Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

KHUYẾN CÁO VỀ BÉO PHÌ VÀ THAI NGHÉN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.21 KB, 22 trang )

CLB Sản Phụ Khoa – Trường Đại học Y Dược Huế

1. TỔNG QUAN
Béo phì là vấn đề sức khỏe thường
gặp ở phụ nữ trong độ tuổi sinh sản. Tình
trạng này thường bị bỏ sót hoặc phớt lờ
do thiếu hụt các phương pháp điều trị cụ
thể. Tỷ lệ béo phì trên thế giới đã tăng
đáng kể trong vài thập kỷ qua và tình
trạng này được WHO xem là “dịch bệnh
toàn cầu” ảnh hưởng đến sức khỏe của
cộng đồng. Năm 2014 ước tính trên thế
giới có 38.9 triệu sản phụ thừa cân béo
phì, trong đó có 14.6 triệu sản phụ béo

KHUYẾN CÁO VỀ BÉO PHÌ

phì [51]. Tỷ lệ sản phụ béo phì ở Anh tăng
mạnh từ 9% lên 16% trong giai đoạn

VÀ THAI NGHÉN

1999 đến 2004 [1]. So với sản phụ có cân

Người hướng dẫn

nặng bình thường trước khi mang thai thì

Ths.Bs Trần Mạnh Linh

những sản phụ béo phì có nguy cơ sẩy



Nhóm 5

thai, đái tháo đường thai kì, tiền sản giật

1. BSNT Lê Nam Hùng

và các nguy cơ có hại đến kết cục của

2. Sv. Võ Thị Ngọc Ánh

thai nhi cao hơn. Do đó việc hiểu rõ

3. Sv. Lê Thị Hồng Hạnh

phương pháp quản lý béo phì trong thai

4. Sv. Trâǹ Thi ̣ Thù y Trang

kì là cần thiết và nên được theo dõi từ

5. Sv. Nguyêñ Hồng Trung

trước khi mang thai cho đến sau khi sinh.

6. Sv. Hoàng Thanh Huyền

Béo phì thường được phân độ dựa

7. Sv. Võ Trần Cát Tường.


vào chỉ số BMI (kg/m2). Theo WHO, béo
phì được định nghĩa là BMI ≥ 30 kg/m2.
Tuy nhiên hiện nay, để đáp ứng với đặc

1


CLB Sản Phụ Khoa – Trường Đại học Y Dược Huế

người châu Á là BMI ≥ 25 kg/m2.

điểm từng vùng, WHO đã đưa ra một
tiêu chuẩn chẩn đoán béo phì áp dụng ở

Bảng 1: Phân loại béo phì cho người trưởng thành ở châu Á theo IDI & WPRO (Hiệp hội đái
đường các nước châu Á) và WHO
Phân loại

IDI & WPRO BMI (kg/m2)

WHO BMI (kg/m2)

Gầy

< 18.5

< 18.5

Bình thường


18.5 – 22.9

18.5 – 24.9

Thừa cân

23 – 24.9

25 – 29.9

Béo phì độ I

25 – 29.9

30 – 34.9

Béo phì độ II

30 – 39.9

35 – 39.9

Béo phì độ III

≥ 40

≥ 40

Trong các mức độ béo phì, có ba


hormones như leptin và adiponectin. Sự

mức độ sẽ làm tăng các nguy cơ về sức

tăng lên tương đối về kích thước và số

khỏe:

lượng mô mỡ ở sản phụ béo phì dẫn tới

● Béo phì độ I: nguy cơ thấp

rối loạn tiết các adipokines, acid béo tự

● Béo phì độ II: nguy cơ trung bình

do và cytokines viêm. Adiponectin được

● Béo phì độ III: nguy cơ cao

sản xuất duy nhất bởi tế bào mỡ, làm
tăng nhạy cảm insulin, ức chế giải phóng

Sinh bệnh học

glucose ở gan, bảo vệ hệ tim mạch chống
Quá trình mang thai của sản phụ

lại các lipid lưu hành trong huyết tương.


béo phì có nhiều sự khác biệt so với

Sự thiếu hụt adiponectin làm gia tăng

người bình thường do gia tăng khối lượng

béo phì, tăng huyết áp, hoạt hóa tế bào

mô mỡ. Mô mỡ có khả năng sản xuất

nội mô và bệnh lý tim mạch. Adiponectin

một lượng đáng kể các cytokines tiền

sẽ giảm khi có sự gia tăng khối lượng chất

viêm như là TNF-α, IL6 và adipokine

béo. Ngược lại, các cytokine đề kháng

2


CLB Sản Phụ Khoa – Trường Đại học Y Dược Huế

insulin là leptin, TNF-α và IL-6 gia tăng

Một nghiên cứu gần đây cho thấy


trong thai kỳ cùng với sự gia tăng số

hoạt động của hệ thống vận chuyển acid

lượng và phì đại mô mỡ ở sản phụ béo

amin A trong nhau thai có mối tương

phì. Như vậy sự giảm adiponectin và tăng

quan tích cực với cân nặng khi sinh. Ở sản

leptin, TNF-α, IL-6 ở sản phụ béo phì gây

phụ béo phì, nồng độ IL-6 và TNF-α tăng

tình trạng đề kháng insulin.

lên trong nhau thai có thể kích thích hệ
thống vận chuyển acid amin A hoạt động

Nhau thai là một nguồn quan trọng

mạnh, do đó làm tăng acid amin vận

tiết leptin, TNF-α và IL-6. Nhau thai ở sản

chuyển đến thai nhi, góp phần vào sự

phụ béo phì có sự xâm nhập đại thực bào


phát triển quá mức của thai nhi trong

và tăng xuất hiện các chất gây viêm. Tình

thai kỳ béo phì.

trạng này gia tăng sự tiếp xúc của thai nhi
với các chất gây viêm trong tử cung có

Thay đổi bánh nhau ở phụ nữ béo phì

thể gây các nguy cơ xấu.

Các thay đổi ở bánh nhau phụ nữ

Sự phát triển của thai nhi đòi hỏi sự

béo phì bao gồm: gia tăng số lượng tế

vận chuyển liên tục các chất dinh dưỡng

bào, thay đổi chức năng mạch máu nhau

qua nhau thai. Glucose là chất dinh

thai và tổn thương viêm. Bánh nhau có

dưỡng chính cần thiết cho sự phát triển


sự giảm hiện tượng chết theo chương

của thai nhi, tiếp theo là amino acid và

trình của tế bào do giảm marker

lipid. Có sự gia tăng nồng độ glucose

Cytokeratin M30 do đó làm kích thước

trong thai kỳ do đề kháng insulin và tăng

bánh nhau tăng quá mức. Khi khảo sát

cortisol trong máu mẹ. Ngoài ra, đề

mô học bánh nhau ở các sản phụ béo

kháng insulin dẫn tới tăng phân giải mô

phì, người ta tìm thấy nhiều tổn thương

mỡ, tăng nồng độ acid béo tự do và lipid

viêm hơn bình thường do tăng tiết

máu. Những thay đổi trên dẫn tới tăng

cytokine viêm. Ngoài ra sự dày lên của


vận chuyển glucose, lipid và acid béo tới

lớp cơ mạch máu làm giảm khả năng giãn

thai nhi.

mạch. Chức năng mạch máu nhau thai bị
thay đổi có thể ảnh hưởng xấu đến việc

3


CLB Sản Phụ Khoa – Trường Đại học Y Dược Huế

vận chuyển oxy và dinh dưỡng của nhau

kháng insulin từ đó làm tăng nguy cơ đái

thai và gây các nguy cơ cho thai nhi.

tháo đường thai kỳ.
Tiền sản giật: béo phì là một yếu tố

2. ẢNH HƯỞNG CỦA BÉO PHÌ LÊN THAI

nguy cơ của tiền sản giật. Trong một

NGHÉN

đánh giá của các nghiên cứu bao gồm

Béo phì trong thai kỳ gây ra các ảnh

hơn 1.4 triệu phụ nữ, OhèBrien và cộng

hưởng xấu cho mẹ và thai nhi trước,

sự (2003) đã phát hiện ra rằng nguy cơ

trong và sau sinh.

tiền sản giật tăng gấp đôi với mỗi lần

2.1. Ảnh hưởng cho mẹ

tăng BMI lên 5 đến 7 kg/m2.

