Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Giáo án ôn tập đầu năm hóa 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.39 KB, 7 trang )

Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ

Giáo án Hóa 10

GV: Nguyễn Văn Thắng

Tiết ppct: 01 + 02
Ngày soạn: 25/ 08/ 2018

ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức - kĩ năng - thái độ
Kiến thức: Giúp HS nhớ lại các kiến thức đã học ở lớp 8 và 9
- Nêu được các khái niệm: Đơn chất, hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hóa học, hóa trị, phản ứng hoá học...
- Trình bày sự phân loại các hợp chất vô cơ.
- Nêu các công thức tính, các đại lượng hóa học: mol, tỉ khối, nồng độ dung dịch.
Kĩ năng: Rèn cho HS kỹ năng giải các dạng bài:
- Tìm hóa trị, lập công thức hợp chất
- Phân biệt các loại hợp chất vô cơ
- Cân bằng phương trình hoá học
- Tính lượng chất, khối lượng, ...
- Nồng độ dung dịch.
Thái độ
- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.
* Trọng tâm:
- Tìm hóa trị, lập công thức hợp chất
- Phân biệt các loại hợp chất vô cơ
- Cân bằng phương trình hoá học
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.


II/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1/ Phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học nhóm, dạy học giải quyết vấn đề.
2/ Các kĩ thuật dạy học
- Hỏi đáp tích cực, đọc tích cực.
- Hoạt động nhóm nhỏ.
1


Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ

Giáo án Hóa 10

GV: Nguyễn Văn Thắng

- Kĩ thuật khăn trải bàn.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên (GV)
- Soạn giáo án, phiếu học tập.
- Nam châm (để gắn nội dung báo cáo của HS lên bảng từ).
2. Học sinh (HS)
- Ôn bài cũ.
- Tập lịch cũ cỡ lớn hoặc bảng hoạt động nhóm.
- Bút mực viết bảng.

IV. Chuỗi các hoạt động học
Tiết 01

Hoạt động 1: Ôn tập các khái niệm cơ bản (20 phút)
Mục
tiêu

- Ôn lại
các kiến
thức đã
được học
của HS ở
lớp 8, 9

Phương thức tổ chức
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Tổ chức trò chơi ô chữ trên powerpoint
GV nêu các quy ước của trò chơi

Nội dung ô chữ
* Hàng ngang 1: Có 13 chữ cái: Chất không
lẫn bất cứ một chất nào khác (vd: Nước cất)
Rèn gọi là gì?
năng lực Chữ trong từ chìa khóa: H, C
sử dụng * Hàng ngang 2: Có 7 chữ cái: Đây là loại
chất được tạo nên từ 2 hay nhiều nguyên tố
ngôn
hoá học
ngữ.
Chữ trong từ chìa khóa: H
* Hàng ngang 3: Có 6 chữ cái: Đây là hạt
đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử
liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính

Sản phẩm

Đánh

giá
Kết
Ô chữ
hợp
quan
C H Â T T I
N H K H I
Ê
T
sát mức
H Ơ P C H Â T
độ tích
P H Â N T Ư
cực của
N G U Y Ê
N T Ư
HS
N G U Y Ê N T Ô
trong
H O A T R I
H I
Ê N T Ư Ơ N G V Â T L
Y
HĐ và
C Ô N G T
H Ư C H O A H O C
báo
cáo,
Ô chìa khóa: Phản ứng hóa học (Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thảo
thành chất khác)

luận,
GV có
thể
2


Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ

Giáo án Hóa 10

GV: Nguyễn Văn Thắng

chất của chất
Chữ trong từ chìa khóa: P, H
* Hàng ngang 4: Có 8 chữ cái: : Đây là khái
niệm :Là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về
điện
Chữ trong từ chìa khóa: N,Ư
* Hàng ngang 5: Có 8 chữ cái: Là tập hợp
các nguyên tử cùng loại có cùng số p trong
hạt nhân
* Hàng ngang 6: Có 6 chữ cái: Là con số
biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử
hoặc nhóm nguyên tử
Chữ trong từ chìa khóa: O, A
* Hàng ngang 7: Có 14 chữ cái: Hiện tượng
chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban
đầu
Chữ trong từ chìa khóa: N,G
* Hàng ngang 8 : Có 14 chữ cái: Dùng để

biểu diễn chất gồm 1, 2 hay 3 KHHH và chỉ
số ở mỗi chân ký hiệu.
Chữ trong từ chìa khóa: O,A
* Gợi ý từ chìa khóa: Quá trình làm biến
đổi từ chất này thành chất khác
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

đánh
giá cho
điểm
miệng
hoặc
cộng
điểm
khuyến
khích
vào
điểm
miệng.

- GV cho HS HĐ cá nhân để trả lời.
3. Báo cáo, thảo luận: HĐ chung cả lớp
- GV mời bất kì một HS báo cáo kết quả.

