của cô là văn của lớp trẻ, những người sẽ đem lại
luồng sinh khí mới để Nhật Bản văn học trẻ phục sinh”. Nghiên cứu đã giúp
cho chúng ta thấy đƣợc quan niệm sáng tác của

anana Yoshimoto “Cô

không bày tỏ thái độ khuyến khích hay tha thứ mà tất cả đều được nhìn nhận
bằng con mắt điềm tĩnh của người quan sát và thái độ xót thương dành cho

3
Footer Page 9 of 63.



Tài liu lun vn s phm 10 of 63.

nhân vật. Những nhân vật của cô luôn là người trẻ tuổi bị tổn thương tinh
thần, thể xác nhưng tất cả đều gắng gượng để sống, được an lành, không
tuyệt vọng, hướng tới một tương lai tươi sáng hơn”.
Luận văn Thạc sĩ của Trần Thị Hồng Hạnh trƣờng Đại học Huế với đề
tài: “Cảm thức hiện sinh trong các tác phẩm của Banana Yoshimoto”. Đề tài
này thì ngƣời viết đã cung cấp cho chúng ta về phƣơng thức biểu hiện cảm
thức hiện sinh trong sáng tác của anana Yoshimoto.
Luận văn Thạc sĩ của Nguyễn Thị Huỳnh Trang trƣờng Đại học Sƣ phạm
Thành phố Hồ Chí Minh với đề tài Tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật trong tác
phẩm của Yoshimoto Banana. Với đề tài này ngƣời viết đã viết một cách tổng
quan về đặc điểm nghệ thuật trong các sáng tác của anana Yoshimoto.
Luận văn tốt nghiệp đại học của Trần Thị Thúy Hiền Đại học Cần Thơ
với đề tài : Đặc điểm tiểu thuyết Nhà bếp. Với đề tài này ngƣời viết đã chỉ ra
đƣợc đặc điểm tiểu thuyết trong tác phẩm Nhà bếp.
Phần mở đầu của cuốn tiểu thuyết Kitchen, nhà xuất bản Hội nhà văn
cũng đã giới thiệu về tác giả Yoshimoto

anana. Nhà xuất bản đã viết:

Kitchen, như một khởi đầu tuyệt vời của Banana Yoshimoto.
Đào Thị Thu Hằng Phòng tạp chí & TTKHCN, trƣờng Đại học Sƣ phạm
Hà Nội với bài Nghệ thuật kể chuyện trong Kitchen của Banana Yoshimoto
Đã trình bày rõ về nghệ thuật kể chuyện trong tác phẩm Kitchen.
Tác giả Phạm Vũ Thịnh đại học Tokyo Nhật ản, bài biên khảo với đề
tài Yoshimoto Banana tiểu thuyết gia hiện đại Nhật Bản đăng trên diễn đàn
Thơ Văn đã viết: “Truyện tập trung vào tâm tình cô quạnh âm thầm một mình

trong bóng đêm cuộc đời của cô và người bạn ấy, những người còn quá trẻ để
biết cách ứng xử với định mệnh khắc nghiệt phủ xuống đời mình”. Và những
ảnh hƣởng của Phƣơng Tây đến sáng tác của cô.

4
Footer Page 10 of 63.


Tài liu lun vn s phm 11 of 63.

Ngoài những bài nghiên cứu, tạp chí và lời tựa của các đầu sách thì còn
có những cuộc hội thảo ngày 17 tháng 3 năm 2007 tại Trung tâm Việt - Nhật
đã diễn ra Hội thảo hai tác giả Nhật ản đƣơng đại là Yoshimoto anana và
Murakami Haruki cùng với sự tham gia của các nhà nghiên cứu, dịch giả có
uy tín trong nƣớc. Tác phẩm của

anana Yoshomoto đƣợc nói đến qua bài

tham luận của Nguyễn Chí Hoan với tựa đề: “Ca ngợi khoảnh khắc”. Hội
thảo đã tạo đƣợc hiệu ứng tích cực cho hai nhà văn này ở Việt Nam.
Nhìn chung thì các bài viết đã đề cập đến nội dung cũng nhƣ nghệ thuật
đƣợc thể hiện trong các sáng tác của

anana Yoshimoto nhƣng nó chỉ khái

quát tổng thể mà chƣa đi sâu vào một vấn đề cụ thể cũng nhƣ một tác phẩm
nhất định. Cuốn sách Kitchen đƣợc in chung với Bóng trăng trong ấn phẩm
bằng tiếng anh vào năm 1993 đã rất thành công đối với một ngƣời mới bƣớc
vào làng văn. Thành công của cuốn Kitchen là động lực lớn để


anana tập

trung vào sáng tác hàng loạt các tiểu thuyết tiếp theo và khẳng định thêm tài
năng cũng nhƣ vị trí của mình trên văn đàn Nhật