Khả năng sinh sản và thụ thai: so với

Huyết khối tĩnh mạch: có một mối

phụ nữ có chỉ số BMI bình thường, phụ

liên quan đáng kể giữa BMI và nguy cơ

nữ béo phì có nhiều vấn đề về khả năng

huyết khối tĩnh mạch (VTE - Venous

sinh sản hơn, phần lớn liên quan đến rối


Thromboembolism). Tại Anh, 57% sản

loạn rụng trứng và hội chứng buồng

phụ bị béo phì tử vong vì VTE [2]. Theo

trứng đa nang, dẫn đến yêu cầu các kỹ

UKOSS, chỉ số BMI ≥ 30 làm tăng nguy cơ

thuật hỗ trợ sinh sản để mang thai. Theo

thuyên tắc phổi do huyết khối trước sinh

một tổng quan hệ thống và phân tích

lên 2.65 lần [3]. Nguy cơ huyết khối còn

tổng hợp của 13 nghiên cứu, béo phì và

liên quan đến giảm khả năng vận động,

đề kháng insulin là nguyên nhân dẫn đến

các bệnh đồng mắc như tiền sản giật, các

kết quả điều trị kém ở phụ nữ vô sinh

yếu tố đông máu VIII và IX tăng cao [4].


không rụng trứng do rối loạn vùng dưới

Chuyển dạ và sinh con: các nghiên

đồi tuyến yên và sẩy thai tự nhiên tăng

cứu quan sát đã chỉ ra rằng béo phì làm

gấp 3.05 lần ở phụ nữ béo phì so với phụ

tăng tỷ lệ biến chứng trong chuyển

nữ không béo phì [12].

dạ. Chuyển dạ pha tích cực kéo dài hơn ở

Đái tháo đường thai kỳ (GDM -

những phụ nữ béo phì so với những

Gestational diabetes): béo phì và đái tháo

người có chỉ số BMI ≤ 26 (trung bình 7.9

đường thai kỳ có mối quan hệ chặt chẽ

giờ so với 6.2 giờ, P < 0.001) [5]. Những

với nhau. Béo phì gây ra tình trạng đề


4


CLB Sản Phụ Khoa – Trường Đại học Y Dược Huế

dữ liệu này cho thấy béo phì làm giảm

hoặc nội tiết như phản ứng prolactin

hoạt động tử cung trong chuyển dạ.

thấp hơn khi cho con bú [11].

Gây tê: sản phụ béo phì có nguy cơ

Tử vong mẹ: béo phì làm tăng nguy

chuyển dạ bất thường và sinh mổ, do đó

cơ tử vong mẹ. Tử vong ở phụ nữ béo phì

tăng chỉ định gây tê và các biến chứng

có liên quan đến nhiều nguyên nhân trực

liên quan đến gây tê. Sản phụ béo phì có

tiếp và gián tiếp, ví dụ như tiền sản giật

tỷ lệ gây tê ngoài màng cứng thất bại cao


và tắc mạch phổi.

hơn so với phụ nữ có BMI < 25 [6], có

2.2. Ảnh hưởng cho thai nhi và trẻ sơ sinh

nguy cơ sặc khi gây mê toàn thân do tăng

Thai lưu: béo phì làm tăng nguy cơ

thể tích dạ dày, đặt nội khí quản

thai lưu. Tăng huyết áp mãn tính và tiền

khó, giảm hiệu quả gây tê vùng, xẹp phổi

sản giật liên quan đến béo phì là một

và nguy cơ thiếu oxy máu sau phẫu thuật

trong những nguyên nhân làm tăng nguy

[7]. Phụ nữ béo phì có nhiều khả năng

cơ thai chết lưu. Một nghiên cứu của

mắc các bệnh đồng mắc như tăng huyết

Scotland với hơn 186,000 sản phụ báo


áp, bệnh tim thiếu máu cục bộ và suy

cáo tỷ lệ thai lưu tăng gấp 4 lần ở phụ nữ

tim, do đó làm tăng nguy cơ liên quan

có BMI ≥ 35 so với phụ nữ bình thường.

đến gây tê.

Dị tật bẩm sinh: nguy cơ dị tật cho

Biến chứng sau sinh: sản phụ béo

thai nhi tăng ở thai phụ béo phì. Một số

phì có nguy cơ cao băng huyết sau sinh,

nghiên cứu đã cho thấy nguy cơ mắc

một số nghiên cứu cũng cho thấy tăng tỷ

bệnh gai đôi cột sống, dị tật ống thần

lệ nhiễm trùng đường sinh dục, tiết niệu

kinh và dị tật tim ở trẻ sơ sinh có mẹ béo

và nhiễm trùng vết thương [8][9]. Béo phì


phì tăng gấp ba lần [13][14]. Một số

của mẹ có liên quan đến việc giảm tỷ lệ

nghiên cứu tương tự đã xác nhận mối

cho con bú, làm chậm thời điểm bú sữa

liên quan giữa béo phì ở mẹ và tật nứt

đầu và thời gian cho con bú bị rút ngắn

đốt sống, khuyết tật tim, viêm hậu môn

[10]. Lý do có thể do thể trạng béo phì

trực tràng, khuyết tật giảm chi và thoát vị

gây khó khăn cho việc đặt tư thế đúng

hoành.

khi cho con bú, các vấn đề tâm lý xã hội

5


CLB Sản Phụ Khoa – Trường Đại học Y Dược Huế


Thai to: tình trạng béo phì của mẹ

thấp cũng như đẻ khó do vai và tổn

làm tăng nguy cơ thai to (đây là yếu tố

thương đáng kể cho em bé như gãy

nguy cơ cần được chỉ định sinh mổ),

xương và liệt dây thần kinh.

