Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG NỀN ĐƯƠNG Ô TÔ-THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH CỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (453.5 KB, 23 trang )

Thuyết minh đồ án

Thiết kế tổ chức thi công nền đường ô tô

CHƯƠNG III:
THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH CỐNG
* Mục đích:
Xác định cấu tạo, thống kê, tính toán, thiết kế, tổ chức, thực hiện các công tác thi
công 02 cống thoát nước trong đoạn tuyến.
* Nội dụng:
3.1. Giới thiệu chung.
3.2. Thiết kế cấu tạo cống.
3.3. Tính toán khối lượng vật liệu cho các cống.
3.4. Xác định trình tự thi công.
3.5. Xác định kỹ thuật thi công.
3.6. Xác định khối lượng công tác.
3.7. Tính toán năng suất máy móc, xác định các định mức sử dụng nhân lực và vật liệu.
3.8. Tính toán số công, số ca máy hoàn thành các thao tác.
3.9. Xác định phương pháp tổ chức thi công.
3.10. Biên chế các tổ đội thi công.
3.11. Tính toán thời gian hoàn thành các thao tác.
3.12. Xác định trình tự thi công các cống - lập tiến độ thi cống.
* Cụ thể:
3.1. GIỚI THIỆU CHUNG
3.1.1. Liệt kê các công trình cống:
Bảng 3.1: Lý trình cống
STT

Lý trình

Khẩu độ


(cm)

Chiều dài
L (m)

Độ dốc
ngang
sườn
1:13
1:26

Loại nền
đường

1
KM3+186,75
1x200
15
Đắp
2
KM3+800,00
2x200
11
Đắp
3.1.2. Cống số 1:
Lý trình: KM3 + 186,75.
Loại cống: cống tròn bằng BTCT, miệng cống loại thường: 1  200cm.
Chế độ nước chảy trong cống: chế độ không áp.
Độ dốc ngang sườn tự nhiên: is = 7,56%.
Độ dốc dọc cống: ic = 5%.

Chiều dài cống: 1500cm, chia thành 15 đốt và mỗi đốt dài 99cm.
Chiều cao đất đắp: hđ = 4,31(m).
Phương pháp thi công: bán lắp ghép.
3.1.3. Cống số 2:
Lý trình: KM3+800.
Loại cống: Cống tròn bằng BTCT, miệng cống loại thường: 2  200cm.
Chế độ nước chảy trong cống: chế độ không áp.
SVTH: Nguyễn Văn Tê Rôn – Lớp: 04X3A

Chiều
cao đắp
(m)
4,31
3,24

Trang: 1


Thuyết minh đồ án

Thiết kế tổ chức thi công nền đường ô tô

Độ dốc ngang sườn tự nhiên: is = 3,9%.
Độ dốc dọc cống: ic = 3,9%.
Chiều dài cống: 1100cm, chia thành 11 đốt và mỗi đốt dài 99cm.
Chiều cao đất đắp: hđ = 3,24m.
Phương pháp thi công: bán lắp ghép.
3.2. CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CỦA CÔNG TRÌNH CỐNG:
- Ưu tiên sử dụng loại cống tròn bán lắp ghép (chỉ có đốt cống chế tạo trong nhà
máy, còn các bộ phận khác được đổ tại chỗ tại hiện trường thi công), chế độ nước chảy

trong cống là không áp.
- Chi tiết các bộ phận và cách bố trí cụ thể xem bản vẽ kèm theo.
3.3. XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG VẬT LIỆU CHO CÁC CỐNG

3.3.1. Lớp đệm CPĐD dưới chân khay, tường đầu, tường cánh và phần gia cố:
- Lớp đệm được làm bằng CPĐD loại I, Dmax 37.5, đầm chặt K98, dày 10cm.
- Thể tích lớp đệm dưới các bộ phận được cho theo bảng sau:
Bảng 3.2: Bảng thống kê thể tích lớp đệm CPĐD (m3)
Cống số 01
Cống số 02
SST
Vị trí
Thượng lưu Hạ lưu Tổng Thượng lưu Hạ lưu Tổng
1
Tường đầu
0.68
0.57
1.25
1.09
0.96
2.05
2
Tường cánh
0.58
0.84
1.42
0.69
0.81
1.5
3

Sân cống
0.7
1.12
1.82
1.59
1.86
3.45
4
Chân khay
0.27
0.3
0.57
0.39
0.4
0.79
5
Phần gia cố
0.8
2.65
3.45
0.78
6.07
6.85
8.51
14.64
Tra Định mức 24/2005 - Dự toán xây dựng công trình:

Mã hiệu AD.112.10 làm móng cấp phối đá dăm tính cho 100m3 có
thành phần hao phí là:
+ Cấp phối đá dăm 0.75-50mm: 142m3

+ Nhân công bậc 4.0/7: 3.9 (công)
+ Máy lu rung 15T: 0.21 (ca)
+ Máy lu bánh lốp 16T: 0.34 (ca)
+ Máy lu 10T: 0.21 (ca)
Ta thay các máy lu trên bằng máy đầm bàn vì do khối lượng nhỏ, máy lu không kinh
tế.
Các loại định mức máy lu được thay thế bằng đầm tay BT80D của hãng
Bomag.Công suất 15,70ya3/h, quy đổi đơn vị bằng 84,07m3/ca, tương ứng với 1,19
ca/100m3.

Bảng 3.3: BẢNG TỔNG KẾT HAO PHÍ LỚP ĐỆM CPĐD
SVTH: Nguyễn Văn Tê Rôn – Lớp: 04X3A

Trang: 2


Thuyết minh đồ án

Thiết kế tổ chức thi công nền đường ô tô

STT Thể tích (m3) CP Đá dăm (m3)
Nhân công (công)
Máy đầm tay (ca)
1
8.51
12.08
0.33
0.10
2
14.64

20.79
0.57
0.17
3.3.2. Móng tường đầu, tường cánh:
- Sử dụng bê tông xi măng M15 Dmax40, độ sụt 6÷8 cm dùng xi măng PC30

SST
1
2



sBảng 3.4: Bảng thống kê thể tích móng tường đầu, tường cánh (m3)
Cống số 01
Cống số 02
Bộ phận chính
Thượng lưu Hạ lưu Tổng Thượng lưu Hạ lưu
Tường đầu
6.58
5.86 12.44
10.2
9.85
Tường cánh
6.73
9.57
16.3
8.1
8.83
28.74
Tra Định mức 24/2005 - Dự toán xây dựng công trình:

Mã hiệu AF 112.20 bê tông móng tính cho 1m3 có thành phần hao phí

Tổng
20.05
16.93
36.98

là:
+ Vữa: 1.025 m3
+ Nhân công bậc 3.0/7: 1.97 (công)
+ Máy trộn 250l: 0.095 (ca)
+ Máy đầm dùi 1.5KW: 0.089 (ca)

Mã hiệu C223.2 cứ 1m3 BT M15 đá Dmax40, độ sụt 6÷8 cm xi măng
PC30 có thành phần hao phí vật liệu là:
+ Xi măng: 281 (kg )
+ Cát vàng: 0.478 (m3)
+ Đá dăm 2x4: 0.882 (m3)
+ Nước: 185 (l)
Lượng vật liệu cần thiết cho 1 m3 bê tông là:
+ Xi măng: 281 x 1.025 = 288.03 (kg )
+ Cát vàng: 0.478 x 1.025 = 0.49 (m3)
+ Đá dăm 2x4: 0.882 x 1.025 = 0.90 (m3)
+ Nước: 185 x 1.025 = 189.63 (l)

Bảng 3.5: BẢNG TỔNG KẾT HAO PHÍ MÓNG TƯỜNG ĐẦU- CÁNH
STT V (m3) XM (kg) CV (m3) ĐD (m3)
N (l)
NC (công) MT (ca) MĐ (ca)
1

28.74
8277.98
14.08
25.87
5449.97
56.62
2.73
2.56
2
36.98 10651.35
18.12
33.28
7012.52
72.85
3.51
3.29
3.3.3. Móng thân cống:
- Móng thân cống là loại móng mềm: CPĐD loại 1 Dmax 37.5, đầm chặt K98, dày 30cm.
Thể tích:
+ Cống số 1: 14.76 m3
+ Cống số 2: 17.17 m3
Tra Định mức 24/2005 - Dự toán xây dựng công trình:
SVTH: Nguyễn Văn Tê Rôn – Lớp: 04X3A

