Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

33 liên kết ion hóa lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.81 KB, 6 trang )

Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ

Giáo án Hóa 10

GV: Nguyễn Văn Thắng

Ngày soạn: 17/ 11/ 2018
Tiết PPCT 33: LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
Kiến thức
Nêu được:
+ Sự tạo thành ion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử.
+ Định nghĩa liên kết ion.
+ Tính chất chung của hợp chất ion.
Giải thích được:
+ Vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau.
+ Sự tạo thành liên kết ion trong một số hợp chất, ví dụ : NaCl, CaCl2, Na2O.
+ Tính chất của hợp chất ion từ sự tạo thành liên kết ion.
Phân biệt được liên kết ion với các liên kết khác dựa vào bản chất cụ thể.
Kỹ năng
+ Viết được cấu hình electron của ion đơn nguyên tử cụ thể.
+ Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân tử chất cụ thể.
Trọng tâm
+ Sự hình thành cation, anion.
+ Ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử.
+ Sự hình thành liên kết ion.
Thái độ
+ Các vật liệu làm bằng các chất có cấu tạo tinh thể ion là chất rắn, khó nóng chảy, khó bay hơi, khi nóng chảy hoặc tan trong nước có dẫn điện, do
đó sử dụng các vật liệu này phải cẩn thận.
+ Tích cực, nghiêm túc, tự tin và có lòng đam mê khoa học.


2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
+ Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm).
+ Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.
+ Năng lực tính toán qua việc giải các bài tập hóa học.
II/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1/ Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học giải quyết vấn đề.
2/ Các kĩ thuật dạy học
- Hỏi đáp tích cực.
- Khăn trải bàn.
1


Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ

Giáo án Hóa 10

GV: Nguyễn Văn Thắng

- Nhóm nhỏ.
- Trò chơi.
- Trình bày một phút.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên (GV)
- Làm các slide trình chiếu, giáo án.
- Nam châm (để gắn nội dung báo cáo của HS lên bảng từ).
2. Học sinh (HS)
- Học bài cũ, đặc biệt về viết cấu hình electron nguyên tử.
- Tập lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng hoạt động nhóm.
- Bút mực viết bảng.

IV. Chuỗi các hoạt động học
A. Hoạt động trải nghiệm kết nối
Mục tiêu
Phương thức tổ chức
- Huy động
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
các kiến thức - GV yêu cầu HS theo dõi thí nghiệm đốt cháy Na trong bình đựng khí Clo và trả
đã được học
lời các yêu cầu trong phiếu học tập số 1.
của HS về
Link: />cấu hình
( GV trình chiếu Phiếu học tập trước khi cho HS xem thí nghiệm )
electron
Phiếu học tập số 1
nguyên tử đã
- Nêu cách tiến hành thí nghiệm.
được học để
- Nêu hiện tượng xảy ra.
giải thích sự
- Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
hình thành
- Giải thích sự hình thành sản phẩm :
phân tử, tạo
+ Tại sao Na phải liên kết với Clo? Cho biết 11Na, 17Cl.
nhu cầu tiếp
+ Na liên kết với Clo bằng cách thức nào?
tục tìm hiểu
kiến thức
mới.
2. Thực hiện nhiệm vụ

- Rèn kỹ
Sử dụng kĩ thuật hỏi đáp tích cực để hoàn thành nội dung trong phiếu học tập số
năng quan
1.
sát.
3.Báo cáo thảo luận
- Phát triển
năng lực hợp HĐ cá nhân: Lớp quan sát video thí nghiệm và trả lời các nội dung trong phiếu
học tập số 1.
tác và sử
HĐ chung cả lớp:
dụng ngôn
- GV mời một số HS báo cáo kết quả theo từng nội dung, lớp góp ý, bổ sung.
2

Sản phẩm
- Cách tiến hành:
( theo sản phẩm của học
sinh)
- Hiện tượng:
- Phương trình hóa
học:

2Na + Cl2
2NaCl
- Giải thích:
+ HS có thể dựa vào
SGK nêu được: Các
nguyên tử liên kết với
nhau để đạt đến cấu

hình bền vững như khí
hiếm gần nhất. Nhưng
HS sẽ không giải thích
được cách thức liên kết
giữa Na với Cl.
- Mâu thuẫn nhận thức
khi HS không giải
thíchđược tại sao Na có
thể liên kết với Clo
hoặc không giải thích

Đánh giá
+ Trong quá trình
hoạt động nhóm,
GV quan sát tất cả
các nhóm, kịp thời
phát hiện những
khó khăn, vướng
mắc của HS và có
giải pháp hỗ trợ
hợp lí.
+ Qua báo cáo các
nhóm và sự góp ý,
bổ sung của các
nhóm khác, GV
biết được HS đã có
được những kiến
thức nào, những
kiến thức nào cần
phải điều chỉnh, bổ

sung ở các hoạt
động tiếp theo.


Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ
ngữ hóa học.

Giáo án Hóa 10

GV: Nguyễn Văn Thắng

Vì là hoạt động trải nghiệm kết nối để tạo mâu thuẫn nhận thức nên GV không
chốt kiến thức. Muốn hoàn thành đầy đủ và đúng nhiệm vụ được giao HS phải
nghiên cứu bài học mới.
- GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức.
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: HS có
thể không giải thích được sự hình thành phân tử NaCl như thế nào.

được sự hình thành
phân tử NaCl.

B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự hình thành ion, cation, anion. Ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử
Mục tiêu
Phương thức tổ chức
Sản phẩm
- Viết
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
được quá
GV chia lớp thành 6 nhóm.

+ Ion:
+
trình hình GV trình chiếu sự hình thành ion Na và Cl . GV yêu cầu
Khi nguyên tử nhường hay nhận electron, nó
thành ion. HS Thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 2
trở thành phần tử mang điện tích, gọi là ion.
- Rèn năng
+ Cation:
lực hợp
Khái niệm: ( theo SGK)
Phiếu học tập số 2

tác và
1. Viết cấu hình e của các nguyên tử Na, Cl.

dụ:
Na
Na+ + 1e ( cation natri)
năng lực
2. Để đạt đến cấu hình bền vững như khí hiếm gần nhất, các nguyên tử

sử dụng
trên có xu hướng gì? Viết quá trình xảy ra.
Ca
Ca2+ +2e ( cation canxi)
ngôn ngữ
3. Rút ra kết luận về sự hình thành ion, cation, anion.

hóa học.
TQ: M

Mn+ + ne (n = 1, 2, 3)
4. Ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử là gì? Nêu ví dụ.
+ Anion:
Khái niệm: ( theo SGK)
2. Thực hiện nhiệm vụ

HĐ nhóm: Các nhóm thảo luận hoàn thành nội dung phiếu học tập
Ví dụ: Cl + 1e
Cl- ( anion clorua)
số 2

- GV theo dõi hoạt động của các nhóm, kịp thời hướng dẫn khi HS
O + 2e
O2- ( anion oxit)

gặp khó khăn: xác định số electron nhường hay nhận, cách gọi tên
TQ:
M
+
me
Mm- (m = 1, 2, 3)
ion...
+ Ion đơn nguyên tử, Ion đa nguyên tử:
3.Báo cáo thảo luận
GV mời 4 nhóm báo cáo kết quả (mỗi nhóm báo cáo 1 nội dung), các Theo sản phẩm của HS
GV nhấn mạnh điện tích của ion đa nguyên
nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức.
tử.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự hình thành liên kết ion
Mục tiêu

Phương thức tổ chức

Sản phẩm
3

Đánh giá
+ Thông qua
quan sát mức
độ và hiệu quả
tham gia vào
hoạt động của
học sinh.
+ Thông qua
HĐ chung của
cả lớp, GV
hướng dẫn HS
thực hiện các
yêu cầu và
điều chỉnh.

Đánh giá


Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ
- Viết được sự
hình thành
ion.
- Giải thích
được sự hình
thành liên kết

ion.
- Rèn năng
lực thực hợp
tác và năng
lực sử dụng
ngôn ngữ:
Diễn đạt,
trình bày ý
kiến, nhận
định của bản
thân.

Giáo án Hóa 10

GV: Nguyễn Văn Thắng

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS giải thích sự hình thành phân tử NaCl ( PHT
số 1) dựa vào sự hình thành ion.
2. Thực hiện nhiệm vụ
các nhóm thảo luận để tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ ở phiếu
học tập số 1, tập trung vào việc giải thích tại sao Na có thể liên
kết với Clo và sự hình thành liên kết trong phân tử NaCl.
3.Báo cáo thảo luận
Các nhóm báo cáo kết quả và phản biện cho nhau. GV chốt lại
kiến thức.
- Nếu HS vẫn không giải quyết được, GV có thể gợi ý cho HS
dựa vào cấu tạo Cation Na+ và Anion Cl- để giải quyết.