điểm Apgar thấp và pH động mạch rốn
Bảng 2: Những ảnh hưởng bất lợi lên thai kỳ ở sản phụ thừa cân béo phì
Tỷ lệ gặp ở Sản phụ có
BMI bình thường (%)

Biến chứng tăng lên (lần)
Sản phụ thừa cân

Sản phụ béo

(20 - 24.9)

BMI 25 - 29.9

phì BMI > 30

n = 176,923


n = 79,014

n = 31,276

Đái tháo đường thai kỳ

0.8

1.7 - 3.5

3.0 - 3.6

Tiền sản giật

0.7

1.5 - 1.9

2.1

Thai già tháng

0.13

1.2

1.7

Mổ đẻ cấp cứu


7.8

1.3 - 1.4

1.7 - 1.8

Băng huyết sau sinh

10.4

1.04 - 1.2

1.0 - 1.4

Viêm vùng chậu

0.7

1.2

1.3

Nhiễm trùng đường tiểu

0.7

1.2

1.4


Nhiễm trùng vết thương

0.4

1.3

2.2

Thai to

9.0

1.6

2.4

Thai lưu

0.4

1.4

1.4 - 1.6

1.6

0.97

Các ảnh hưởng


Huyết khối

6


CLB Sản Phụ Khoa – Trường Đại học Y Dược Huế

3. CÂN NHẮC VÀ KHUYẾN CÁO LÂM SÀNG

tiêu tăng cân thấp hơn. Tăng cân dưới

3.1. Giai đoạn trước sinh

mức IOM khuyến cáo trong nhóm thai

3.1.1. Mức tăng cân phù hợp

phụ thừa cân có nhiều ảnh hưởng tới sự
phát triển của thai nhi và kết cục của trẻ

Khuyến cáo tăng cân nhằm mục

sơ sinh. Trong những thai phụ béo phì

đích tối ưu hóa kết quả cuối cùng cho

nghiêm trọng (BMI > 35) giảm cân hoặc

thai phụ và trẻ sơ sinh. Tại thời điểm


hạn chế tăng cân trong thai kỳ, nguy cơ

khám thai đầu tiên, cân nặng và chiều

trẻ sinh ra nhỏ hơn so với tuổi thai (SGA -

cao trước khi mang thai nên được khai

Small for gestational age) tỷ lệ nghịch với

thác ở tất cả phụ nữ để tính BMI, nếu

những lợi ích nhận được như là giảm tỷ lệ

không biết có thể dựa vào cân nặng và

sinh mổ, giảm nguy cơ thai lớn hơn so với

chiều cao hiện tại. BMI tại thời điểm

tuổi thai và duy trì cân nặng sau sinh.

khám thai đầu tiên được sử dụng để đưa

Một nghiên cứu sử dụng dữ liệu từ hệ

ra lời khuyên về chế độ ăn và bài tập

thống giám sát dinh dưỡng thai kì của


theo khuyến cáo của Viện Y học Hoa Kỳ

Trung tâm dự phòng và kiểm soát dịch

(IOM) về tăng cân trong thai kỳ.

bệnh (CDC) đã đánh giá mối liên quan
Bảng 3: Mức tăng cân trong thai kì

của tăng cân trong thai kỳ và tỷ lệ mắc

theo khuyến cáo của IOM
Phân độ (kg/m2)

phải SGA khi sinh so với mức độ béo phì.
Đối với thai phụ béo phì mức độ I, không

Mức tăng cân (kg)

tăng hoặc giảm 4.9 kg có liên quan đến
Nhẹ cân (< 18.5)

12.7 – 18.2

Bình thường (18.5 -

11.4 – 15.9

tăng nguy cơ SGA (OR hiệu chỉnh, 1.2;
95% CI, 1.24–2.12). Một nghiên cứu sau

này về tăng cân không đầy đủ (tăng dưới

24.9)

5kg) so với tăng hơn 5 kg ở thai phụ thừa
Thừa cân (25 -29.9)

6.8 – 11.4

Béo phì (≥ 30)

5 – 9.1

cân và béo phì cũng cho thấy kết quả
tương tự. Trẻ sơ sinh có mẹ tăng dưới
5kg so với tăng trên 5kg có khả năng bị

Thai phụ béo phì từ mức độ nặng

SGA cao hơn (9.6% so với 4.9%) (OR hiệu

trở lên IOM cũng không khuyến cáo mục

7


CLB Sản Phụ Khoa – Trường Đại học Y Dược Huế

chỉnh, 2.6; 95% CI, 1.4–4.7; P = 0.003),


NST ở quý I và quý II thai cho thấy chỉ các

cân nặng lúc sinh thấp hơn, ngắn hơn, tỷ

hình ảnh tăng nếp gấp da gáy, tăng hồi

lệ mỡ và nạc thấp hơn, chu vi vòng đầu

âm ruột, tăng hồi âm tim không bị thay

nhỏ hơn [15]. Tóm lại, tăng cân không đủ

đổi bởi BMI. Tỷ lệ phát hiện dị tật tim

hoặc giảm cân trong thai kỳ không được

trên thai phụ BMI < 25 cao hơn (21.6%)

khuyến khích đối với thai phụ béo phì.

so với thai phụ béo phì (8.3%), tương ứng
với tỷ lệ dương tính giả lần lượt là

3.1.2. Chẩn đoán dị tật bẩm sinh trước

(78.4%) và (91.7%). Mẹ béo phì cũng ảnh

sinh

hưởng tới các xét nghiệm huyết thanh vì

Phụ nữ béo phì tăng nguy cơ dị tật

thể tích huyết tương tăng. Mặc dù việc

bẩm sinh cho thai nhi [16]. Tuy nhiên,

điều chỉnh theo cân nặng cải thiện phát

việc phát hiện bất thường bẩm sinh trên

hiện dị tật ống thần kinh và tam bội NST

siêu âm lại giảm đáng kể (ít nhất 20%) khi

số 18 nhưng không cải thiện phát hiện

BMI của thai phụ tăng lên (P < 0.001)

hội chứng Down [18]. Ngoài ra, MRI tốt

(Bảng 4). Thai phụ béo phì nên được tư

hơn siêu âm nhưng giá thành cao và

vấn về những hạn chế của siêu âm khi

không có sẵn nên không được khuyến

xác định các bất thường cấu trúc thai nhi.


cáo dùng để sàng lọc định kỳ.

Một nghiên cứu đoàn hệ hồi cứu đã

3.1.3. Hội chứng chuyển hóa thai kỳ

kiểm tra hình ảnh siêu âm cho phụ nữ
Phụ nữ béo phì tăng nguy cơ mắc

mang thai 18 - 24 tuần đã từng được siêu

hội chứng chuyển hóa. Tăng đề kháng

âm chuẩn hoặc siêu âm đích. Trong đó,

insulin trong thai kỳ có thể làm nặng

để tối ưu hóa chất lượng hình ảnh có thể

thêm các hội chứng chuyển hóa tim

sử dụng siêu âm đường âm đạo trong 3

mạch đã tồn tại trước đó nhưng không

tháng đầu thai kỳ hay sử dụng đường rốn

có biểu hiện lâm sàng trở thành tiền sản

của mẹ như một cửa sổ siêu âm, cũng


giật, đái tháo đường thai kỳ, ngưng thở

như siêu âm hòa âm mô [17]. Trong thử

khi ngủ do tắc nghẽn (OSA - Obstructive

nghiệm phân tích ảnh hưởng của BMI lên

Sleep Apnea) [19]. Những biến chứng này

siêu âm phát hiện nguy cơ bất thường

có liên quan tới kết cục bất lợi cho thai kỳ

8


CLB Sản Phụ Khoa – Trường Đại học Y Dược Huế

[20-21]. Thai phụ béo phì nên được sàng

mức độ glucose máu. Nhìn chung, sàng

lọc rối loạn dung nạp glucose và OSA

lọc định kỳ được thực hiện lúc 24 – 28

trong lần khám thai đầu tiên. Phụ nữ nghi


tuần tuổi thai. Ở những sản phụ có yếu

ngờ OSA (ngủ ngáy, buồn ngủ quá mức

tố nguy cơ, bao gồm BMI mẹ từ 30 trở

trong ngày, khó thở rõ, hay hạ oxy máu

lên, rối loạn chuyển hóa glucose đã biết

không giải thích được) nên được chuyên

hoặc tiền sử đái tháo đường thai kỳ nên

gia nội khoa về giấc ngủ đánh giá và điều

được sàng lọc sớm rối loạn glucose máu,

trị [22]. So với phụ nữ không mắc OSA,

nếu âm tính, xét nghiệm lại vào tuần 24 -

phụ nữ mắc OSA có khả năng cao hơn bị

28 của thai kỳ.