ản đƣơng đại. Trong

Kitchen có hai câu chuyện ( chuyện của Mikage- Yuichi và câu chuyện của
Satsuki- Hitoshi). Câu chuyện kể về ngƣời bà đã mất vì tuổi tác, chuyện
ngƣời mẹ chết vì kẻ cuồng tình, vì hai ngƣời chết vì tai nạn giao thông và
những con ngƣời khi mất đi ngƣời thân họ đã lay lắt để sống tiếp, cuối cùng
thì họ cũng vƣợt qua cái bóng của quá khứ. Đặt con ngƣời sống vào trong
những hoàn cảnh của những cái chết tác giả không cốt xây dựng khơi gợi sự
cảm thông mà mọi chi tiết đều hƣớng đến thái độ của ngƣời sống đối với cảnh
ngộ mình phải đối đầu. ếp, thức ăn và những giấc mơ là những không gian
trở đi trở lại trong tiểu thuyết Kitchen. Đây là thế giới cảm xúc và ƣớc vọng.
Vì vậy không gian và thời gian nghệ thuật trong tác phẩm Kitchen là một
nghệ thuật cần khai thác để từ đó rõ hơn về phong cách sáng tác rồi lí giải các
hiện tƣợng văn học trong các sáng tác của cô.

5
Footer Page 11 of 63.


Tài liu lun vn s phm 12 of 63.

3. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nhằm mục đích khám phá không gian nghệ thuật và thời gian nghệ
thuật trong Kitchen của


anana Yoshimoto. Qua đó hiểu sâu sắc hơn về ý

nghĩa tác phẩm trên nhiều phƣơng diện thấy đƣợc tài năng nhà văn và những
đóng góp lớn lao của bà cho nền văn học Nhật Bản đƣơng đại nói riêng và
cho văn học thế giới nói chung.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Với đề tài này ngƣời nghiên cứu hệ thống các khoảng không gian và thời
gian khác nhau trong tác phẩm, sau đó tiến hành phân tích, đối chiếu, so sánh
để giúp ngƣời đọc thấy đƣợc những đóng góp, sáng tạo mới mẻ của Banana
Yoshimoto về vấn đề đang cần bàn.
5. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi khảo sát
5.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Không gian và thời gian nghệ thuật trong Kitchen của anan Yoshimoto.
5.2. Phạm vi khảo sát
Tiểu thuyết Kitchen của anana Yoshimoto do Lƣơng Việt Dzũng dịchNX

Hội nhà văn năm 2018. Trong đó có 3 phần Kitchen I, Trăng tròn –

Kitchen II,

óng trăng. Tuy nhiên để tiện cho việc phân tích đối chiếu, so

sánh, ngƣời viết có thể mở rộng sang một só tác phẩm có liên quan.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, ngƣời viết đã sử dụng các phƣơng pháp nhƣ:
- Phƣơng pháp khảo sát tác phẩm.
- Phƣơng pháp phân tích, so sánh, đối chiếu.
- Phƣơng pháp tổng hợp .

6

Footer Page 12 of 63.


Tài liu lun vn s phm 13 of 63.

7. Đóng góp của khóa luận
Khóa luận đóng góp một phần ngữ liệu vào việc giảng dạy những tác
phẩm văn học Nhật ản sau này ở trƣờng phổ thông.
8. Bố cục khóa luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung khóa luận gồm hai chƣơng:
Chƣơng 1: Không gian nghệ thuật trong Kitchen.
Chƣơng 2: Thời gian nghệ thuật trong Kitchen.

7
Footer Page 13 of 63.


Tài liu lun vn s phm 14 of 63.

NỘI DUNG
CHƢƠNG 1. KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG KITCHEN
1.1. Banana Y hi

t và c n đƣờng áng tác văn chƣơng

Nữ tác giả Banana Yoshimoto (吉本 ばなな) tên thật là Mahoko
Yoshimoto (吉本 真秀子) sinh ngày 24.7.1964. Sinh ra trong một gia đình
theo phái tả, gia đình cô là một gia đình tự do nên cuộc sống của cô “thoáng”
hơn so với thanh niên cùng lứa tuổi lúc bấy giờ. Cha cô là Takaaki Yoshimoto
là thi sĩ, triết gia, nhà lí luận, nhà phê bình văn học nổi tiếng và có tầm ảnh

hƣởng tới xã hội Nhật Bản những năm 60. Chị gái Yoiko Haruno là họa sĩ vẽ
tranh và phim hoạt hình cũng đƣợc rất nhiều ngƣời biết đến. Do ảnh hƣởng từ
bố nên từ bé cô đã đƣợc tiếp xúc với rất nhiều sách báo khác nhau và đã sớm
tiếp thu nền giáo dục qua việc đọc sách. Điều này rất có lợi cho sáng tác của
cô sau này.
Khi còn nhỏ thì thị lực của cô rất yếu đặc biệt là mắt trái, cô nhìn chủ
yếu bằng mắt phải và cũng có thời kì cô rơi vào tình trạng không nhìn rõ.
Điều này cũng đã ảnh hƣởng đến tác phẩm của cô vào thời kì đó. Cô viết văn
rất sớm khoảng 5 tuổi, cũng có thời kì cô rất muốn làm họa sĩ giống chị mình
nhƣng biết là không thể bằng nổi chị mình vì thế cô đã chọn cho mình một lối
đi riêng và bắt đầu viết văn. Cô cảm thấy việc mình trở thành một nhà văn là
một định mệnh, nhƣ một đặc ân mà trời ban cho.
Banana Yoshimoto tốt nghiệp ngành Văn tại trƣờng Nihon University, tại
đây cô đã lấy bút danh là "Banana", cái tên mà theo cô là rất "chúa" và "lƣỡng
tính". Có lúc cô giải thích việc cô lấy bút danh ấy là vì cô thích hoa chuối.
Sau khi tốt nghiệp đại học cô đã làm bồi bàn tại một hàng ăn vào năm 1987,
cô chỉ có thể lén lút viết tiểu thuyết của mình trong thời gian làm việc trên