Hoạt động 2: Ôn tập về hóa trị (12 phút)
Mục tiêu

Phương thức tổ chức

Sản phẩm

3

Đánh giá


Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ
- Ôn lại các
kiến thức đã
được học của
HS ở lớp 8, 9
- Rèn năng lực
sử dụng ngôn
ngữ, hợp tác.

Giáo án Hóa 10

GV: Nguyễn Văn Thắng

- Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên
kết của ntử ntố này với ntử của ntố
GV nêu các yêu cầu sau:
khác.
- Nêu định nghĩa hóa trị, quy tắc xác định.
- Hóa trị của một ntố được xác định
- Xác định hóa trị của các nguyên tố trong các chất: Al2O3, H2S, NO2.
theo hóa trị của ntố Hidro (được chọn
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
làm đơn vị) và hóa trị của ntố Oxi (là
hai đơn vị).
HS làm việc cặp đôi trong 3 phút.

- Qui tắc hóa trị: gọi a,b là hóa trị của
3. Báo cáo, thảo luận: HĐ chung cả lớp
nguyên tố A,B. Trong công thức AxBy ta
GV mời đại diện cặp đôi báo cáo kết quả. Các HS khác góp ý, phản có: AaxBby
biện.
a*x = b*y
GV chốt kiến thức.
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Kết hợp quan sát
mức độ tích cực của
HS trong HĐ và
báo cáo, thảo luận,
GV có thể đánh giá
cho điểm miệng
hoặc cộng điểm
khuyến khích vào
điểm miệng.

Hoạt động 3: Ôn tập về các loại hợp chất vô cơ (13 phút)
Mục tiêu
- Ôn lại các
kiến thức đã
được học của
HS ở lớp 8, 9
- Rèn năng lực
sử dụng ngôn
ngữ, hợp tác.

Phương thức tổ chức

PHIẾU
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập HỌC TẬP SỐ 1
- Có bao nhiêu loại hợp chất vô cơ, kể tên và nêu định nghĩa.
GV
phátthành
PHT bài
số 1tập sau:
- Hoàn
2.
Thực
nhiệm
vụAhọc
Ghép
nốihiện
thông
tin cột
vớitập
cột B sao cho phù hợp
Tên
hợp
chất
Ghép
Loại chất
HS làm việc cặp đôi trong 3 phút.
1. axit
a. SO ; CO ; P O
3. Báo cáo, thảo luận: HĐ chung cả2 lớp 2 2 5
2. muối
b. Cu(OH)2; Ca(OH)2
GV

mời
đại
diện
cặp
đôi
báo
cáo
kết
quả. Các HS khác góp ý, phản biện.
3. bazơ
c. H
2SO4; HCl
4. oxit
d. NaCl ; BaSO4
GV
chốtaxit
kiến thức.
5. oxit bazơ

Sản phẩm

Đánh giá
Kết hợp quan sát
HS hoàn thành kiến thức mức độ tích cực của
trong PHT
HS trong HĐ và
báo cáo, thảo luận,
GV cộng
điểm
khuyến khích vào

điểm miệng.

Tiết 02

Hoạt động 1: Ôn tập về mol (7 phút)
Mục tiêu
- Ôn lại các
kiến thức đã
được học của
HS ở lớp 8, 9

Phương thức tổ chức
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Sản phẩm
Đánh giá
1/ Định nghĩa :
Kết hợp quan sát
Mol là lượng chất chứa 6,023.1023 hạt vi mô (nguyên tử, mức độ tích cực của
GV nêu các yêu cầu:
phân tử, ion).
HS trong HĐ và
- Nêu khái niệm về mol, công thức tính.
Vd : 1 mol nguyên tử Na(23g) chứa 6,023.10 23 hạt nguyên tử
báo cáo, thảo luận,
- Tính số mol của 28 gam Fe; 2,7 gam nhôm;
4


Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ

- Rèn năng lực
sử dụng ngôn
ngữ, hợp tác.

Giáo án Hóa 10

GV: Nguyễn Văn Thắng

11,2 lít khí oxi (đktc)
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

Na.
2/ Một số công thức tính mol :
m
HS làm việc cặp đôi trong 2 phút.
n
M
* Với các chất :
3. Báo cáo, thảo luận: HĐ chung cả lớp
* Với chất khí :
GV mời đại diện cặp đôi báo cáo kết quả. Các - Chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn (OoC, 1atm)
HS khác góp ý, phản biện.
V
n
GV chốt kiến thức.
22,4
o
- Chất khí ở t C, p (atm)

GV có thể đánh giá

cho điểm miệng
hoặc cộng điểm
khuyến khích vào
điểm miệng.

Hoạt động 2: Ôn tập về định luật bảo toàn khối lượng (8 phút)
Mục tiêu
- Ôn lại các
kiến thức đã
được học của
HS ở lớp 8, 9
- Rèn năng lực
sử dụng ngôn
ngữ, hợp tác.