Xét phản ứng của Natri với Clo:


Na+ + 1e
11Na

Cl –
17Cl + 1e
Na
[2, 8, 1]

+

Cl
[2, 8,7]



Na+ +
[2, 8]

Cl

-

[2, 8, 8]


Na+ + Cl –
NaCl
Biểu diễn bằng phương trình hoá học:


2 Na + Cl2
2NaCl
2x1e
Natri Clorua


+ Thông qua
quan sát mức độ
và hiệu quả tham
gia vào hoạt động
của học sinh.
+ Thông qua HĐ
chung của cả lớp,
GV hướng dẫn
HS thực hiện các
yêu cầu và điều
chỉnh.

Kết luận: ( theo SGK)

Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất chung của hợp chất ion
Mục tiêu
- Nêu được tính chất của các
hợp chất ion. – Giải thích
được tính dẫn điện của trạng
thái nóng chảy hoặc dung
dịch của các hợp chất ion.
- Rèn năng lực sử dụng ngôn
ngữ: Diễn đạt, trình bày ý
kiến, nhận định của bản thân.


C/ HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu

Phương thức tổ chức
GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút.
GV yêu cầu 1 số HS trình bày ý kiến của mình trong 1 phút với
các nội dung sau:
- Hợp chất ion có những tính chất nào?
+ Độ bền liên kết?
+ khả năng nóng chảy, bay hơi?
- Độ tan và tính dẫn điện của tinh thể ion?
- Vì sao muối ăn ( NaCl) dạng tinh thể không dẫn điện nhưng khi
hòa tan vào nước thì dẫn điện?
HS nghiên cứu, suy nghĩ và trình bày ý kiến. HS còn lại nhận
xét, phản biện, GV chốt kiến thức.

Phương thức tổ chức
4

Kết quả
- Hợp chất ion tồn tại dưới
dạng tinh thể, bền vững,
khó bay hơi, khó nóng
chảy, tan nhiều trong nước.
- Trạng thái nóng chảy
hoặc dung dịch của hợp
chất ion dẫn điện tốt ( Do
tạo thành các ion).


Sản phẩm

Đánh giá
+ Thông qua
quan sát mức độ
và hiệu quả làm
viêc và trình bày
ý kiến của học
sinh.

Đánh giá


Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ

Giáo án Hóa 10

GV: Nguyễn Văn Thắng

- Củng cố, khắc sâu kiến + Vòng 1: GV chia lớp thành 2 đội để tham gia thi đua với nhau qua trò chơi Kết quả trả
+ GV quan sát và
thức đã học trong bài về Ô CHỮ.
lời các câu
đánh giá hoạt động
sự hình thành ion, cation, Từ khóa có 8 chữ cái tương ứng với 8 ô hàng ngang. Mỗi đội có 4 lượt chọn ô
hỏi/bài tập
cá nhân, hoạt động
anion, liên kết ion.
hàng ngang, được 2đ nếu trả lờ đúng hàng ngang của mình, được 1đ nếu trả lời trong phiếu nhóm của HS. Giúp
HS tìm hướng giải

- Tiếp tục phát triển năng đúng hàng ngang của đội bạn, được 5đ nêu trả lời đúng từ khóa. Ghi điểm tổng học tập.
quyết những khó
lực: tính toán, sáng tạo, cho mỗi đội, đội nào nhiều điểm hơn được 1đ cộng.
khăn trong quá
giải quyết các vấn đề thực
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
trình hoạt động.
tiễn thông qua kiến thức Hàng ngang 1: Ion dương được gọi là gì? ( CATION)
môn học, vận dụng kiến Hàng ngang 2: Khi nguyên tử nhường hay nhận electron thì nguyên tử trở thành hạt ..... ( MANG
+ GV
thu hồi một
ĐIỆN)
thức hóa học vào cuộc Hàng ngang 3: Tên gọi của ion Cl là gì? ( ANION CLURUA)
số bài trình bày của
sống.
HS trong phiếu học
Hàng ngang 4: Ở điều kiện thường, NaCl tồn tại dưới dạng gì? ( TINH THỂ)
tậpthành
để đánh giá và
Nội dung HĐ: hoàn thành Hàng ngang 5: Nguyên tử của loại nguyên tố hóa học gì thường có xu hướng nhận electron để tạo
nhận xét chung.
các câu hỏi/bài tập trong Anion? ( PHI KIM)
Hàng
ngang
6:
Dung
dịch
nóng
chảy
của

