Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

35, 36 LIEN KET Cộng hóa trị hóa lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.65 KB, 6 trang )

Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ

Giáo án Hóa 10

Ngày soạn: 18/ 11 /2018

Tiết PPCT 35 + 36: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
Kiến thức
- Nêu được khái niệm về LKCHT, LKCHT có cực và LKCHT không cực.
- Nêuđược sự hình thành LKCHT trong phân tử đơn chất và hợp chất như thế nào.
- Sự phân cực trong LKCHT như thế nào.
- Phân loại các loại liên kết hóa học theo hiệu độ âm điện.
Kĩ năng
- Dự đoán được một hợp chất trong đó có LK ion, LKCHT có cực hay LKCHT không phân cực.
- Dựa vào hiệu độ âm điện để xếp loại liên kết.
* Trọng tâm - Viết được công thức electron và CTCT của các hợp chất đơn giản có LKCHT.
Thái độ
- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm).
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.
II/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1/ Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học giải quyêt vấn đề.
2/ Các kĩ thuật dạy học
- Hỏi đáp tích cực.
- Khăn trải bàn.
- Nhóm nhỏ.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh


1. Giáo viên (GV)
- Giáo án, phiếu học tập, nhắc học sinh chuẩn bị bảng phụ…
- Nam châm (để gắn nội dung báo cáo của HS lên bảng từ).
2. Học sinh (HS)
- Học bài cũ.
- Tập lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng hoạt động nhóm.
- Bút mực viết bảng.
IV. Chuỗi các hoạt động học
1

GV: Nguyễn Văn Thắng


Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ

Giáo án Hóa 10

GV: Nguyễn Văn Thắng

A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút)
Mục tiêu
Phương thức tổ chức
- Ôn tập lại HĐ nhóm: Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để hoàn thành nội dung trong phiếu
kiến thức đã học tập số 1.
học trong bài - GV chia lớp thành 8 nhóm, phát phiếu học tập số 1 cho từng học sinh
liên kết ion
Phiếu học tập số 1
- Nhận ra mâu
thuẫn rằng khi
có sự cho và

nhận electron
thì không thể
giải thích được
sự hình thành
liên kết trong 1
số phân tử như
O2, HCl..
- Rèn năng lực
hợp tác và
năng lực sử
dụng ngôn
ngữ: Diễn đạt,
trình bày ý
kiến, nhận định
của bản thân.

Sản phẩm
K → K+ + 1e
O + 2e → O2─
2K+ + O2─ → K2O

Đánh giá
+ Qua quan sát:
Trong quá trình
hoạt động nhóm
của HS, GV quan
sát tất cả các nhóm,
kịp thời phát hiện
những khó khăn,
vướng mắc của HS

và có giải pháp hỗ
trợ hợp lí.

+ Nếu có sự cho và
nhận e thì tất cacr
các nguyên tử trong
phân tử O2 cũng
như HCl không thẻ
- Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên: Viết sơ đồ NaCl, K2O, thỏa mãn nội dung
trả lời ý 2 của PHT số 1 …. vào bảng phụ, viết ý kiến của mình vào giấy và quy tắc bát tử
+ Qua báo cáo các
→ Có loại liên kết
kẹp chung với bảng phụ.
nhóm và sự góp ý,
mới.
HĐ chung cả lớp:
bổ sung của các
nhóm khác, GV
- GV mời một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung.
biết được HS đã
Vì là hoạt động trải nghiệm kết nối để tạo mâu thuẫn nhận thức nên giáo viên
nắm vững kiến
không chốt kiến thức. Muốn hoàn thành đầy đủ và đúng nhiệm vụ được giao
thức cũ hay chưa,
HS phải nghiên cứu bài học mới.
có hình thành định
- GV chuyển sang hoạt động tiếp theo: HĐ hình thành kiến thức.
hướng về kiến thức
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ: HS
mới hay không.

có thể không trả lời rõ ràng ý 2, hoặc đã đọc trước và trả lời luôn về LKCHT.
- Viết sơ đồ hình thành liên kết ion trong phân tử K2O
Biết K (Z= 19), O (Z=8).
- Nếu có sự cho và nhận electron thì các nguyên tử trong phân tử H 2; HCl có đạt cấu
hình e bền vững của khí hiếm kề nó không?