Trang: 3


Thuyết minh đồ án

Thiết kế tổ chức thi công nền đường ô tô



Mã hiệu AD.112.12 làm móng cấp phối đá dăm tính cho 100m3 có
thành phần hao phí là:
+ Cấp phối đá dăm 0.75-50mm: 142 (m3 )
+ Nhân công bậc 4.0/7: 3.9 (công)
+ Máy lu rung 15T: 0.21 (ca)
+ Máy lu bánh lốp 16T: 0.34 (ca)
+ Máy lu 10T: 0.21 (ca)
Ta thay các máy lu trên bằng máy đầm bàn vì do khối lượng nhỏ, máy lu không
kinh tế.
+Các loại định mức máy lu được thay thế bằng đầm tay BT80D của hãng
Bomag.Công suất 15,70ya3/h, quy đổi đơn vị bằng 84,07m3/ca, tương ứng với 1,19
ca/100m3.
Bảng 3.6: BẢNG TỔNG KẾT HAO PHÍ LỚP MÓNG CPĐD THÂN CỐNG
STT Thể tích (m3) CP Đá dăm (m3)
Nhân công (công)
Máy đầm tay (ca)
1
14.76
20.96
0.58
0.16
2
17.17
24.38
0.67
0.19
3.3.4. Bê tông cố định ống cống:
Sau khi lắp đặt ống cống, cần cố định ống cống bằng BTXM M10 đá Dmax20, độ

sụt 6÷8 cm, xi măng PC30.
Thể tích:
+ Cống số 1: 13.25 m3
+ Cống số 2: 22.29 m3
Tra Định mức 24/2005 - Dự toán xây dựng công trình:

Mã hiệu AF 112.20 bê tông móng tính cho 1m3 có thành phần hao phí
là:
+ Vữa: 1.025 (m3 )
+ Nhân công bậc 3.0/7: 1.97 (công)
+ Máy trộn: 0.095 (ca)
+ Máy đầm: 0.089 (ca)

Mã hiệu C222.1 cứ 1m3 bê tông đá Dmax20, M10, độ sụt 6÷8 cm xi
măng PC30 có thành phần hao phí vật liệu là:
+ Xi măng: 230 (kg )
+ Cát vàng: 0.494 (m3)
+ Đá dăm 1x2: 0.903(m3)
+ Nước: 195 (l)
Lượng vật liệu cần thiết cho 1 m3 bê tông là:
+ Xi măng: 230 x 1.025 = 235.75 (kg )
+ Cát vàng: 0.494 x 1.025 = 0.506 (m3)
+ Đá dăm 1x2: 0.903 x 1.025 = 0.926 (m3)
+ Nước: 195x 1.025 = 199.9 (l)
SVTH: Nguyễn Văn Tê Rôn – Lớp: 04X3A

Trang: 4


Thuyết minh đồ án


Thiết kế tổ chức thi công nền đường ô tô

Bảng 3.7 BẢNG TỔNG KẾT HAO PHÍ BÊTÔNG CỐ ĐINH CỐNG
STT V (m3) XM (kg) CV (m3) ĐD (m3)
N (l)
NC (công) MT (ca) MĐ (ca)
1
13.25
3123.69
6.70
12.27
2648.68
26.10
1.26
1.18
2
22.29
5254.87
11.28
20.64
4455.77
43.91
2.12
1.98
3.3.5. Mối nối cống, lớp phòng nước, cát đổ trong khoảng hở hai cống
3.3.5.1. Mối nối cống:
Do tính chất chịu lực của ống cống là chịu hoạt tải phân bố không đều nên mối
nối ống cống thường dùng loại mối nối mềm với khối lượng vật liệu cho mỗi mối nối
theo Định mức 24/2005 - Dự toán xây dựng công trình như sau:

Cống số 1: 1  200 tra ngoại suy từ mã hiệu AK.951.31 và mã hiệu
AK.951.41
+ Nhựa đường: 30.18 (kg/1 ống cống)
+ Giấy dầu: 2.11 (kg/1 ống cống)
+ Đay: 1.33 (kg/1 ống cống)
+ Nhân công bậc 3.5/7: 1.52 (công/1 ống cống)
Cống số 2: 2  200 tra ngoại suy từ mã hiệu AK.951.31 và mã hiệu
AK.951.41
+ Nhựa đường: 30.18 (kg/1 ống cống)
+ Giấy dầu: 2.11 (kg/1 ống cống)
+ Đay: 1.33 (kg/1 ống cống)
+ Nhân công bậc 3.5/7: 1.52 (công/1 ống cống)

STT
1
2

Bảng 3.8:BẢNG THỐNG KÊ HAO PHÍ MỐI NỐI CỐNG
Khẩu độ
Số ống
Nhựa đường
Giấy dầu
Đay
Nhân công
(cm)
cống
(kg)
(m2)
(kg)
(công)