8
Footer Page 14 of 63.


Tài liu lun vn s phm 15 of 63.

những chiếc bàn trong quán cà phê và từ đó

anana Yoshimoto bắt đầu sự

nghiệp viết văn của mình. Kitchen, cuốn tiểu thuyết đầu tay của cô ngay lập
tức trở thành một hiện tƣợng lớn với hơn 2,5 triệu bản sách đƣợc tiêu thụ, và

đã tái bản trên sáu mƣơi lần tại Nhật Bản. Báo chí gọi đó là Bananamania
(Hội chứng

anana). Đã có hai bộ phim truyền hình đƣợc chuyển thể

từ Kitchen: một phim truyền hình ở Nhật, và một bộ phim khác, lớn hơn
nhiều, đƣợc Yim Ho (Nghiêm Hạo) sản xuất ở Hồng Kông năm 1997. Tác
phẩm Kitchen đã có đƣợc một loạt các giải thƣởng văn học nhƣ Kaien
Newcomer Writes Prize năm 1987, Umitsubame First Novel Prize, Best
Newcomer Artists Recommended Prize của Bộ Giáo dục, và Izumi Kyoka
Literary Prize cùng vào năm 1988....
Bắt đầu sự nghiệp văn chƣơng ở tuổi 23,

anana Yoshimoto đã tự nói

lên đƣợc tiếng nói của chính thế hệ mình, cô tập trung vào những vấn đề của
giới trẻ Nhật đang phải đối mặt. Đấy là cuộc sống đô thị vô cùng nhàn chán
của thanh niên, nơi họ nhƣ bị nghẽn giữa thế giới tƣởng tƣợng và thực tế.
Ngoài việc sáng tác văn chƣơng thì anana Yoshimoto còn có sở thích khác
là phim và âm nhạc.
Hiện tại thì

anana Yoshimoto đang có một cuộc sống khá bình dị ở

Tokyo với chồng và con, cô rất ít tiết lộ về chuyện gia đình thƣờng khi xuất
hiện trƣớc công chúng cô thƣờng nói về các sáng tác của mình hơn. Là một
nhà văn trẻ

anana đã chủ trì một website riêng của mình để thƣờng xuyên


trao đổi thông tin về tác phẩm cũng nhƣ để trả lời các câu hỏi từ ngƣời đọc.
Cô chấp nhận tác phẩm của mình đƣợc đăng trên cả tạp trí thời trang và làm
đẹp nhằm phổ biến rộng rãi tác phẩm cả mình đến mọi ngƣời cũng nhƣ các
nhận định cho rằng cô muốn đại chúng hóa tác phẩm nhƣ nhạc Pop, truyện
tranh, thời trang. Cô dành mỗi ngày khoảng tiếng rƣỡi để viết trên máy vi

9
Footer Page 15 of 63.


Tài liu lun vn s phm 16 of 63.

tính. Khá khiêu khích, nữ tác giả còn phát biểu rằng tham vọng lớn nhất của
mình là đoạt giải Nobel.
Banana Yoshimoto nổi tiếng với các thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn,
truyện vừa. Cô viết văn từ rất sớm từ 5 tuổi nhƣng sự nghiệp văn chƣơng chỉ
thực sự bắt đầu với tác phẩm đầu tay mang tên Kitchen vào năm 1987. Tác
phẩm đã đƣa tên tuổi của cô với văn học Nhật Bản hiện đại. Kitchen là câu
truyện kể về cô gái Sakurai Mikage rất yêu thích những căn bếp. Thật không
may mắn là ngƣời thân duy nhất là bà cô vừa mới qua đời. Mikage đã sống
một mình và đƣợc Tanabe Yuichi mời về nhà ở cùng. Tại đây, Tanabe và mẹ
(thực chất là ngƣời bố chuyển giới) yêu thƣơng và quan tâm Mikage nhƣ con
ruột. Nhƣng bi kịch một lần nữa xảy ra khi Eriko, mẹ Tanabe gặp tai nạn và
qua đời. Cả Mikage và Yuchi đều thấy cô độc trƣớc căn nhà của chính mình.
Cả hai đã bỏ đi để trốn chạy cảm giác đó, chính cuộc ra đi lần này lại làm
thức tỉnh cái điều mà chính họ từ xƣa đến nay không để ý đến đó là Mikage
và Yuchi thực sự cần cho nhau, để cả hai có thể cùng nhau vƣợt qua khó
khăn. Cũng nằm trong Kitchen truyện ngắn Bóng trăng là câu chuyện xúc
động kể về Satsuki hoàn toàn suy sụp sau cái chết của bạn trai tên Hitoshi và
chỉ biết quên đi nỗi buồn bằng việc chạy bộ. Trong một buổi sáng tại chiếc