B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự hình thành liên kết trong phân tử H 2, N2, Khái niệm về LKCHT và LKCHT không cực (15 phút)
Mục tiêu
Phương thức tổ chức
Sản phẩm
Đánh giá
1
- Viết được - HĐ nhóm: GV phát PHT số 2 cho tất cả HS và yêu cầu + Cấu hình e của 1H: 1s
+ Thông
-Mỗi nguyên tử H cần 1e nữa, nên mỗi nguyên qua quan
công
thức các em hoạt động nhóm để hoàn thành PHT 2
tử H bỏ ra 1e để góp vào dùng chung.
Phiếu học tập số 2
electron

sát mức
1/
Viết
cấu
hình
electron
của
H

(Z=1),
Muốn
đạt
cấu
hình
-Công thức electron H : H
CTCT của phân
độ và hiệu
2


Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ
tử H2 và N2.
- Hiểu được thế
nào là LKCHT

LKCHT
không cực.
- Dự đoán được
1 số đơn chất có
LKCHT không
cực.
- Rèn năng lực
hợp tác và năng
lực sử dụng
ngôn ngữ: Diễn
đạt, trình bày ý
kiến, nhận định
của bản thân.


Giáo án Hóa 10

electron bền vững của khí hiếm He gần nhất thì mỗi nguyên tử H
cần bao nhiêu electron nữa? Vậy 2 nguyên tử H trong phân tử H 2
kết với nhau như thế nào? Tham khảo SGK viết Công thức
electron và CTCT của phân tử H2.
..........................................................................................................
..........................................................................................................
.........................................................................................................
2/ Viết cấu hình electron của N (Z=7), Muốn đạt cấu hình
electron bền vững của khí hiếm Ne gần nhất thì mỗi nguyên tử N
cần bao nhiêu electron nữa? Vậy 2 nguyên tử N trong phân tử N 2
liên kết với nhau như thế nào? Tham khảo SGK viết Công thức
electron và CTCT của phân tử N2.
..........................................................................................................
..........................................................................................................
.........................................................................................................
3/ - Cho biết thế nào là LKCHT?
- Trong phân tử H2 và N2 cặp e dùng chung có bị lệch về phía
nguyên tử nào không? Vì sao? Và thế nào là LKCHT không cực
.......................................................................................................
.......................................................................................................

- HĐ chung cả lớp: GV mời 3 nhóm báo cáo kết quả (mỗi
nhóm 1 nội dung), các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản
biện. GV chốt lại kiến thức.

GV: Nguyễn Văn Thắng
-Công thức cấu tạo H ─ H
Mỗi nguyên tử H góp 1e tạo thành một cặp e

chung, biểu diễn bằng một gạch nối giữa hai
nguyên tử Hiđro, gọi là liên kết đơn.
+ Cấu hình e của N: 1s22s22p3.Thiếu 3 e so với
khí hiếm Neon. Nên mỗi Nguyên tử Nitơ phải
bỏ ra 3e trong 5 e ngoài cùng để dùng chung
hình thành liên kết.
-Công thức electron : N ⁝⁝ N :
-Công thức cấu tạo: N ≡ N
+ LKCHT là LK được hình thành giữa 2
nguyên tử bằng 1 hoặc nhiều cặp electron
chung.

quả tham
gia
vào
hoạt động
của học
sinh.

+ Thông
qua HĐ
chung của
cả
lớp,
GV
hướng
dẫn HS
thực hiện
Trong phân tử H2 và N2 cặp e dùng chung
các yêu

không bị lẹch về phía nào do 2 nguyên tử tham
cầu

gia liên kết có độ am điện bằng nhau.
điều
LKCHT không cực là LKCHT mà cặp e dùng chỉnh.
chung không bị lệch về phía nguyên tử nào.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự hình thành liên kết trong phân tử HCl và CO2 (15 phút)
Mục tiêu
- Viết được
..
công
thức
..
electron

CTCT của phân
tử HCl và CO2.

Phương thức tổ chức
Kết quả
+ HĐ nhóm: GV phát PHT số 3 cho tất cả HS và yêu cầu các
em hoạt động nhóm để hoàn thành PHT 3
+ CT electron: H : Cl :

Phiếu học tập số 3
1/ Viết Công thức electron và CTCT của phân tử HCl. Dựa vào SGK
tìm hiểu độ âm điện của H và Cl, từ đó cho biết cặp e dùng chung
trong HCl bị lệch về phía nguyên tử nào? Thế nào là LKCHT có cực?