1x200
15
452.7
31.65
19.95
22.8
2x200
11
663.96
46.42
29.26
33.44

3.3.5.2. Lớp phòng nước:
Được làm bằng đất sét có hàm lượng các hạt sét trên 60% và chỉ số dẻo không
nhỏ hơn 27, bề dày 15cm.
Thể tích đất sét cần dùng cho :
+ Cống số 1: 13.43 m3
+ Cống số 2: 14.51 m3
Giả thiết công tác đắp đất sét:1.5 m3/công
3.3.5.3. Cát:
Dùng cát hạt lớn để đổ đầy trong khoảng hở hai cống kề nhau để cố định hai
cống lại với nhau.
Thể tích cát cần dùng cho :
+ Cống số 2: 14.60 m3
Giả thiết công tác đắp cát: 3m3/công
SVTH: Nguyễn Văn Tê Rôn – Lớp: 04X3A

Trang: 5



Thuyết minh đồ án

STT
1
2

Thiết kế tổ chức thi công nền đường ô tô

Bảng 3.9: BẢNG THỐNG KÊ HAO PHÍ LỚP PHÒNG NƯỚC
Đất sét
Cát hạt lớn
V (m3)
Nhân công (công)
V (m3)
Nhân công (công)
13.43
8.95
0.00
0.00
14.51
9.67
14.60
4.87

3.3.6. Kết cấu tường đầu, tường cánh cống:
- Sử dụng BTXM M15, đá Dmax37.5, độ sụt 6÷8cm, đổ tại chỗ.
- Bảng tính toán thể tích khối xây tường đầu, tường cánh:

SST

1
2

Bảng 3.10: Bảng thống kê thể tích tường đầu, tường cánh (m3)
Cống số 01
Cống số 02
Vị trí
Thượng lưu Hạ lưu Tổng Thượng lưu Hạ lưu Tổng
Tường đầu
3.18
2.71
5.89
2.06
1.77
3.83
Tường cánh
4.35
5.25
9.6
5.05
5.76 10.81
15.49
14.64

Tra Định mức 24/2005 - Dự toán xây dựng công trình:

Mã hiệu AF 121.10 tường có chiều dày ≤ 45 cm và chiều cao ≤ 4 m có
thành phần hao phí:
+ Vữa: 1.025 m3
+ Nhân công bậc 3.5/7: 3.56 (công)

+ Máy trộn 250l: 0.095 (ca)
+ Máy đầm dùi 1.5KW: 0.18 (ca)

Mã hiệu C223.2 cứ 1m3 BTM150 đá Dmax37.5 độ sụt 6:8 cm xi măng
PC30
có thànhphần hao phí VL là:
+ Xi măng: 281(kg )
+ Cát vàng: 0.478 (m3)
+ Đá dăm 2x4: 0.882 (m3)
+ Nước: 185 (l)
Lượng vật liệu cần thiết cho 1 m3 bê tông là:
+ Xi măng: 281 x 1.025 = 288.03 (kg )
+ Cát vàng: 0.478 x 1.025 = 0.49 (m3)
+ Đá dăm 2x4:0.882 x 1.025 = 0.90 (m3)
+ Nước: 185 x 1.025 = 189.63(l)
Bảng 3.11: BẢNG TỔNG KẾT HAO PHÍ TƯỜNG ĐẦU- CÁNH
STT V (m3) XM (kg) CV (m3) ĐD (m3) N (l) NC (công) MT (ca) MĐ (ca)
1 15.49 4461.58
7.59
13.94 2937.37
55.14
1.47
2.79
SVTH: Nguyễn Văn Tê Rôn – Lớp: 04X3A

Trang: 6


Thuyết minh đồ án
2


14.64

4216.76

Thiết kế tổ chức thi công nền đường ô tô
7.17

13.18

2776.18

52.12

1.39

2.64

3.3.7. Sân cống, chân khay, phần gia cố thượng – hạ lưu:
+Thể tích sân cống, chân khay, phần gia cố thượng - hạ lưu:

SST
1
2
3

Bảng 3.12: Bảng thống kê thể tích chân khay, sân cống, gia cố (m3)
Cống số 01
Cống số 02
Vị trí

Thượng lưu Hạ lưu Tổng Thượng lưu Hạ lưu Tổng
Chân khay
3.45
3.45
6.9
5.08
4.3
9.38
Phần gia cố
2.4
7.95 10.35
2.34
18.21 20.55
Sân cống
2.28
3.42
5.7
5.17
5.72 10.89
22.95
40.82