tiền sản giật (OR hiệu chỉnh 2.5; 95% CI,

3.1.4. Thai lưu và theo dõi thai trước sinh


2.2–2.9), sản giật (OR, 5.4; 95% CI, 3.3–
8.9), bệnh cơ tim, tắc mạch phổi (OR hiệu

Béo phì thai nghén làm tăng nguy

chỉnh, 4.5; 95% CI, 2.3–8.9) và tử vong

cơ sẩy thai sớm và thai lưu. Tuy nhiên,

nội viện (OR hiệu chỉnh, 5.28; 95% CI,

mặc dù tỷ lệ thai chết lưu cao hơn ở phụ

2.45–11.53) [23].

nữ béo phì, nhưng không có bằng chứng
giám sát trước sinh làm cải thiện rõ rệt

Tất cả thai phụ nên sàng lọc đái

kết cục thai kỳ, và không thể đưa ra

tháo đường thai kỳ dựa vào tiền sử nội

khuyến cáo hoặc bác bỏ giám sát thai nhi

khoa, các yếu tố nguy cơ trên lâm sàng

định kỳ ở phụ nữ mang thai béo phì.


hay kết quả cận lâm sàng để xác định
Bảng 4: So sánh phát hiện bất thường thai nhi bằng siêu âm chuẩn và siêu âm đích
BMI kg/m2

Siêu âm chuẩn

Siêu âm đích

Bình thường (< 25)

66%

97%

Thừa cân (25 – 29.9)

49%

91%

Béo phì độ I (30 – 34.9)

48%

75%

Béo phì độ II (35 – 39.9)

45%


88%

Béo phì độ III (≥ 40)

22%

75%

9


CLB Sản Phụ Khoa – Trường Đại học Y Dược Huế

3.2. Giai đoạn chuyển dạ

đoạn 1 dài hơn trước khi quyết định mổ

3.2.1. Các thay đổi trong quá trình chuyển

lấy thai ở sản phụ béo phì. Sản phụ có

dạ

BMI càng cao thì tỷ lệ thành công của
Nhiều báo cáo cho thấy nguy cơ

mổ lấy thai ở những phụ nữ thừa cân béo
phì cao hơn so với những phụ nữ có cân
nặng bình thường. Một phân tích tổng
hợp chỉ ra rằng OR không hiệu chỉnh của

chỉ định mổ lấy thai là 1.46 (95% CI,
1.34–1.60), 2.05 (95% CI, 1.86–2.27) và
2.89 (95% CI, 2.28–3.79) lần lượt ở

sinh ngả âm đạo trên một trường hợp có
vết mổ lấy thai cũ (VBAC - Vaginal Birth
After Cesarean) càng thấp (bảng 5). Khi
so sánh với nhóm phụ nữ có cân nặng
bình thường, phụ nữ béo phì độ III có
nguy cơ cao bị băng huyết sau sinh khi
sinh thường (5.2%) nhưng không tăng khi
mổ lấy thai [29].

những phụ nữ thừa cân, béo phì, béo phì

Bảng 5: Tỷ lệ thành công của sinh ngả âm

độ III khi so sánh với những phụ nữ có

đạo trên một trường hợp có vết mổ lấy

cân nặng bình thường [24]. Tình trạng

thai cũ theo BMI.

béo phì đơn độc ở mẹ không phải là chỉ
định của khởi phát chuyển dạ [25]. Tuy
nhiên, những phụ nữ béo phì tăng nguy
cơ thai già tháng và tăng tỷ lệ khởi phát
chuyển dạ [26]. Quá trình chuyển dạ kéo

dài hơn ở những sản phụ có BMI tăng,

BMI (kg/m2)

Tỷ lệ (%)

< 19.8

83.1

19.8 − 26

79.9

26.1 – 29

69.3

> 29

68.2

đặc biệt ở sản phụ chưa từng sinh đẻ.
Trong một nghiên cứu cho thấy thời gian
trung bình của chuyển dạ pha tích cực
dài hơn đối với những sản phụ thừa cân
béo phì [27]. Một nghiên cứu khác chỉ ra
BMI mẹ tăng không có ảnh hưởng gì đến

3.2.2. Những chỉ định cân nhắc trong và

sau mổ lấy thai

giai đoạn 2 của chuyển dạ [28]. Do vậy,

Phụ nữ nên được tư vấn lợi ích của

có thể chấp nhận thời gian chuyển dạ giai

giảm cân giữa các lần mang thai như

10


CLB Sản Phụ Khoa – Trường Đại học Y Dược Huế

giảm nguy cơ chết non, biến chứng tăng

đặt catheter gây tê ngoài màng cứng

huyết áp, thai to và tăng cơ hội sinh

trước sinh, sau khi đã thảo luận các lợi

đường âm đạo thành công sau sinh mổ

ích và nguy cơ có thể xảy ra với bệnh

trước đó.

nhân. Đặt catheter gây tê ngoài màng


Sản phụ béo phì hay gặp những
biến chứng liên quan đến gây tê, tăng
nguy cơ diễn biến phức tạp và khẩn cấp
khi mổ lấy thai. Vì những lí do này, các
sản phụ béo phì nên có sự tư vấn về gây
tê trước sinh để trang bị sẵn sàng các
thiết bị kiểm soát huyết áp, đường
truyền tĩnh mạch và kiểm soát tình trạng

cứng có thể rút ngắn thời gian gây tê
trong trường hợp mổ đẻ khẩn cấp. Ngoài
ra, phụ nữ mang thai béo phì độ III
thường bị hạ huyết áp và tình trạng nhịp
tim thai giảm kéo dài. Sự kết hợp của gây
tê ngoài màng cứng và béo phì làm giảm
chức năng hô hấp một cách rõ rệt, có khi
kéo dài đến 2 giờ sau mổ.

ngưng thở khi ngủ [30][31]. Nên tư vấn

Gây mê toàn thân có thể gây nguy

về các lợi ích và nguy cơ của gây tê cho

cơ cho sản phụ béo phì vì khó khăn khi

các bà mẹ béo phì mang thai với OSA, vì

luồn ống nội khí quản do tình trạng các


họ có nguy cơ cao giảm O2 máu, tăng

tổ chức bị che lấp và phù nề niêm mạc.

CO2 máu và đột tử.