cầu kỉ niệm, cô bất ngờ gặp một cô gái kì lạ tên là Urana. Urana sẽ tiết lộ cho
cô một điều hết sức đặc biệt mà cô sẽ nhìn thấy và rồi điều đặc biệt đó là cô
đã nhìn thấy đƣợc hình ảnh Hitoshi chính điều này đã giúp cô trở nên mạnh
mẽ vững vàng đối mặt trên đƣờng đời sau cái chết quá đột ngột. Bên cạnh sự
đau buồn của Satsuki còn là nỗi đau của Hiiragi em trai của Hitoshi khi cậu ta
cùng một lúc mấy đi anh trai và bạn gái sau vụ tai nạn thảm khốc, cậu ta tìm
thấy sự thanh thản khi mặc bộ đồng phục của bạn gái. Hai con ngƣời đau khổ
sau khi nhìn thấy hình ảnh của ngƣời mình yêu đã bƣớc tiếp vững vàng trên
đoạn đƣờng tới.

10
Footer Page 16 of 63.


Tài liu lun vn s phm 17 of 63.

Không chỉ dừng lại ở thành công của Kitchen Banana vẫn tiếp tục khẳng
định tên tuổi của mình qua các tác phẩm khác nhƣ: Thằn lằn, N.P, Vĩnh biệt
Tugumi, Amrita,…
Tháng 3 năm 1989 Vĩnh biệt Tugumi nhận giải thƣởng văn học Yamamoto
Shogoro lần thứ 2 sau đó tác phẩm cũng đƣợc dựng thành phim 1990. Tiếp đó
là 1993 Banana Yoshimoto nhận giải Scanno về văn học cho tác phẩm N.P.
Tác phẩm nói đến tình yêu cùng huyết thống nhƣng không gây cảm giác ghê
sợ mà chứa đựng niềm cảm thông sâu sắc.
Năm 1994 cuốn tiểu thuyết dài của cô Nước thánh –( Amrita) đoạt giải
Murasaki- Shikibu lần V là cuốn tiểu thuyết dài nhất của Banana. Vào tháng
10 năm 2000 Furin to Nanbei đƣợc giải thƣởng văn học Bunkamura Duet
Magot lần 10. Các tác phẩm của cô thƣờng nói về những bi kịch đổ vỡ, trắc
trở và cái chết nhƣng ẩn chứa là niềm lạc quan hi vọng về tình bạn, tình yêu
và gia đình. Trong các tác phẩm thì nhân vật chính thƣờng là “Nữ” và phải

gánh chịu “ những vết thương tinh thần” không thể nguôi ngoai song ẩn sau
đó là tiếng nói đồng cảm của Banana dành cho nhân vật của mình.
Hiện tại thì cô có khoảng 12 tiểu thuyết. Ở Ý với 15 đầu sách của
anana đƣợc phát hành trung bình mỗi năm một cuốn. Với số lƣợng sách lớn
đƣợc xuất bản cô đạt giải thƣởng văn học Italia gồm cả giải Fendissime danh
tiếng. Ở Việt Nam gần nhƣ các tác phẩm của anana đều đƣợc dịch nhƣ: N.P,
Nắp biển, Hồ, Amrita, Thằn lằn, Vĩnh biệt Tugumi,…Các tác phẩm đều đƣợc
đọc giả đón nhận rất tích cực.

11
Footer Page 17 of 63.


Tài liu lun vn s phm 18 of 63.

1.2. Khái niệm không gian và không gian nghệ thuật
Trong cuốn Từ điển tiếng việt của Hoàng Phê lí giải về không gian nhƣ
sau: “Không gian là khoảng không bao la trùm lên tất cả sự vật hiện tượng
xung quanh đời sống con người.”
Không gian là hình thức tồn tại cơ bản của thế giới, trong đó các vật thể
có thể có độ dài và độ lớn khác nhau nhƣng đó chƣa phải là không gian nghệ
thuật. Không gian nghệ thuật là hình thức tồn tại của thế giới nghệ thuật,
không có hình tƣợng nghệ thuật nào ngoài không gian, không có nhân vật nào
tồn tại mà không trong một cái nền cảnh nào đó. Ngƣời kể chuyện luôn phải
tìm cho mình một điểm nhìn để mô tả sự vật, sự kiện. Không thể đồng nhất
không gian nghệ thuật với không gian địa lí hay không gian vật lí vì không
gian trong tác phẩm nghệ thuật là sản phẩm sáng tạo của con ngƣời nghệ sĩ
nhằm biểu hiện con ngƣời và thể hiện một quan niệm nhất định về cuộc sống.
Trong tác phẩm, ngƣời ta thƣờng bắt gặp sự mô tả con đƣờng, căn nhà, dòng
sông,… Nhƣng bản chất của các sự vật ấy chƣa phải là không gian mang tính