+ Vật liệu để xây dựng các bộ phận trên là BTXM M15, đá Dmax37.5, dùng
ximăng PC30, với độ sụt 6÷8 cm.
Tra Định mức 24/2005 - Dự toán xây dựng công trình:

Mã hiệu AF 112.20 với 1m3 bê tông lót móng có thành phần hao phí:
+ Vữa: 1.025 m3
+ Nhân công bậc 3.0/7: 1.97 (công)
+ Máy trộn 250l: 0.095 (ca)

+ Máy đầm dùi 1.5KW: 0.089 (ca)

Tra định mức C223.2 cứ 1m3 BTXM M15, đá 2x4, độ sụt 6÷8 cm, xi
măng PC30
có thành phần hao phí vật liệu là:
+ Xi măng: 281(kg )
+ Cát vàng: 0.478 (m3)
+ Đá dăm 2x4: 0.882(m3)
+ Nước: 185(l)
Lượng vật liệu cần thiết cho 1 m3 bê tông là:
+ Xi măng: 281 x 1.025 = 288.03 (kg )
+ Cát vàng: 0.478 x 1.025 = 0.49 (m3)
+ Đá dăm 2x4: 0.882 x 1.025 = 0.90 (m3)
+ Nước: 185 x 1.025 = 189.63 (l)
Bảng 3.13: BẢNG TỔNG KẾT HAO PHÍ SÂN CỐNG, CHÂN KHAY, GIA CỐ
V
CV
ĐD
NC
MT

STT
XM (kg)
N (l)
(m3)
(m3)
(m3)
(công)
(ca)
(ca)

1
22.95
6610.29
11.25
20.66 4352.01
45.21
2.18
2.04
2
40.82
11757.38
20.00
36.74 7740.70
80.42
3.88
3.63
3.3.8. Tường chống xói phía hạ lưu:
Dùng đá hộc khan M50 không có chít mạch
Thể tích:
SVTH: Nguyễn Văn Tê Rôn – Lớp: 04X3A

Trang: 7


Thuyết minh đồ án

Thiết kế tổ chức thi công nền đường ô tô
3

+ Cống số 1: 17.93 m

+ Cống số 2: 22.94 m3
Tra Định mức 24/2005 - Dự toán xây dựng công trình:
Mã hiệu: AE.121.20 với 1m3 đá hộc khan không có chít mạch thì hao phí:
+ Đá hộc: 1.2 (m3)
+ Nhân công 3.5/7: 1.40 (công)
Bảng 3.14: BẢNG TỔNG KẾT HAO PHÍ ĐÁ HỘC KHAN
STT
V (m3)
ĐH (m3)
NC (công)
1
17.93
21.52
25.10
2
22.94
27.53
32.12
*. Bảng tổng kết khối lượng
- Bảng tổng kết khối lượng cống 01 1Ф200: Bảng phụ lục 3.1
- Bảng tổng kết khối lượng cống 02 2Ф200: Bảng phụ lục 3.2
3.4. XÁC ĐỊNH TRÌNH TỰ THI CÔNG CỐNG
Cống ta đang thi công là loại cống tròn BTCT bán lắp ghép nên trình tự thi công
bao gồm các công đoạn sau đây:
1. Định vị tim cống, kiểm tra mốc đo cao tạm thời.
2. San dọn mặt bằng thi công cống (tạo diện thi công để bố trí máy móc, nhân
lực, ống cống, vật liệu xây cát, đá...).
3. Vận chuyển vật liệu xây cống.
4. Vận chuyển ống cống.
5. Đào hố móng bằng máy (nếu khối lượng đào lớn).

6. Đào hố móng chân khay, móng tường đầu, móng tường cánh bằng thủ công.
7. Làm lớp đệm móng chân khay, móng tường đầu, móng tường cánh bằng thủ
công.
8. Đổ BT chân khay, móng tường đầu, móng tường cánh.
9. Làm móng thân cống.
10. Lắp đặt ống cống.
11. Làm mối nối, lớp phòng nước.
12. Đổ BT tường cánh tường đầu cống.
13. Đào móng sân cống và phần gia cố hạ lưu, thượng lưu.
14. Làm lớp đệm.
15. Đổ BT sân cống, gia cống thượng hạ lưu.
16. Đắp đất trên cống bằng thủ công.
3.5. XÁC ĐỊNH KỸ THUẬT THI CÔNG CHO CÁC THAO TÁC
3.5.1. Định vị tim cống:
Trước khi thi công cống cần phải định vị tim cống. Phải dùng các máy trắc đạc
để xác định lại vị trí của tim và chu vi của công trình cống; vị trí và cao độ chính xác
của các móng cửa vào và cửa ra của cống theo các mốc cao đạc chung của đường và
tim rãnh thoát nước tạm thời.
SVTH: Nguyễn Văn Tê Rôn – Lớp: 04X3A