Không có chống chỉ định gây mê toàn
thân trên sản phụ béo phì, nhưng cần

3.2.2.1. Phương pháp vô cảm

cân nhắc cho sản phụ thở O2 dự phòng,
Việc sử dụng gây tê ngoài màng
cứng hay gây tê tủy sống để giảm đau

đặt tư thế đúng và trang bị sẵn những
dụng cụ cần thiết cho đặt nội khí quản.

trong lúc sinh được đề nghị, nhưng có
thể sẽ gặp khó khăn về mặt kĩ thuật vì

3.2.2.2. Kháng sinh

khó xác định điểm gây tê do thể trạng.

Sử dụng dự phòng với kháng sinh

Gây tê ngoài màng cứng có nguy cơ thất


phổ rộng được cân nhắc cho mọi trường

bại cao hơn ở các sản phụ béo phì so với

hợp mổ lấy thai, trừ khi sản phụ đã được

những sản phụ có cân nặng bình thường

chỉ định kháng sinh trước đó như viêm

hoặc thừa cân [32]; vì vậy nên cân nhắc

màng não. Đối với những sản phụ béo

11


CLB Sản Phụ Khoa – Trường Đại học Y Dược Huế

phì sinh mổ, nên cân nhắc sử dụng liều

một nghiên cứu sử dụng những dữ liệu

kháng sinh tiền phẫu cao hơn. Một số

ghi nhận trong giai đoạn chu sinh cho

khuyến cáo đề nghị liều 2g Cefazolin dự

thấy rằng đường rạch dọc có biến chứng


phòng cho phụ nữ cân nặng trên 80 kg,

vết mổ (nhiễm trùng, chảy dịch, tụ máu,

có thể tăng lên 3g đối với phụ nữ nặng

hở vết mổ, vết nứt trên bề mặt vết mổ)

trên 120kg [33][34]. Trong một nghiên

cao hơn so với đường rạch ngang [35].

cứu trên những phụ nữ có cân nặng bình

Đóng tổ chức dưới da bằng mũi sâu hơn

thường, thừa cân, béo phì sử dụng 2g

2cm có thể giảm đáng kể tỷ lệ bục vết mổ

Cefazolin 30 - 60 phút trước khi tiến hành

[36]. Tuy nhiên, việc sử dụng dẫn lưu

rạch da, nồng độ tập trung của thuốc

dưới da có ống hút trên những sản phụ

trong mô mỡ tỷ lệ nghịch với BMI. Một


có lớp mỡ dưới da trên 4cm không hiệu

thử nghiệm lâm sàng trên phụ nữ có BMI

quả trong ngăn ngừa biến chứng vết mổ

≥ 30, độ tập trung thuốc trong mô mỡ

và có thể tăng khả năng mổ thì hai, do đó

không có sự khác biệt đáng kể giữa hai

không nên sử dụng thường quy.

liều 2g và 3g, tuy nhiên thử nghiệm này

3.3. Giai đoạn hậu sản

không ủng hộ cho việc sử dụng liều 3g.
Chưa thể đưa ra các khuyến cáo về liều

3.3.1. Quá trình chăm sóc hậu sản thay

kháng sinh dựa trên cân nặng do thiếu

đổi thế nào ở sản phụ béo phì?

chứng cứ chứng minh sự khác biệt về độ


Béo phì là một yếu tố nguy cơ cho

tâp trung thuốc trong mô mỡ hay việc sử

huyết khối tĩnh mạch trong y học nói

dụng liều cao hơn có giúp giảm nguy

chung [37]. Trong một nghiên cứu bệnh

nhiễm trùng vết mổ hay không trên

chứng ở Đan Mạch với hơn 71,000 phụ

nhóm sản phụ béo phì.

nữ cho thấy béo phì trong giai đoạn sớm
của thai kỳ càng làm tăng nguy cơ này

3.2.2.3. Đường mổ

[38]. Vì có sự gia tăng nguy cơ huyết khối

Đường rạch da tối ưu ở lần mổ lấy

tĩnh mạch ở phụ nữ béo phì nên đặt thiết

thai đầu tiên trên những sản phụ béo phì

bị nén khí gián đoạn (PCD) sau khi phẫu


độ II, III chưa được xác định rõ. Trong

thuật và hậu phẫu được khuyến cáo cho

12


CLB Sản Phụ Khoa – Trường Đại học Y Dược Huế

tất cả phụ nữ chưa từng mắc huyết khối

tập tương lai đã so sánh việc định liều

tĩnh mạch [39]. Tuy nhiên, trong trường

điều trị dự phòng huyết khối tĩnh mạch

hợp khẩn cấp không nên trì hoãn sinh mổ

(được bắt đầu lúc 12 giờ sau mổ) dựa

bởi thời gian điều trị dự phòng huyết khối

trên cân nặng (0.5 mg/kg enoxaparin mỗi

[39]. Dự phòng huyết khối cơ học được

12 giờ) so với sử dụng thuốc dựa trên


khuyến cáo tốt nhất là trước mổ lấy thai,

phân loại BMI (BMI 40 - 59.9 nhận 40mg

ngoài ra cũng có thể thực hiện sau khi

enoxaparin mỗi 12 giờ và BMI trên 60

mổ. Ngoài việc sử dụng PCD, Hiệp hội Bác

nhận 60mg enoxaparin mỗi 12 giờ). Kết

sĩ Lồng ngực Hoa Kỳ (ACCP) khuyến cáo

quả là nồng độ yếu tố anti-Xa cao hơn

nên vận động sớm sau sinh mổ ở những

đáng kể ở nhóm dùng liều dựa trên cân

phụ nữ không có yếu tố nguy cơ khác

nặng, cho thấy liều dựa trên cân nặng có

kèm theo [40].

thể hiệu quả hơn so với liều dựa trên

Để dự phòng huyết khối tĩnh mạch


phân loại BMI trong dự phòng huyết khối

ở nhóm có yếu tố nguy cơ cao, dùng

ở phụ nữ béo phì độ III sau khi sinh mổ

thuốc nên được xem xét bên cạnh việc sử

[41].

dụng PCD [37][40]. Sự tăng tình trạng

Trong một nghiên cứu thuần tập hồi

béo phì, bất động, tiền sản giật, thai

cứu ở 2,.492 trường hợp sinh mổ, nguy

chậm phát triển, nhiễm trùng và mổ lấy

cơ nhiễm trùng vết mổ sau phẫu thuật là

thai cấp cứu được ghi nhận làm tăng

18.4%. So với những phụ nữ có cân nặng

nguy cơ huyết khối tĩnh mạch [40]. Hiện

bình thường, có sự gia tăng nguy cơ


nay ACCP khuyến cáo sử dụng heparin

nhiễm trùng vết mổ sau sinh ở những

trọng lượng phân tử thấp (LMW) để

phụ nữ thừa cân (OR, 1.6; 95% CI, 1.2–

phòng ngừa và điều trị huyết khối tĩnh

2.2), béo phì độ I (OR, 2.4; 95% CI, 1.7–

mạch thay vì sử dụng heparin không

3.4), béo phì độ II và III (OR, 3.7; 95% CI,

phân đoạn [40]. Liều dự phòng tối ưu của

2.6–5.2) [42]. Việc quản lí nhiễm trùng

LMW chưa được xác định, nhưng hiện

vết mổ sau sinh có thể bao gồm kháng

nay thường sử dụng enoxaparin liều 40

sinh, thăm dò và cắt bỏ mô hoại tử [43].

mg mỗi ngày [40]. Một nghiên cứu thuần


Nếu nhiễm trùng vết mổ nông và không

13


CLB Sản Phụ Khoa – Trường Đại học Y Dược Huế

cần dẫn lưu mủ, điều trị bảo tồn bằng

cáo thì cân nặng giữ lại sau 6 tháng nhỏ

kháng sinh đơn thuần có thể được xem

hơn 3 kg. Trong một nghiên cứu khác,

xét; tuy nhiên nếu nhiễm trùng vết mổ

những người phụ nữ mang thai tăng quá

sâu có thể yêu cầu thăm dò vết mổ và cắt

20 kg có nguy cơ duy trì cân nặng sau

bỏ mô hoại tử [43]. Sau đó vết mổ có thể

sinh cao gấp 6 lần so với những người

được kiểm soát bằng cách đóng vết

tăng từ 10 đến 15 kg [47].


thương thì 2, băng bó vết thương lần 2 và
sử dụng liệu pháp áp lực âm lên vết
thương.