- Dự đoán được ..........................................................................................................
1 số hợp chất ..........................................................................................................
có LKCHT có .........................................................................................................
2/ Viết Công thức electron và CTCT của phân tử CO2 . Cặp e giữa C
cực.
và O có bị lệch về phía nguyên tử nào không? Vì sao? Phân tử CO2 có

..

..

3

CTCT H ─ Cl
Cặp e dùng chung bị lệch về phía
nguyên tử Cl do Cl có độ âm điện lớn
hơn H.

Đánh giá
+ Thông qua
quan
sát
mức độ và
hiệu
quả
tham gia vào
hoạt
động
của
học

sinh.

LKCHT có cực là LKCHT trong đó cặp + Thông qua
e dùng chung bị lệch về 1 nguyên tử.


Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ
- Rèn năng lực
hợp tác và năng
lực sử dụng
ngôn ngữ: Diễn
đạt, trình bày ý
kiến, nhận định
của bản thân.

Giáo án Hóa 10

bị phân cực không? Vì sao?
..........................................................................................................
..........................................................................................................
.........................................................................................................

- HĐ chung cả lớp: GV mời 2 nhóm báo cáo kết quả (mỗi
nhóm 1 nội dung), các nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện.
GV chốt lại kiến thức.

GV: Nguyễn Văn Thắng
+ CT electron: :O :: C :: O
CTCT O = C = O
Cặp e dùng chung bị lệch về phía

nguyên tử O do O có độ âm điện lớn
hơn C và phân tử CO2 có cấu tạo thẳng
phân tử này không phân cực.

HĐ chung
của cả lớp,
GV hướng
dẫn HS thực
hiện các yêu
cầu và điều
chỉnh.

Hoạt động 3: Tính chất của các chất có LKCHT ( 5 phút).
Mục tiêu
Phương thức tổ chức
Kết quả
- Nêu được tính chất của - HĐ cá nhân: Tham khảo SGK để + Những chất có LKCHT có thể là chất rắn,
các hợp chất có LKCHT
trình bày một số tính chất của hợp chất lỏng, hoặc khí.
- Nắm được những chất có LKCHT
+ Những chất có cực (như đường, rượu, HCl...)
có cực thì tan được trong - HĐ chung cả lớp: GV mời 1 em tan được trong dung môi có cực như nước. Còn
nước còn những chất trình bày, sau đó mời một số em khát những chất không cực như Iot, lưu huỳnh ...tan
không cực thì ít hoặc bổ sung, tổng kết.
trong dung môi không phân cực ( như benzen,
không tan
CCl4..) nhưng rất ít tan hoặc không tan trong
nước.
- Rèn năng lực hoạt động
cá nhân, trình bày, tư duy.


+ Các chất có LKCHT không cực không dẫn
điện ở mọi trạng thái

Đánh giá
+ Thông qua quan
sát mức độ và hiệu
quả tham gia vào
hoạt động của HS.
+ Thông qua HĐ
chung của cả lớp,
GV hướng dẫn HS
thực hiện các yêu
cầu và điều chỉnh.

Hoạt động 4: Độ âm điện và LKHH (10 phút).
Mục tiêu
- Nêu mối quan hệ
giữa LKCHT không
cực, LKCHT có cực và
LK ion.

Phương thức tổ chức
- HĐ cá nhân:

Kết quả
+ Trong phân tử nếu cặp e dùng chung ở giữa 2 nguyên tử ta
+ GV yêu cầu HS tham khảo có LKCHT không cực, nếu bị lêch về 1 phía của một nguyên
SGK để trình bày mối quan hệ tử ta có LKCHT có cực còn nếu có sự nhường và nhận hẳn
giữa LKCHT không cực, electron (chuyển về 1 phía 1 nguyên tử) ta có LK ion

- Nắm được ảnh hưởng LKCHT có cực và LK ion.
+ Để đánh giá LK trong phân tử 1 chất ta có thể dựa vào hiệu
của độ âm điện đến sự + GV yêu cầu HS tham khảo độ âm điện
hình thành LKHH
SGK để trình bày mối quan hệ HIỆU ĐỘ ÂM LOẠI LIÊN KẾT
- Rèn năng lực hoạt giữa hiệu độ âm điện với liên kết ĐIỆN
4

Đánh giá
+ Thông qua
quan sát mức độ
và hiệu quả tham
gia vào hoạt
động của HS.
+ Thông qua HĐ
chung của cả
lớp, GV hướng


Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ
động cá nhân, trình hóa học.
bày, tư duy.