Trang: 8


Thuyết minh đồ án

Thiết kế tổ chức thi công nền đường ô tô

Sau khi định vị được tim cống, ta dùng hai cọc đóng ở hai đầu tim cống. Muốn
có được đường thẳng đi qua tim cống thì ta căng dây qua hai cọc này thì ta dễ dàng có
được.

Trong quá trình thi công cống, để kiểm tra vị trí tim cống có đúng không thì ta
căng dây qua hai cọc đã đóng ở trên và tiến hành kiểm tra. Nếu có sai lệch ta tiến hành
khắc phục ngay.
3.5.2. San dọn mặt bằng thi công cống:
Diện tích này thõa mãn các điều kiện:
- Có bãi đủ để bố trí các đốt cống đúc sẵn (nếu thi công bán lắp ghép);
- Bãi tập kết vật liệu (XM, cát, đá...);
- Khu vực trộn hỗn hợp BTXM;
- Diện tích máy móc (ô tô, cần trục) đi lại thao tác.
Ta dùng máy ủi để dọn dẹp mặt bằng dài 35(m) dọc theo tim cống số 1 và
30(m) dọc theo cống số 2; rộng 16(m) kể từ tim cống ra hai bên.
3.5.3. Vận chuyển vật liệu xây dựng cống:
Bố trí số ô tô cần thiết để có thể vận chuyển cát sỏi, đá dăm, đá hộc, ximăng theo
đúng khối lượng phục vụ cho việc thi công cống.Việc bố trí vị trí đổ vật liệu sao cho
có khoảng không gian để tiến hành trộn bê tông đồng thời sao cho khoảng cách từ các
loại vật liệu đến nơi trộn là hợp lý nhất.
Vận chuyển cát sỏi, đá dăm, đá hộc, ximăng: dung xe HYUNDAI
HD270 15T
Vận chuyển nước: dùng xe téc WATERING CART-MODEL
LG509GSS
Có dung tích thùng chứa 6m3
Hình 3.1: Xe chở nước và các thông
số
3.5.4. Vận chuyển ống cống:
- Dùng xe ôtô có tải trọng 15(T)-HYUNDAI
HD270 vận chuyển đốt cống từ nơi tập kết vật
liệu đến nơi xây dựng cống. Ở đây, ta chỉ có 1
loại đốt cống là Ø200 cm mỗi chuyến xe chở
được 4 đốt .
Kích thước thùng xe (m) :

-Dài 4,84m
-Rộng 2,3m
-Cao 0,905m

SVTH: Nguyễn Văn Tê Rôn – Lớp: 04X3A

Trang: 9


Thuyết minh đồ án

Thiết kế tổ chức thi công nền đường ô tô

Hình 3.2: Xe ôtô 15(T)-HYUNDAI HD270

1.0

2.3

1.0

2.4

4.84

Hình 3.3: Sơ đồ bố trí cống trên xe
- Cấu kiện chở trên ôtô không được xếp cao quá chiều cao giới hạn là 3,8m (kể từ
mặt đường trở lên) và không được rộng quá 2,5m. Phải đặt các cấu kiện đối xứng trục
dọc và trục ngang của thùng xe. Khi xếp đặt các cấu kiện không đối xứng thì phải bố
trí cho phía nặng của nó hướng về phía ca bin. Để cho cống không bị vỡ trong quá