Các phương pháp truyền thống để
giảm cân sau sinh là duy trì chế độ ăn
uống và hoạt động thể chất hợp lý. Việc

3.3.2. Chiến lược giảm cân cho lần mang
thai tiếp theo

sử dụng chương trình tính toán năng
lượng cần thiết để đạt được mức cân

Giữa các lần mang thai ở phụ nữ
béo phì, tăng cân làm tăng nguy cơ trẻ sơ
sinh lớn hơn so với tuổi thai, giảm cân
giúp giảm nguy cơ này nhưng không làm
tăng nguy cơ trẻ nhỏ hơn so với tuổi thai
nếu giảm dưới 8 đơn vị BMI [44].. Do đó,
tư vấn tránh thai rất quan trọng đối với
nhóm bệnh nhân này [45]. Tăng cân quá
mức trong thai kỳ, lượng cân nặng này sẽ
duy trì trong thời gian dài sau sinh [46].
Trong một phân tích tổng hợp trên
65,000 sản phụ, những người có mức
tăng cân cao hơn mức khuyến cáo của
IOM giữ lại 3.06 kg sau 3 năm và 4.72 kg
sau 15 năm so với những người tăng cân

trong giới hạn cho phép [46]. Tăng cân
trong khi mang thai dưới mức khuyến

14

nặng xác định dựa trên tình trạng nhân
khẩu học, nhân trắc học và cho con bú
(MyPyramid Menu Planner for Moms của
Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ) giúp giảm cân
đáng kể ở phụ nữ cho con bú thừa cân và
béo phì so với nhóm chứng [48]. Trong
một thử nghiệm khác đã cho thấy nhu
cầu năng lượng cơ bản, tình trạng công
việc và cho con bú là những yếu tố dự
báo thay đổi cân nặng đáng kể [49]. Tất
cả phụ nữ thừa cân và béo phì nên được
tư vấn dinh dưỡng và khuyến khích tập
thể dục. Chỉ tập thể dục không làm giảm
cân nhưng kết hợp với chế độ ăn kiêng có
thể cải thiện cân nặng đáng kể. Tư vấn
dinh dưỡng và tập thể dục nên tiếp tục
sau sinh và trước lần mang thai tiếp theo.


CLB Sản Phụ Khoa – Trường Đại học Y Dược Huế

Đối với phụ nữ đang cho con bú, cần có

-


Đề nghị thường xuyên hoạt động

thêm bằng chứng để xác nhận xem chế

mức độ trung bình, trừ trường

độ ăn uống, tập thể dục hay cả hai mang

hợp chống chỉ định.

lại lợi ích cao nhất cho việc giảm cân sau

-

Khuyến cáo siêu âm phát hiện bất
thường và test huyết thanh sàng

sinh [50].

lọc các dị tật bẩm sinh.

4. CHĂM SÓC PHỤ NỮ BÉO PHÌ TRƯỚC,
-

TRONG VÀ SAU KHI MANG THAI

Cân nhắc sàng lọc đái tháo đường
thai kỳ.

4.1. Trước khi mang thai

-

-

bằng Doppler động mạch tử cung

Tư vấn giảm cân trước khi mang
thai thông qua thay đổi lối sống,

-

-

- Khuyến khích bổ sung acid folic


cân nhắc liều cao 5mg mỗi

-

liều thuốc chống đông với liệu
trình thích hợp nếu được yêu cầu.

Tính BMI để xác định những sản

-

Tư vấn những nguy cơ của béo phì

-


Gây tê vùng thường được lựa

đối với thai kỳ.

chọn nếu không có chống chỉ

Thảo luận về mức tăng cân được

định.

khuyến cáo trong quá trình mang

-

Cân nhắc xem xét gây tê trước khi
sinh.

phụ có nguy cơ.

-

Đánh giá nguy cơ thuyên tắc và
điều trị dự phòng huyết khối với

4.2. Trước khi sinh

-

Kiểm tra thường xuyên huyết áp

trước sinh.

ngày.

-

Khuyến cáo dùng aspirin liều thấp
điều trị dự dòng tiền sản giật.

bao gồm cả chế độ ăn và tập thể
dục.

Cân nhắc sàng lọc tiền sản giật

-

Gây tê toàn thân, nếu được yêu

thai dựa theo BMI trước khi mang

cầu, nên được thực hiện với nội

thai.

khí quản và thông khí có kiểm

Tham khảo chuyên gia dinh dưỡng

soát.


cho lời khuyên về chế độ ăn.

15


CLB Sản Phụ Khoa – Trường Đại học Y Dược Huế

-

Lên kế hoạch sinh để theo dõi

5. TỔNG HỢP CÁC KHUYẾN CÁO VÀ KẾT

quản lý tối ưu bởi bác sĩ sản khoa

LUẬN (ACOG NĂM 2015)

có kinh nghiệm.

Mức độ bằng chứng A:

4.3. Sau khi sinh
-

• BMI trong lần khám thai đầu tiên

Cân nhắc kháng sinh dự phòng sau

nên được sử dụng để tư vấn chế độ dinh


sinh nếu trường hợp sinh đường

dưỡng và tập thể dục theo khuyến cáo

âm đạo phức tạp và cung cấp

của IOM về tăng cân trong thai kỳ.

kháng sinh dự phòng cho sinh mổ.
-

biến chứng vết mổ lấy thai do đó không

cấp hỗ trợ đặc hiệu.
-

• Dẫn lưu dưới da làm tăng nguy cơ

Khuyến khích cho con bú và cung

Khuyến khích giảm cân và tăng

nên sử dụng thường xuyên.

cường tập thể dục trước lần mang

-

• Chỉ tập thể dục không làm giảm


thai tới.

cân nhưng kết hợp với chế độ ăn kiêng có

Đánh giá nguy cơ huyết khối, đảm

thể cải thiện cân nặng đáng kể.

bảo vận động sớm sau sinh mổ,

Mức độ bằng chứng B

can thiệp chống đông đặc hiệu
• Phụ nữ béo phì giảm cân nặng

bao gồm tất nén co giãn và/hoặc

-

thuốc chống đông nếu cần thiết.

trước khi mang thai có thể cải thiện kết

Cân nhắc chống đông bổ sung sau

cục thai kỳ.

khi có chỉ định lấy huyết khối.