nghệ thuật. Chúng đƣợc xem là không gian mang tính nghệ thuật trong chừng
mực biểu hiện mô hình thế giới con ngƣời.
Nếu thế giới nghệ thuật là thế giới của cái nhìn và mang ý nghĩa khái
quát thì không gian nghệ thuật là trƣờng nhìn mở ra từ một điểm nhìn, cách
nhìn. Không gian ấy có thể rất rộng hoặc rất hẹp. Nó cũng có viễn cảnh, có
giá trị tình cảm. Tình cảm có thể làm cho không gian bao la thêm hay chật
chội hơn. Không gian nghệ thuật không đồng nhất với không gian hiện thực.
Đây là yếu tố quan trọng không thể thiếu trong việc hình thành thế giới nghệ
thuật, góp phần thể hiện thế giới quan tƣ tƣởng của ngƣời nghệ sĩ trƣớc hiện
thực xã hội. Không gian nghệ thuật là không gian mang tính chủ quan để biểu
đạt cảm nhận riêng của nhà văn về con ngƣời và thế giới.

12
Footer Page 18 of 63.


Tài liu lun vn s phm 19 of 63.

Theo Từ điển thuật ngữ văn học thì không gian nghệ thuật là “Hình thức
bên trong của hiện tượng nghệ thuật thể hiện tính chỉnh thể của nó. Sự miêu
tả, trần thuật trong nghệ thuật bao giờ cũng xuất phát từ một điểm nhìn, diễn
ra trong một trường nhìn nhất định, qua đó thế giới nghệ thuật cụ thể, cảm
tính bộc lộ toàn bộ quảng tính của nó: cái này bên cạnh cái kia, liên tục, cách
quãng, tiếp nối, cao, thấp, xa, gần, rộng, dài, tạo thành viễn cảnh nghệ thuật.
Không gian nghệ thuật gắn với cảm thụ về không gian, nên mang tính chủ
quan. Ngoài không gian vật thể, có không gian tâm tưởng”. [2;tr134-135]. Do
vậy, không gian nghệ thuật có tính độc lập tƣơng đối, không quy đƣợc
vào không gian địa lí. Không gian nghệ thuật trong tác phẩm văn học có tác
dụng mô hình hoá các mối liên hệ của bức tranh thế giới nhƣ thời gian, xã hội,
đạo đức, tôn ti trật tự. Không gian nghệ thuật có thể mang tính địa điểm, tính

phân giới – dùng để mô hình hoá các phạm trù thời gian nhƣ bƣớc đƣờng đời,
con đƣờng cách mạng. Không gian nghệ thuật có thể mang tính cản trở, để
mô hình hoá các kiểu tính cách con ngƣời. Không gian nghệ thuật có thể là
không có tính cản trở nhƣ trong cổ tích làm cho ƣớc mơ, công lí đƣợc thực
hiện dễ dàng. Ngôn ngữ của không gian nghệ thuật rất đa dạng và phong phú.
Các cặp phạm trù cao – thấp, xa – gần, rộng – hẹp, cong – thẳng, bên này –
bên kia, vững chắc – bập bênh, ngay - lệch … đều đƣợc dùng để biểu hiện các
phạm vi giá trị phẩm chất của đời sống xã hội. Không gian nghệ thuật
chẳng những cho thấy cấu trúc nội tại của tác phẩm văn học, các ngôn ngữ
tƣợng trƣng, mà còn cho thấy quan niệm về thế giới chiều sâu cảm thụ của tác
giả hay của một giai đoạn văn học. Nó cung cấp cơ sở khách quan để khám
phá tính độc đáo cũng nhƣ nghiên cứu loại hình của các hiện tƣợng nghệ
thuật.
Trong cuốn Dẫn luận thi pháp học, Giáo sƣ Trần Đình Sử cũng đƣa ra
một cách hiểu về không gian nghệ thuật: “Không gian nghệ thuật là phạm trù

13
Footer Page 19 of 63.


Tài liu lun vn s phm 20 of 63.

của hình thức nghệ thuật, là phương thức tồn tại và phát triển của thế giới
nghệ thuật là thế giới của cái nhìn và mang ý nghĩa thì không gian nghệ thuật
là trường nhìn mở ra từ một điểm nhì, cách nhìn”[10;31] Không gian nghệ
thuật không đồng nhất với không gian vật chất bên ngoài. Nó thể hiện tính
chất của một thế giới tinh thần, trong đó sự vật có cách biểu hiện và tổ chức
theo một ý nghĩa riêng. Do gắn với điểm nhìn, trƣờng nhìn. Không gian nghệ
thuật trở thành phƣơng tiện chiếm lĩnh đời sống. Đồng thời do gắn với giá trị,
không gian trở thành biểu tƣợng nghệ thuật, một hiện tƣợng ƣớc lệ mang ý