trình vận chuyển phải chằng đệm và buộc cẩn thận. Các ống cống được đặt nằm khi
vận chuyển để công tác bốc dỡ đơn giản và nhanh chóng nhưng cần phải chằng buộc
cẩn thận. Bốc dỡ ống cống và đặt các ống cống trên bãi đất dọc theo hố móng có chừa
một dải rộng 3m để ôtô cần trục đi lại cẩu lắp ống cống.
3.5.5. Đào hố móng bằng máy:
- Cả hai cống đều có chiều rộng cống >3m và giả thiết không có nước ngầm ở độ
sâu đào nên công tác đào móng thân cống được tiến hành bằng máy ủi 41C-6P. Khi đó
ta cho máy ủi chạy dọc theo tim cống đào đất thành từng lớp 10cm rồi ủi dồn thành
đống về phía thượng lưu của cống tạo thành đê nhỏ để ngăn nước, tránh trường hợp
nước chảy vào móng cống do những cơn mưa bất thường trong thời gian thi công. Khi
đào bằng máy ủi, cách độ cao móng thiết kế 10cm để tránh phá hoại cấu trúc địa chất
đặt móng. Đối với 10cm lớp đất cuối cùng này, ta sử dụng nhân công để đào tiếp.
- Khi dùng máy đào đất móng cống, ta kết hợp đào luôn phần sân cống, phần gia cố
thượng hạ lưu.

SVTH: Nguyễn Văn Tê Rôn – Lớp: 04X3A

Trang: 10


Thuyết minh đồ án

Thiết kế tổ chức thi công nền đường ô tô

3.5.6. Đào hố móng chân khay, móng tường đầu, móng tường cánh bằng thủ
công:
Đối với những vị trí khác như móng tường đầu, tường cánh, chân khay, do kích
thước lưởi ủi lớn hơn kích thước móng nên phải thực hiện đào móng bằng thủ công.
Ngoài ra còn phải dùng nhân công để hoàn thiện móng cống vì khi đào bằng máy thì
bề mặt móng cống thường không bằng phẳng

3.5.7. Làm lớp đệm móng chân khay, móng tường đầu, móng tường cánh bằng
thủ công:
Sử dụng nhân công để đổ CPĐD loại 1 Dmax = 37.5, dày 10cm cho cả tường
đầu, tường cánh, chân khay rồi đầm chặt K98 để làm lớp đệm. Sử dụng nhân lực để
thực hiện công tác này.
3.5.8. Đổ BT chân khay, móng tường đầu, móng tường cánh:
Trộn hỗn hợp bê tông xi măng M15 đá Dmax37.5, độ sụt 6÷8 cm bằng máy trộn
dung tích 250(l) kết hợp nhân công với máy đầm để thực hiện.
3.5.9. Làm móng thân cống:
Được thực hiện 2 bước:
+ Đầu tiên: làm lớp đệm móng cống bằng cấp phối đá dăm Dmax 37.5 có chiều
dày là 30cm.
+ Sau đó: Dùng hỗn hợp bê tông xi măng M10 đá Dmax 20 độ sụt 6: 8cm để cố
định ống cống sau khi lắp đặt ống cống.
3.5.10. Lắp đặt ống cống:
+ Trước khi tiến hành lắp đặt ống cống cần cắm lại tim cống, cắm cọc dẫn
hướng, kiểm tra chất lượng, kích thước và độ dốc của hố móng, đặt và thử ô tô cần
trục tự hành.Tiếp theo vận chuyển vật liệu làm lớp đệm đến đổ vào hố móng, san và
tiến hành lèn chặt. Sau đó cẩu và lắp đặt cống từ hạ lưu đến thượng lưu.
+ Sau khi đặt đốt cống đầu tiên người ta có thể xây tường đầu phía hạ lưu rồi mới
đặt các đốt cống tiếp theo. Khi đặt được một cặp đốt cống song song người ta tiến
hành đổ vữa ximăng M10 giữa các hàng cống và hai bên các ống cống theo thiết kế để
định vị ống cống. Với các đốt cống ở giữa thì nên đặt 2-3 đốt cống một đợt và phải
dùng máy để kiểm tra độ chính xác của việc đặt cống.
+ Sơ đồ lắp đặt ống cống: Lắp đặt theo số thứ tự từ nhỏ đến lớn.