Phương thức tổ chức
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Sản phẩm

Đánh giá
* ĐLBT KL:
Kết hợp quan sát
Khi có pứ:
A +B→ C+D
mức độ tích cực của
GV nêu các yêu cầu:
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
HS trong HĐ và
- Nêu nội dung của định luật bảo toàn khối lượng.

mA + m B = mC + mD � ∑msp = ∑mtham gia
- Giải bài tập sau đây: Cho 6,50 gam Zn phản ứng với * Vd: cho 6,50 gam Zn pứ với lượng vừa đủ dung báo cáo, thảo luận,
lượng vừa đủ dung dịch chứa 7,1 gam axit HCl, thu được dịch chứa7,1 gam axit HCl thu được 0,2 gam khí H . GV có thể đánh giá
2
0,2 gam khí H2. Tính khối lượng muối tạo thành.
cho điểm miệng
Tính khối lượng muối tạo thành sau pứ?
hoặc cộng điểm
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
Giải
khuyến khích vào
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
HS làm việc nhóm trong 4 phút.
điểm miệng.
6,5g 7,1g
xg
0,2g
Ghi kết quả vào bảng nhóm.
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
3. Báo cáo, thảo luận: HĐ chung cả lớp
6,5 + 7,1 = x + 0,2 → x = 13,4g
GV mời đại diện một nhóm thuyết minh sản phẩm. Các
HS khác góp ý, phản biện.
GV chốt kiến thức.

Hoạt động 3: Ôn tập về nồng độ dung dịch (8 phút)
Mục tiêu

Phương thức tổ chức


Sản phẩm
5

Đánh giá


Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ
- Ôn lại các
kiến thức đã
được học của
HS ở lớp 8, 9
- Rèn năng lực
sử dụng ngôn
ngữ, hợp tác.

Giáo án Hóa 10

GV: Nguyễn Văn Thắng

1/ Nồng độ phần trăm (C%).
m
GV nêu các yêu cầu:
C%  ct 100%
mdd
- Nêu các loại nồng độ đã học.
2/ Nồng độ mol (CM hay [ ])
- Nêu công thức tính các loại nồng độ.
n
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
CM hay[]  ct

Vdd
HS làm việc cặp đôi trong 3 phút.
Vdd : thể tích dung dịch(lit)
3. Báo cáo, thảo luận: HĐ chung cả lớp
Công thức liên hệ :
GV mời đại diện cặp đôi báo cáo kết quả. Các HS khác mdd = V.D (= mdmôi +mct)
góp ý, phản biện.
10.C%.D
CM 
M
GV chốt kiến thức
lưu ý : V (ml) ; D (g/ml)
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Kết hợp quan sát
mức độ tích cực của
HS trong HĐ và
báo cáo, thảo luận,
GV có thể đánh giá
cho điểm miệng
hoặc cộng điểm
khuyến khích vào
điểm miệng.

Hoạt động 4: Luyên tập (20 phút)
Mục tiêu
- Vận dụng
các kiến thức
đã ôn tập vào
các tình huống

cụ thể.
- Rèn năng
lực sử dụng
ngôn ngữ, hợp
tác.

Phương thức tổ chức
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Bàiphát
tậpPHT
1. Tính
GV
số 2số mol các chất sau:
a. 3,9g K; 11,2g Fe; 55g CO2; 58g Fe3O4
2. Thực hiện
nhiệm
vụ2 (đktc);
học tập10,08 lít SO2 (đktc); 3,36 lít H2 (đktc)
b. 6,72
lít CO
Bài
tậpnhóm
2.Tính
nồng
độ mol của các dung dịch sau:
HS
làm
trong
5 phút.
a)

500
ml
dung
dịch A chứa 19,88g Na2SO4.
Ghi kết quả vào bảng nhóm
b) 200 ml dung dịch C chứa 25g CuSO4.2H2O.
3.Bài
Báotập
cáo,
HĐphần
chung
cảcủa
lớpcác dung dịch sau:
3. thảo
Tính luận:
nồng độ
trăm
GV mời đại
diện dung
một nhóm
thuyết
sảnNaphẩm.
a) 500g
dịch A
chứa minh
19,88g
2SO4. Các HS khác góp ý, phản biện.
b)
200
g

dung
dịch
C
chứa
25g
CuSO
4.2H2O.
GV chốt kiến thức

Hoạt động 5: Dặn dò (2 phút)
- Giao bài tập về nhà: Hòa tan 8,4 g Fe bằng dung dịch HCl 10,95%(vừa đủ)
a.
Tính thể tích khí thu được ở (đktc)
b.
Tính khối lượng axit cần dùng
6

Sản phẩm

Đánh giá
Kết hợp quan sát
mức độ tích cực
của HS trong HĐ
và báo cáo, thảo
luận, GV có thể
đánh giá cho điểm
miệng hoặc cộng
điểm khuyến khích
vào điểm miệng.



Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ

Giáo án Hóa 10

GV: Nguyễn Văn Thắng

c.
Tính nồng độ % của dung dịch sau phản ứng.
- Ôn lại cấu tạo nguyên tử, tỉ khối của chất khí.

==============HẾT===============

7



×