nghĩa cảm xúc.
Trong cuốn Dẫn luận thi pháp học, Giáo sƣ Trần Đình Sử khẳng định:
“ Không gian nghệ thuật là sản phẩm sáng tạo của nghệ sĩ nhằm biểu hiện
con người và thể hiện quan niệm nhất định về cuộc sống do đó không thể qui
nó về không gian địa lí, không gian vật lí hay vật chất. Trong tác phẩm, ta
hay bắt gặp sự miêu tả con đường, dòng sông,… nhưng bản thân các sự vật
ấy chưa phải là không gian nghệ thuật. Chúng được xem là không gian nghệ
thuật trong chừng mực biểu hiện thế giới mô hình thế giới của tác giả”. [10;
tr108]. Vì thế ta xem xét không gian nghệ thuật nhƣ một quan niệm nghệ
thuật về thế giới con ngƣời, một phƣơng thức chiếm lĩnh thực tại, một hình
thức thể hiện cảm xúc và khái quát tƣ tƣởng thẩm mĩ. Không gian nghệ thuật
là mô hình nghệ thuật về thế giới mà con ngƣời đang sống, đang cảm thấy vị
trí, số phận của mình trong đó nó mang tính ƣớc lệ, mang ý nghĩa cảm xúc,
tâm tƣởng của thế giới tinh thần. Không gian nghệ thuật đƣợc tác giả xây
dựng dựa vào không gian có thật và những quan niệm về không gian sinh hoạt
trong cuộc sống. Mỗi tác giả sẽ thể hiện không gian một cách khác nhau tùy
vào hoàn cảnh thông qua ngôn từ để làm sao thể hiện đƣợc cái nhìn của họ.
Tóm lại không gian nghệ thuật là hình thức tồn tại của hình tƣợng nghệ
thuật. Đó là không gian tồn tại, sinh hoạt của nhân vật, là bối cảnh để nhân vật

14
Footer Page 20 of 63.


Tài liu lun vn s phm 21 of 63.

thể hiện tính cách suy nghĩ, hành động và còn là nền là cảnh cho những sự
kiện. Việc tìm hiểu không gian nghệ thuật của tác phẩm Kitchen giúp chúng
ta hiểu hơn về tác phẩm cũng nhƣ tài năng xây dựng không gian nghệ thuật
của tác giả.

1.3. Các kiểu không gian nghệ thuật trong Kitchen
Trong tác phẩm Kitchen của

anana, không gian nghệ thuật là nơi tồn

tại của các nhân vật, nơi nhân vật có thể hiện tâm tƣ tình cảm và những cá
tính của mình. Trong tác phẩm ngƣời viết nhận thấy có rất nhiều những tín
hiệu chỉ không gian, tuy nhiên để xét nó là không gian nghệ thuật thì nên đặt
những tín hiệu không gian riêng lẻ vào chung một trường không gian. Từ đó
xét ra các không gian chủ yếu rồi tiến hành phân tích để thấy đƣợc chủ ý của
tác giả. Qua việc đặt nhân vật vào khoảng không gian có chủ đích ngƣời đọc
có thể thấy đƣợc cảm xúc, trạng thái tâm lí, cách nhân vật họ bộc lộ. Trong
trƣờng không gian đó cá tính nhân vật có những biểu hiện chung nhất chúng
tôi gọi đó không gian của đô thị và không gian tâm lí. Nhân vật trong tác
phẩm Kitchen là những con ngƣời thành thị đang bị rơi vào tình trạng mất
phƣơng hƣớng và họ đi tìm những ý nghĩa sống tích cực trƣớc sự bề bộn tẻ
nhạt ở nơi phố thị. ởi thế, có một dạng không gian tƣợng trƣng cho những
bế tắc, mệt mỏi, chán trƣờng, tẻ nhạt hay sự mênh mông mất phƣơng hƣớng
của con ngƣời nhƣng không gian đó đồng thời tạo đƣợc lối thoát cho nhân
vật. Đó là không gian của đô thị với căn phòng - ô cửa, quán- công viên và
không gian đƣờng phố. Nhân vật hiện lên với những tính cách đa chiều nhƣng
lại bình lặng khi họ sống trong không gian không gian bếp, giấc mơ. Dù là
không gian hiện hữu hay không gian tâm tƣởng thì chúng vẫn gặp nhau ở một
điểm: ở đó, con ngƣời có dịp đối diện với ý muốn của chính mình, và tìm
đƣợc sự bình yên cho tâm hồn. Không gian trong Kithchen của

anana

Yoshimoto đã góp phần quan trọng trong việc bộc lộ tƣ tƣởng của tác giả.


15
Footer Page 21 of 63.


Tài liu lun vn s phm 22 of 63.

Căn cứ vào việc khảo sát cho thấy không gian trong Kitchen gồm hai kiểu
không gian: Không gian đô thị và không gian tâm lí.
Các kiểu không gian

Số lần xuất hiện và tỉ lệ phần
trăm

1.