Giáo án Hóa 10

0   0,4
0,4   1,7
 1,7

GV: Nguyễn Văn Thắng

Liên kết cộng hóa trị không cực
Liên kết cộng hóa trị có cực
Liên kết ion.

C. Hoạt động luyện tập (30 phút)
kết quả/bài giải. Cả lớp góp ý, bổ sung. GV tổng hợp các nội dung trình bày và
kết luận chung. Ghi điểm cho mỗi nhóm.
- GV sử dụng các bài tập phù hợp với đối tượng HS, có mang tính thực tế, có
mở rộng và yêu cầu HS vận dụng kiến thức để tìm hiểu và giải quyết vấn đề.

Phiếu học tập số 4
Câu 1 : Trong phân tử sẽ có liên kết cộng hoá trị phân cực nếu cặp electron chung
A. ở giữa hai nguyên tử.
B. Lệch về một phía của một nguyên tử.
5

dẫn HS thực hiện
các yêu cầu và
điều chỉnh.

+ Ghi điểm cho nhóm
hoạt động tốt hơn.


Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ

Giáo án Hóa 10

GV: Nguyễn Văn Thắng


C. Chuyển hẳn về một nguyên tử.
D.Nhường hẳn về một nguyên tử.
Câu 2 : Hoàn thành nội dung sau : “Nói chung, các chất chỉ có …………….. không dẫn điện ở mọi trạng thái”.
A. liên kết cộng hoá trị
B. Liên kết cộng hoá trị có cực
C. Liên kết cộng hoá trị không có cực
D.liên kết ion
Câu 3: Để đánh giá loại liên kết trong phân tử hợp chất, người ta có thể dựa vào hiệu độ âm điện. Khi hiệu độ âm điện của hai nguyên tử tham gia liên
kết  1,7 thì đó là liên kết
A. ion.
B. cộng hoá trị không cực.
C. cộng hoá trị có cực.
D. kim loại.
Câu 4. Trong phân tử F2 có số cặp electron dùng chung là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 5. Trong hợp chất NH3 có số cặp electron chưa tham gia liên kết là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 6. Cho các chất sau: NH3, HCl, N2. Chúng có kiểu liên kết hoá học nào sau đây:
A. Liên kết cộng hoá trị phân cực.
B. Liên kết cộng hoá trị không phân cực.
C. Liên kết cộng hoá trị.
D. Liên kết cho nhận.
Câu 7. Cho các phân tử Br2, H2O, O2. Loại liên kết trong các phân tử trên lần lượt là
A. LK đơn, LK đôi, LK ba.

B. LK đơn, đơn, ba.
C. LK đơn, đôi, đơn.
D. LK đơn, đơn, đôi.
Câu 8. Z là một nguyên tử của nguyên tố có chứa 12 proton , còn Y là một nguyên tử của nguyên tố có chứa 17 proton .Công thức của hợp chất tạo
thành giữa 2 nguyên tố này và có liên kết hóa học là
A. Z2Y và liên kết cộng hóa trị.
B. ZY2 và liên kết ion.C. ZY và liên kết ion.
D. Z2Y3 và liên kết cộng hóa trị.
Câu 9. Cho nguyên tố Clo có Z = 17. Có các nhận định về Clo như sau:
a/ Phân tử Cl2 có chứa LK đơn
b/ Phân tử HCl có chưa LK đôi.
c/ Oxit cao nhất của Cl là Cl2O7
d/ Hợp chất KCl có chứa LK ion.
Số nhận định đúng là A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 10. Cho các phan tử sau: O2, C2H4, CH4, C2H2, I2, N2, H2O. Số phân tử mà trong đó có chưa LK đôi hoặc ba (LK bội) là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
D. Hoạt động vận dụng mở rộng (5 phút).
- Dựa vào tính chất của hợp chất cộng hóa trị cho biết vì sao xăng, dầu hầu như không tan trong nước, còn rượu etylic tan nhiều trong nước.
- GV yêu cầu HS tóm tắt lại nội dung bài học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài tiếp theo.
-----------------------------------------------

==============HẾT===============


6



×