Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

48 luyện tập phản ứng oxi hóa khử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.39 KB, 4 trang )

Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ

Giáo án Hóa 10

GV: Nguyễn Văn Thắng

Ngày soạn: 18/ 12/ 2018
TIẾT PPCT 48: LUYỆN TẬP PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức - kĩ năng - thái độ
Kiến thức: Củng cố kiến thức về:
- Chất khử-chất oxi hoá, sự khử- sự oxi hoá
- Phản ứng oxi hoá- khử
- Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ
- lập phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá khử
Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng:
- Xác định số oxi hoá của các nguyên tố
- Xác định chất khử- chất oxi hoá
- Viết quá trình khử- quá trình oxi hoá
- Phân biệt phản ứng oxi hoá-khử và phản ứng không phải oxi hoá khử
- Rèn luyện kĩ năng lập PTHH của phản ứng oxi hoá khử
* Trọng tâm:
- Xác định chất khử- chất oxi hoá
- Viết quá trình khử- quá trình oxi hoá
- Phân biệt phản ứng oxi hoá-khử và phản ứng không phải oxi hoá khử
- Rèn luyện kĩ năng lập PTHH của phản ứng oxi hoá khử
Thái độ: Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.
II/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học


1/ Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học giải quyết vấn đề.
2/ Các kĩ thuật dạy học
- Hỏi đáp tích cực, đọc tích cực.
- Hoạt động nhóm nhỏ.
- Kĩ thuật khăn trải bàn.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên (GV)
1


Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ

Giáo án Hóa 10

GV: Nguyễn Văn Thắng

- Soạn giáo án, phiếu học tập.
- Nam châm (để gắn nội dung báo cáo của HS lên bảng từ).
2. Học sinh (HS)
- Ôn bài cũ.
- Bảng hoạt động nhóm, bút mực viết bảng.
IV. Chuỗi các hoạt động học
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cơ bản (7 phút)
Mục tiêu
Phương thức tổ chức
1.
Chuyển
giao
nhiệm
vụ

học
tập
- Ôn lại các
kiến thức đã GV nêu các yêu cầu sau:
được học ở - Nêu định nghĩa chất chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá, phản ứng oxi hoá khử.
- Dựa vào số oxi hoá, phản ứng hoá học được phân loại như thế nào?
các bài trước.
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Rèn năng
HS làm việc cá nhân trong 3 phút.
lực sử dụng
3. Báo cáo, thảo luận: HĐ chung cả lớp
ngôn ngữ.
GV mời học sinh báo cáo kết quả. Các HS khác góp ý, phản biện.

Sản phẩm
Báo cáo của HS
sau GV đã chốt
kiến thức

Đánh giá
Kết hợp quan sát mức
độ tích cực của HS
trong HĐ và báo cáo,
thảo luận, GV cộng
điểm khuyến khích
vào điểm miệng, 15
phút.

GV chốt kiến thức.

Hoạt động 2: Giải bài tập (15 phút)
Mục tiêu
Phương thức tổ chức
Sản phẩm
- Vận dụng các 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV phát PHT số 1
Báo cáo của HS sau
kiến thức đã
GV đã chốt kiến
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
ôn tập vào các
thức
tình huống cụ
Câu 1: Trong phân tử NH4NO3 thì số oxi hoá của 2 nguyên tử nitơ là
thể.
A. +1 và +1 B. – 4 và +6 C. -3 và +5 D. -3 và +6
- Rèn năng lực
Câu 2: Cho các chất và ion sau: Zn, Cl2, FeO, Fe2O3, SO2, H2S, Fe2+, Cu2+, Ag+. Số lượng
sử dụng ngôn
chất và ion vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hoá là
ngữ, hợp tác.
A. 2
B. 4
C. 5
D. 9
Câu 3: Trong phản ứng: Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu thì 1 mol Cu2+
A. nhận 1 mol electron
B. nhường 1 mol electron
C. nhận 2 mol electron
D. nhường 2 mol electron
Câu 4: Trong phản ứng nào dưới đây HCl thể hiện tính oxi hoá?

2

Đánh giá
Kết hợp quan sát
mức độ tích cực của
HS trong HĐ và
báo cáo, thảo luận,
GV cộng
điểm
khuyến khích vào
điểm miệng, 15
phút.


Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ

Giáo án Hóa 10

GV: Nguyễn Văn Thắng

A. HCl+ AgNO3→ AgCl+ HNO3
B. 2HCl + Mg→ MgCl2+ H2
C. 8HCl + Fe3O4 →FeCl2 +2 FeCl3 +4H2O D. 4HCl + MnO2→ MnCl2+ Cl2 + 2H2O
Câu 5: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự khử Fe và sự khử Cu2+.
B. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu2+.
2+
C. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu .
D. sự khử Fe và sự oxi hóa Cu2+.
Câu 6: Trong phản ứng FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 +

H2O, H2SO4 đóng vai trò
A. Môi trường.
B. chất khử
C. Chất oxi hóa
D. Vừa là chất oxi hóa, vừa là môi trường.
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS làm việc cặp đôi trong 5 phút.
3. Báo cáo, thảo luận: HĐ chung cả lớp
GV mời đại diện cặp đôi báo cáo kết quả. Các HS khác góp ý, phản biện. GV chốt kiến
thức.
Hoạt động 3: Giải bài tập tự luận (22 phút)
Mục tiêu
Phương thức tổ chức
- Vận dụng các 1. Chuyển giao nhiệm vụ học
kiến thức đã tập: GV cầu HS làm các bài
ôn tập vào các tập trong SGK: Bài 5, 6, 7
trang 89 – SGK.
tình huống cụ
2. Thực hiện nhiệm vụ học
thể.
tập
- Rèn kĩ năng HS làm việc nhóm trong 10
giải bài tập hóa phút.
Ghi kết quả vào bảng nhóm.
học.
- Rèn năng lực 3. Báo cáo, thảo luận: HĐ
chung cả lớp
sử dụng ngôn
GV mời một nhóm lên thuyết
ngữ, hợp tác.

minh. Các nhóm khác góp ý,
phản biện.
GV chốt kiến thức.

Sản phẩm
Bài 5/89 - SGK: Số oxi hoá của:
- N lần lượt là: +2; +4; +5; +5; +3; -3; -3
- Cl lần lượt là: -1 ; +1 ; +3 ; +5 ; +7 ; +1 và -1
- Mn lần lượt là: +4 ; +7 ; +6 ; +2
- Cr lần lượt là: +6 ; +3 ; +3
- S lần lượt là: -2 ; +4 ; +4 ; +6 ; -2 ; -1
Bài 6/89 - SGK:
Xác định chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá :
0

a)

+1

+2

0

Cu + 2 Ag NO3 → Cu ( NO3 )2 + 2 Ag

KH OXH
0

+2


Sự oxi hoá : Cu → Cu + 2e
+1

0

Sự khử : Ag + 1e → Ag
3

Đánh giá
Chấm kết quả một
số nhóm để thay
điểm miệng


Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ

Giáo án Hóa 10

GV: Nguyễn Văn Thắng
+2

0

b)

+2

0

Fe+ Cu SO4 → Fe SO4 + Cu


KH OXH
+2

0

Sự oxi hoá : Fe → Fe+ 2e
+2

0

Sự khử : Cu + 2e → Cu
+1

0

+1

0

c) 2 Na + 2 H 2 O → 2 Na OH + H 2
KH OXH
+1

0

Sự oxi hoá : Na → Na + 1e
+1

0


Sự khử : 2 H + 2e → H 2
Bài 7/89 - SGK:
+5

a)

−1

0

2 K Cl O3 → 2 K Cl + 3 O 2
0

(1)

+4 −2

0

S + O2 → S O2
(2)
SO2 + 2 NaOH → Na2SO3 + H 2O (3)
Phản ứng oxi hoá khử là (1) ;(2)
0

b)

+1


0

−2

S+ H 2 → H 2 S
+1

−2

0

(1)
+4 −2

2 H 2 S + 3 O 2 → 2 S O 2 + 2 H 2O
+4

0

(2)

+6 −2

2 S O2 + O 2 → 2 S O 3

SO 3 + H 2O → H 2 SO4

(3)

(4)

Phản ứng oxi hoá khử là (1) ;(2) ;(3)
Hoạt động 4: Dặn dò (1 phút)
- Tiếp tục ôn tập các bài học trong chương.

==============HẾT===============
4



×