Không gian đô

thị
Không gian căn phòng- ô cửa

29 lần (46%)

Không gian quán- công viên

6 lần (9%)

Không gian đƣờng phố

5 lần (8 )


2.

Không gian tâm


Không gian bếp- không gian

11lần (17%)

chia sẻ tình cảm
Không gian giấc mơ

3 lần (5 )

Không gian hồi ức

7 lần (12%)

Không gian phi thực

2 lần (3 )

Qua kết quả khảo sát cho ta thấy kiểu không gian trung tâm trong
Kitchen là: không gian căn phòng- ô cửa và không gian bếp là không gian
chủ đạo. Tần xuất xuất hiện rất nhiều, chính điều này đã tạo nên các kiểu
không gian đồng bộ, không gian này kết hợp với không gian kia nhằm tạo
đƣợc chiều sâu, lối đi cho nhân vật. Trong tác phẩm đôi khi nhìn nhận sự thay
đổi của nhân vật không chỉ qua lời nói mà còn qua không gian, hƣớng nhìn
của nhân vật. Trong xã hội Nhật


ản ngày nay, nhà văn lấy đề tài là những

con ngƣời sống trong thành phố những đô thị lớn sầm uất. Tuy nhiên càng
hiện đại bao nhiêu, vội vã bao nhiêu nhƣng họ lại cô đơn và lạc lõng trên

16
Footer Page 22 of 63.


Tài liu lun vn s phm 23 of 63.

hành trình chiến thắng sự mất mát tột cùng. Trên hành trình đó con ngƣời
luôn luôn hƣớng tới tƣơng lai làm nghị lực và cũng nghĩ về quá khứ với
những kỉ niệm đẹp để lấy đó là động lực đi tiếp trên đƣờng đời. Chính vì vậy
không gian căn phòng- ô cửa và không gian bếp là hai không gian chủ đạo
trong tác phẩm. Sau đây là các kiểu không gian xuất hiện trong Kitchen của
Banana Yoshimito.
1.3.1.Không gian đô thị
Không gian đô thị đƣợc hiểu là không gian bao gồm những yếu tố tự
nhiên và yếu tố nhân tạo có trong đô thị có ảnh hƣởng trực tiếp đến đô thị và
con ngƣời. Những yếu tố tự nhiên nhƣ cây xanh, sông, hồ tự nhiên... và những
yếu tố nhân tạo: tòa nhà, đƣờng xá, cầu cống, những không gian ngầm đô thị
tác động trực tiếp đến cuộc sống ngƣời dân đô thị. Trong tác phẩm Kitchen
không gian đô thị đƣợc biểu hiện qua các cặp không gian căn phòng- ô cửa,
không gian quán- công viên, không gian đƣờng phố.
1.3.1.1. Không gian căn phòng- ô cửa
Theo thống kê của chúng tôi thì từ căn phòng và ô cửa lặp lại khoảng 29
lần. Tuy nhiên sự lặp lại của các từ ngữ này tự nó chƣa phải là không gian
nghệ thuật. Chúng chỉ thực là không gian nghệ thuật trong quan niệm biểu
hiện mô hình thế giới của tác giả.

Không gian căn phòng trong Kitchen của

anana Yoshimoto có một

điểm đặc biệt là gắn liền với những ô cửa kính. Trong văn học, hình ảnh căn
phòng thƣờng mang ý nghĩa chật chội ngột ngạt, khó chịu và nhân vật thƣờng
tự đóng kín bản thân để mặc cho nỗi cô đơn ăn mòn. Trong tác phẩm của
Banana, khi nhân vật tồn tại trong căn phòng đó, nhân vật tuy cô đơn nhƣng
luôn có xu hƣớng vượt thoát ra thế giới bên ngoài bằng cửa sổ – không phải
là thế giới thành phố nhộn nhịp, bận rộn mà là thế giới của sự sống và năng
lƣợng. “Ô cửa sổ bếp. Nụ cười của những người bạn. Màu xanh roi rói trong

17
Footer Page 23 of 63.


Tài liu lun vn s phm 24 of 63.

sân trường đại học mà tôi nhìn thấy qua góc nghiêng của Sotaro” [1;58]
Không gian căn phòng xuất hiện với tỉ lệ nhiều nhất nó gần nhƣ là không gian
trung tâm của truyện. Xuất hiện liên tục có khi là những cái nhìn bất ngờ, chợt
thấy và đôi khi là cái nhìn cố tình vƣợt thoát. Rất nhiều những biến cố, hành
động, sự việc của nhân vật diễn ra trong căn phòng và bếp. Căn phòng nhà
Yuichi qua con mắt của Mikage “Một căn phòng thật lạ lùng. Thứ đầu tiên
đập vào mắt tôi là chiếc ghế sofa khổng lồ đặt chình ình trong gian phòng
khách ăn thông với bếp. Nó nằm xây lung lại chạn bát đĩa trong gian bếp rất
rộng không có lấy một cái bàn hay một tấm thảm nào”. [1;21] Căn phòng
thực sự rất đẹp nhƣng nó lại chứa sự cô đơn, đồ đạc rất to nhƣng thiếu vắng
con ngƣời “ Đó là một chiếc ghế sofa thực sự tuyệt vời và được căng bằng
lớp vải be, nó tuyệt đến mức có thể đem ra trưng bày trong các chương trình