• Có thể chấp nhận thời gian


Hẹn tái khám 6 tháng sau sinh để đánh

chuyển dạ giai đoạn 1 dài hơn trước khi

giá các bất thường có thể có và những

quyết định mổ lấy thai ở sản phụ béo phì.

vấn đề tiềm tàng nhằm dự phòng cho sau
này.

• Dự phòng huyết khối cơ học được
khuyến cáo tốt nhất là trước mổ lấy thai,
ngoài ra cũng có thể thực hiện sau khi
mổ.

16


CLB Sản Phụ Khoa – Trường Đại học Y Dược Huế

• Liều lượng thuốc dự phòng huyết

4.

Abdollahi

M,


Cushman

M,

khối tĩnh mạch sau khi mổ lấy thai dựa

Rosendaal FR (2003), Obesity: risk of

trên cân nặng có hiệu quả hơn so với liều

venous thrombosis and the interaction

dựa vào phân loại BMI ở phụ nữ béo phì

with coagulation factor levels and oral

độ III.

contraceptive

• Giảm cân giữa các lần mang thai ở
phụ nữ béo phì có thể làm giảm nguy cơ
trẻ sơ sinh lớn hơn so với tuổi thai trong

use,

Thromb

Haemost;89:493–8.
5.


Vahratian A, Zhang J, Troendle JF,

Savitz DA, Siega-Riz AM (2004), Maternal
prepregnancy overweight and obesity

lần mang thai tiếp theo.

and the pattern of labour progression in
TÀI LIỆU THAM KHẢO

term

1.

Gynecol;104:943–5.

Heslehurst N, Ells LJ, Simpson H,

nulliparous

women,

Obstet

Batterham A, Wilkinson J, Summerbell

6.

CD (2007), Trends in maternal obesity


(2006), Audit of the influence of body

incidence rates, demographic predictors,

mass index on the performance of

and health inequalities in 36,821 women

epidural analgesia in labour and the

over a 15-year period, BJOG ;114:187–

subsequent

94.

BJOG;113:1178–81.

2.

Confidential Enquiry into Maternal

7.

Dresner M, Brocklesby J, Bamber J

mode

of


delivery,

Saravanakumar K, Rao SG, Cooper

and Child Health (2007), Saving Mothers'

GM (2006), “The challenges of obesity

Lives – Reviewing Maternal Deaths to

and obstetric anaesthesia”, Curr Opin

Make Motherhood Safer 2003–2005,

Obstet Gynecol;18:631–5.

London.

8.

3.

Knight M, on behalf of UKOSS

(2001), “Maternal obesity and pregnancy

(2008), Antenatal pulmonary embolism:

outcome: a study of 287,213 pregnancies


risk factors, management and outcomes,

in London”, Int J Obes Relat Metab

BJOG 2008;115:453–61.

Disord:

Sebire NJ, Jolly M, Harris JP, et al

J

Int

Obes;25:1175–82.

17

Association

Stud


CLB Sản Phụ Khoa – Trường Đại học Y Dược Huế

9.

Usha Kiran TS, Hemmadi S, Bethel


14.

Cedergren

MI,

Kallen

BAJ

J, Evans J (2005), Outcome of pregnancy

(2003), Maternal obesity and infant heart

in a woman with an increased body mass

defects, Obes Res;11:1065–71.

index, BJOG ;112:768–72.

15.

10.

Amir LH, Donath S (2007), A

Ramin SM, Reddy UM, Casey B, et al

systematic review of maternal obesity


(2014), “Inadequate weight gain in

and breastfeeding intention, initiation

overweight and obese pregnant women:

and

what is the effect on fetal growth?”,

duration, BMC

Pregnancy

Childbirth 2007;7:9.
11.

Catalano PM, Mele L, Landon MB,

Eunice Kennedy Shriver National Institute

Rasmussen

KM,

CL

of Child Health and Human Development

and


MaternalFetal Medicine Units Network,

obesity diminish the prolactin response

Am J Obstet Gynecol;211:137.e1–137.e7.

to

(Level II-2).

(2004), Prepregnant

suckling

Kjolhede

overweight

in

the

first

weekpostpartum, Pediatrics; 113:e465–

16.

71.


Rankin J (2009), Maternal overweight

12.

Mulders

JSE,

and obesity and the risk of congenital

Eijkemans MJC, Hughes EG, Fauser BCJM

anomalies: a systematic review and

(2003),”Patient predictors for outcome

meta-analysis,

of gonadotrophin ovulation induction in

(Meta-analysis).

women

17.

with

anovulatory


AGMGJ,

Laven

Stothard KJ, Tennant PW, Bell R,

normogonadotrophic
infertility:

a

meta-

JAMA

;

301:636–50.

Reddy UM, Abuhamad AZ, Levine

D, Saade GR (2014), “Fetal imaging:

analysis”,Hum Reprod Update;9:429–49.

executive summary of a joint”, Eunice

13.


SA,

Kennedy Shriver National Institute of

Honein MA, Botto LD, Moore CA

Child Health and Human Development,

(2003), Maternal obesity and risk for

Society for Maternal-Fetal Medicine,

birth

American Institute of Ultrasound in

Watkins

defects,

ML,

Rasmussen

Pediatrics;111 (5

Part

2):1152–8.


Medicine,
Obstetricians

18

American
and

College

of

Gynecologists,


CLB Sản Phụ Khoa – Trường Đại học Y Dược Huế

American College of Radiology, Society

sleep apnea in pregnant women”, Obstet

for Pediatric Radiology, and Society of

Gynecol; 119:864–8. (Level III).

Radiologists in Ultrasound Fetal Imaging

23.

Workshop,


Workshop

Redline S, Salihu HM (2005), Obstructive

Ultrasound

sleep apnea and severe maternal-infant

Invited

Fetal

Imaging

Participants.

J

Louis JM, Mogos MF, Salemi JL,

Med;33:745–57. (Level III).

morbidity/mortality in the United States,

18.

1998-2009, Sleep; 37:843–9. (Level II-3).

Racusin D, Stevens B, Campbell G,


Aagaard KM (2012), Obesity and the risk

24.

and detection of fetal malformations,

PM, Callaghan WM, Lau J, et al (2005),

Semin Perinatol;36:213–21. (Level III).

“Maternal obesity and risk of cesarean

19.

delivery:

Pien GW, Pack AI, Jackson N,

Chu SY, Kim SY, Schmid CH, Dietz

a

Maislin G, Macones GA, Schwab RJR

Rev;8:385–94.

(2014),”Risk factors for sleep-disordered

25.


breathing

Bulletin

in

pregnancy”,

Thorax;

69:371–7.
20.

Sohlberg

Stephansson

O,

Obes

Induction of labor, ACOG Practice

College
S,

meta-analysis”,

No.