hợp
chất
ion

khả
năng
gì?(
DẪN
ĐIỆN)
phiếu học tập.
+ GV hướng dẫn
Hàng ngang 7: Cấu hình electron của anion giống với cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố nào?
HS tổng hợp, điều
( KHÍ HIẾM)
Hàng ngang 8: Sự kết hợp giữa ion Na+ và Cl- tạo thành tinh thể NaCl gọi là gì? (LIÊN KẾT) chỉnh kiến thức để
hoàn thiện nội dung
Từ khóa: Liên kết ion là sự liên kết giữa hai ion trái dấu bằng lực hút gì?
( TĨNH ĐIỆN)
bài học.
C
A
T
I
O
N
+ Ghi điểm cho
M
A
N
G

Đ
I

N
nhóm hoạt động tốt
A
N
I
O
N
C
L
O
R
hơn.
T
I
N
H
T
H

P
H
I
K
I
M
D


N
Đ
I

K
H
Í
H
I

M
L
I
Ê
N
K

T
+ Vòng 2: Trên cơ sở 2 đội, GV lại yêu cầu mỗi đội lại tiếp tục hoạt động cặp
đôi để giải quyết các yêu cầu đưa ra trong phiếu học tập số 3. GV quan sát và
giúp HS tháo gỡ những khó khăn mắc phải.
- HĐ chung cả lớp: GV mời 4 HS bất kì của 4 nhóm (mỗi nhóm 2 HS) lên
bảng trình bày kết quả/bài giải. Cả lớp góp ý, bổ sung. GV tổng hợp các nội
dung trình bày và kết luận chung. Ghi điểm cho mỗi nhóm.
5


Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ

Giáo án Hóa 10


GV: Nguyễn Văn Thắng

- GV sử dụng các bài tập phù hợp với đối tượng HS, có mang tính thực tế, có
mở rộng và yêu cầu HS vận dụng kiến thức để tìm hiểu và giải quyết vấn đề.
( Nếu thời gian không đảm bào thì yêu cầu HS về nhà giải phiếu học tập số 3,
tiết sau GV kiểm tra)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Câu 1. Nguyên tử oxi có Z = 8. Sau khi nhận thêm 2e,ion tạo thành có cấu hình electron là
A.1s22s22p2 B.1s22s22p43s2.C. 1s22s22p6.
D. 1s2.
Câu 2.Trong phân tử nào dưới đây có chứa ion đa nguyên tử?
A. CaCl2.
B. NH4Cl.
C. AlCl3.
D. HCl.
2
1

32
16

Câu 3. Số electron trong các ion H+ và S2- lần lượt là
A. 1 và 16.
B. 2 và 18.
C. 1 và 18.
D. 0 và 18.
Câu 4. Cặp nguyên tử nào sau đây có thể liên kết với nhau bằng kiên kếtion?
A. 7N và 9F.
B. 3Li và 9F.

C. 3Li và 13Al.
D. 12Mg và 18Ar.
Câu 5. Bản chất của liên kết ion là
A. sự dùng chung cặp electron hóa trị.
B. lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
C. sự chuyển electron từ nguyên tử này sang nguyên tử kia.
D. sự nhường electron để tạo thành cấu hình bền vững.
2
2
6
2
6
Câu 6: Y có cấu hình electron là: 1s 2s 2p 3s 3p . Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn là
A. Chu kỳ 4, nhóm IA
B. Chu kỳ 3, nhóm VIIA.
C. chu kỳ 3, nhóm VIA.
D. Chu kỳ 3, nhóm VIIIA.
+
6
Câu 7. a/Ion X có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p . Viết cấu hình electron đầy đủ của nguyên tử X.
b/ Ion Y2- có cấu hình electron giống cấu hình electron của X+. Viết cấu hình elecetron đầy đủ của Y.
Câu 8. Trình bày sự hình thành phân tử K2S (ZK = 19, ZS = 16).
Câu 9. Ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 73; trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 17. Viết cấu hình
electron của ion M3+.

==============HẾT===============

6




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×