quảng cáo cả nhà ngồi trên đó xem ti vi bên cạnh là một chú chó to lớn, đến
độ người Nhật Bản người ta không thể nào nuôi nổi”. Con ngƣời trong một
thế giới qua ƣ vật chất, hoang hải công việc và đi shoping. Ở đó con ngƣời
vật lộn ra làm chỉ để tồn tại một cách phô trƣơng, hoang phí vì mua sắm bất kì
thứ gì họ muốn. Đây chính là một phần hiện thực bản chất của con ngƣời hậu
hiện đại “Tôi shoping, tôi tồn tại”. Đam mê lao động là phẩm chất cao đẹp
của bất kì giống ngƣời nào nhƣng lao động đến mức chỉ biết cắm đầu vào lao
động để thỏa mãn nhu cầu vật chất thì thật là bất thƣờng. Vì thế trong căn
phòng nhƣ vậy quá cồng kềnh vì nhiều đồ nhƣng không chật hẹp nhốn nháo
mà cô đơn vì thế nhân vật luôn có xu hƣớng nhìn ra ngoài và để thoát ra thì
nhìn qua ô cửa kính là thích hợp nhất “Phía trước ô cửa sổ lớn nhìn ra ngoài
ban công là đám cây cối được trồng trong những chiếc bầu và chậu nhiều
như một khu rừng rậm, còn trong nhà, nếu nhìn kĩ sẽ thấy toàn là hoa”
[1;21]. Khi đó, những ô cửa kính, là phƣơng tiện tối ƣu nhất giúp họ thực hiện
đƣợc ý muốn (dù điều đó có nằm ngoài sự tự ý thức của các nhân vật). Tấm

18
Footer Page 24 of 63.


Tài liu lun vn s phm 25 of 63.

kính giúp nhân vật tận mắt thu trọn cuộc sống, giúp họ gần gũi với cuộc sống
và giao tiếp với xung quanh. Tấm kính tuy cũng là bức tƣờng trong suốt mang
con ngƣời đến thật gần thế giới bên ngoài nhƣng không thể với tới đƣợc,
nghĩa là họ khó thể nào hòa nhịp một cách dễ dàng với cuộc sống. Hạnh phúc
có thể dễ dàng chạm tay là có đƣợc nhƣng không thể quá vội vàng. Họ cần có
thời gian để tự chiêm nghiệm rồi tự nỗ lực hàn gắn. Thông qua những tấm
gƣơng trong suốt này, anana đã tinh tế thể hiện quá trình đi tìm chân lí và ý
nghĩa cuộc sống của từng nhân vật. Tấm kính là sợi dây liên kết với cuộc

sống hoặc là những trở ngại tinh thần vừa là ranh giới giữa trạng thái thất
vọng và hi vọng, khi mất phƣơng hƣớng và tìm đƣờng… Vì thế không gian
căn phòng trong Kitchen của Yoshomto anana không phải là không gian hẹp
giam hãm con ngƣời nhƣ trong tác phẩm của A. Sêkhốp hay Đô-xtôi-ép-xki
mà nó còn có khả năng tạo điều kiện cho nhân vật phóng tầm nhìn ra xung
quanh, thế giới bên ngoài để cảm nhận cuộc sống. ởi thế, khi chƣa tìm thấy
đƣợc ô cửa trong căn phòng, nghĩa là nhân vật chƣa vƣợt qua khỏi rào cản
tinh thần cô đơn, bế tắc, và nhân vật dễ chìm tâm trạng bất lực. Ngồi trong
nhà Yuichi, Mikage “bắt gặp bóng mình in trên ô cửa kính lớn, nơi khung
cảnh của ban đêm chìm trong làn mưa đang nhòa dần vào bóng tối” [1; 23].
Phải chăng, từ hình ảnh của mình trên kính, Mikage đang nhận ra chính mình
đang vô cùng lạc lõng, cô đơn. Tấm kính có thể soi chiếu đƣợc những điều
mà trong tâm hồn họ đang lảng tránh khuất lấp. Nhƣng sau đó, khi cùng cô
Eriko nấu bếp buổi sáng, Mikage dần tìm lại đƣợc cảm giác thân thuộc mà cô
đã từng có đƣợc khi bà còn sống. Lúc đó, “căn phòng tràn đầy ánh nắng như
thể nó được làm toàn bằng kính. Bầu trời xanh dịu trải ra ngút tầm mắt, chói
chang” [1; 34]. Trên xe buýt cũng là một dạng căn phòng. Ngồi trong xe buýt,
trông ra những ô cửa sổ xe, Mikage đã đƣợc lắng tai nghe âm thanh của sự
sống: “tiếng trò chuyện rôm rả giữa lúc đang làm việc, tiếng xoong chảo, bát

19
Footer Page 25 of 63.


×