107

of

(2009),

American

Obstetricians

and

Gynecologists. Obstet Gynecol;114:386–

Cnattingius S, Wikstrom AK (2005),

97. (Level III)

Maternal body mass index, height, and

26.

risks of preeclampsia, Am J Hypertens;

(2011), Maternal obesity and labour

25:120–5.

complications following induction of


21.

labour in prolonged pregnancy, BJOG

Chen YH, Kang JH, Lin CC, Wang IT,

Arrowsmith S, Wray S, Quenby S

Keller JJ, Lin HC (2005), Obstructive sleep

;118:578–88. (Level II-3).

apnea and the risk of adverse pregnancy

27.

outcomes, Am J Obstet Gynecol;206:

Savitz DA, SiegaRiz AM (2004), Maternal

136.e1–5. (Level II-3).

prepregnancy overweight and obesity

22.

and the pattern of labor progression in

Louis J, Auckley D, Bolden N


(2012), “Management of obstructive

term

Vahratian A, Zhang J, Troendle JF,

nulliparous

Gynecol;104:943–51.

19

women,

Obstet


CLB Sản Phụ Khoa – Trường Đại học Y Dược Huế

28.

Robinson BK, Mapp DC, Bloom SL,

mass index on the performance of

Rouse DJ, Spong CY, Varner MW, et al

epidural analgesia in labour and the


(2005), “Increasing maternal body mass

subsequent

index and characteristics of the second

BJOG;113:1178–81. (Level II-3).

stage of labor”, Eunice Kennedy Shriver

33.

National Institute of Child Health and

woman, Committee Opinion No. 619

Human Development (NICHD) of the

(2015), American College of Obstetricians

Maternal-Fetal Medicine Units Network

and

(MFMU). Obstet Gynecol 118:1309–13.

125:274–8. (Level III).

(Level II-3).


34.

29.

KM, Perl TM, Auwaerter PG, Bolon MK, et

Blomberg M (2011), Maternal

obesity

and

risk

of

mode

of

delivery,

Gynecologic surgery in the obese

Gynecologists.

Obstet

Gynecol;


Bratzler DW, Dellinger EP, Olsen

postpartum

al (2013), Clinical practice guidelines for

hemorrhage, Obstet Gynecol; 118:561–8.

antimicrobial prophylaxis in surgery.

(Level II-3).

American

30.

Centre for Maternal and Child

Pharmacists; Infectious Disease Society

Enquiries, Royal College of Obstetricians

of America; Surgical Infection Society;

and Gynaecologists, Management of

Society for Healthcare Epidemiology of

women with obesity in pregnancy,


America.

CMACE/RCOG Joint Guideline. London:

Pharm;70:195–283. (Level III).

CMACE; RCOG; 2010. Available at:

35.

/>
Pressman EK. Vertical skin incisions and

cuments/guidelines/ Retrieved August

wound complications in the obese

25. (Level III).

parturient.

31.

2003;102:952–6. (Level II-3).

Tan T, Sia AT (2011), Anesthesia

Society

Am


of

J

Health-System

Health

Syst

Wall PD, Deucy EE, Glantz JC,

Obstet

Gynecol

considerations in the obese gravida,

36.

Semin Perinatol;35:350–5. (Level III).

Hodgkins PM, Lincoln T. Subcutaneous

32.

Dresner M, Brocklesby J, Bamber J

tissue approximation in relation to


(2006), Audit of the influence of body

wound disruption after cesarean delivery

20

Naumann RW, Hauth JC, Owen J,


CLB Sản Phụ Khoa – Trường Đại học Y Dược Huế

in

obese

women.

Obstet

Gynecol

Antithrombotic Therapy and Prevention

1995;85:412–6. (Level I).

of Thrombosis, 9th ed: American College

37.


of

. Duhl AJ, Paidas MJ, Ural SH,

Chest

Physicians

Evidence-Based

Branch W, Casele H, Cox-Gill J, et al

Clinical Practice Guidelines. American

(2007),

Antithrombotic

pregnancy:

consensus

therapy

and

College of Chest Physicians;141:e691S–

report


and

736S. (Level III).

recommendations for prevention and

41.

treatment of venous thromboembolism

LaCoursiere

and

dosing

adverse

pregnancy

outcomes,

Overcash

RT,

DY

after


Somers

(2015),

cesarean

Enoxaparin
delivery

Pregnancy and Thrombosis Working

morbidly

Group.

Gynecol;125:1371–6. (Level II-3).

Am

J

Obstet

Gynecol;197:

obese

AT,

women,


in

Obstet

457.e1–21. (Level III).

42.

38.

Harrington P, Charlett A, Sheridan E

M,

Larsen TB, Sorensen HT, Gislum
Johnsen

SP

(2007),

Wloch C, Wilson J, Lamagni T,

“Maternal

(2012), Risk factors for surgical site

smoking, obesity, and risk of venous


infection following caesarean section in

thromboembolism during pregnancy and

England: results from a multicentre

the puerperium: a population-based

cohort study, BJOG;119:1324–33.

nested case-control study”, Thromb Res;

43.

120:505–9. (Level II-3).

Prevention and management of cesarean

39.

wound infection. Obstet Gynecol Clin

Thromboembolism in pregnancy

(2011),

Practice

Bulletin


No.

123.

Fitzwater JL, Tita AT (2014),

North Am;41:671–89. (Level III).

American College of Obstetricians and

44.

Gynecologists. Obstet Gynecol; 118:718–

Catanzaro RB, Artal R, Hopkins SA (2013),

29. (Level III).

The impact of interpregnancy weight

40.

change on birthweight in obese women,

Bates SM, Greer IA, Middeldorp S,

Jain AP, Gavard JA, Rice JJ,

Veenstra DL, Prabulos AM, Vandvik PO


Am J Obstet Gynecol;208:205.e1–7.

(2013),

45.

VTE,

thrombophilia,

antithrombotic therapy, and pregnancy:

21

Howell

Thiel de Bocanegra H, Chang R,
M,

Darney

P

(2014),


CLB Sản Phụ Khoa – Trường Đại học Y Dược Huế

Interpregnancy


intervals:

impact

of

47.

Nohr EA, Vaeth M, Baker JL,

postpartum contraceptive effectiveness

Sorensen TI, Olsen J, Rasmussen KM

and

(2008),

coverage,

Am

J

Obstet

Combined

associations


of

Gynecol;210:311.e1–8. (Level II-3).

prepregnancy body mass index and

46.

gestational weight gain with the outcome

Nehring I, Schmoll S, Beyerlein A,

Hauner

H,

von

Kries

R

(2011),

of pregnancy [published erratum appears

“Gestational weight gain and long-term

in Am J Clin Nutr 2008;88:1705]. (Level II-


postpartum weight retention: a meta-

3).

analysis”, Am J Clin Nutr;94: 1225–31.
48.

Colleran HL, Lovelady CA (2012),

50.

Amorim Adegboye AR, Linne YM

Use of MyPyramid Menu Planner for

(2013), Diet or exercise, or both, for

Moms in a weight-loss intervention

weight

during lactation, J Acad Nutr Diet;

childbirth,

112:553–8.

Systematic Reviews, Issue 7, Art. No.:

49.


CD005627.

Wiltheiss GA, Lovelady CA, West

reduction

in

Cochrane

women

after

Database

DG, Brouwer RJ, Krause KM, Ostbye T,

10.1002/14651858.CD005627. pub3.

Diet quality and weight change among

51.

overweight
women,

and


Enrolled

obese
in

postpartum
a

behavioral

intervention program (2005), J Acad Nutr
Diet;113:54–62. (Level I).

22

of

DOI:

Cheng Chen và cộng sự ( 2014),

Estimated global overweight and obesity
burden in pregnant women based on
panel data model.



×