3m

3m


2

4

6

8

10

12

14

1

3

5

7

9

11

13

HAÛ


U

SVTH: Nguyễn Văn Tê Rôn – Lớp: 04X3A

15

THÆ
ÅÜ
NG LÆ
U

Trang: 11


Thuyết minh đồ án

Thiết kế tổ chức thi công nền đường ô tô
Hình 3.4: Sơ đồ bố trí ống cống tại cống thứ nhất

3

6

9

2

5

1


4

3m

3m

12

15

18

8

11

14

17

20

22

7

10

13


16

19

21

HAÛ

U

THÆ
ÅÜ
NG LÆ
U

Hình 3.4: Sơ đồ bố trí ống cống tại cống thứ hai
+ Các đốt cống đặt cách nhau một khe hở là 1cm. Đốt cống gần cửa vào hay cửa
ra phải đặt gối trên tường đầu, phần còn lại của đốt cống này phải đặt trên móng cống
đã thi công trước đó.
Chọn ôtô cần trục TS-61LN có các thông số:
-Tải trọng : 2,5T
-Sức nâng : 4,9T
-Tầm với min: 3,3m
-Độ cao nâng min :14,5m
-Chiều cao cần min: 14,5m

c È u b¸ n h l è p 5 t Ê n

Hình 3.5: Ôtô cần trục cẩn lắp ống cống.

3.5.11. Làm mối nối, lớp phòng nước:
Các đốt cống đặt cách nhau 1cm sau đó đun nóng nhựa đường, quét nhựa 2 lớp
bề ngoài ống cống, tẩm đay chét khe giữa các ống cống, quét nhựa giấy dầu.Sau khi
nối các ống cống xong tiến hành đắp lớp phòng nước bằng đất sét có hàm lượng các
hạt sét trên 60% và chỉ số dẻo không nhỏ hơn 27. Đối với cống số 2 ta phải tiến hành
cố định ống cống bằng cát hạt lớn ở giữa 2 cống rồi sau đó mới đắp lớp phòng nước.
3.5.12. Đổ BT tường cánh tường đầu cống:

SVTH: Nguyễn Văn Tê Rôn – Lớp: 04X3A

Trang: 12


Thuyết minh đồ án

Thiết kế tổ chức thi công nền đường ô tô

Tường đầu hạ lưu thường được xây dựng ngay sau khi đốt cống đầu tiên được lắp
đặt. Tường đầu thượng lưu được thi công sau khi đốt cống cuối cùng để đúng vị trí.
Vật liệu làm tường đầu là BTXM M15 đá Dmax40 độ sụt 6÷ 8cm.
Đầu tiên, cần lắp dựng ván khuôn, trộn BTXM bằng máy trộn dung tích 250lít,
đổ bê tông tường cánh, bảo dưỡng bê tông theo đúng thiết kế. Ngoài việc kiểm tra chất
lượng bê tông tường, kích thước, cần đặc biệt chú ý kiểm tra sự liên kết giữa cống và
tường cánh để tránh nứt, tách giữa phần tường hoặc đốt cống hoặc lún cục bộ.
3.5.13. Đào móng sân cống và phần gia cố hạ lưu, thượng lưu:
Sử dụng nhân lực để đào hố móng, vận chuyển đất sang hai bên, vách hố móng
thẳng đứng chiều sâu 0,3m như đối với móng tường đầu tường cánh.
3.5.14. Làm lớp đệm thượng, hạ lưu:
Lớp đệm thượng, hạ lưu cũng giống lớp đệm tường đầu, tường cánh, tức là bằng
CPĐD loại 1 Dmax = 37,5. Sau khi san rải, tiến hành đầm chặt K98 đúng yêu cầu thiết

kế. Sử dụng nhân lực để thực hiện công tác này.
3.5.15. Đổ BT sân cống, gia cống thượng hạ lưu:
Trộn hỗn hợp BTXM M15 đá Dmax40 độ sụt 6÷8 cm bằng máy trộn dung tích
250lít, rồi đổ phần gia cố thượng, hạ lưu theo đúng thiết kế dày 30cm. Riêng phần hạ
lưu còn có công tác xếp khan đá hộc. Sử dụng nhân lực để thực hiện công việc này.
3.5.16. Đắp đất trên cống bằng thủ công:
+ Chỉ cho phép tiến hành đắp đất sau khi đã nghiệm thu cẩn thận chất lượng của
công tác đặt cống.
+ Phải dùng loại đất đồng nhất với đất nền đường hai bên cống để đắp hoặc dùng
đất cát hạt lớn để ổn định cống. Đất phải đắp đồng thời trên toàn bộ chiều rộng của
cống thành từng lớp dày 15-20cm như đúng thiết kế và đầm chặt từ hai bên cống dần
vào giữa để tạo nên một lõi đất chặt xung quanh cống.
+ Cần đặc biệt chú trọng chất lượng công tác đầm nén đất ở nửa dưới của cống là
vị trí khó đầm chặt nhất.
+ Trong phạm vi trên đỉnh cống 0.5m và 2 phía cống tối thiểu 2 lần đường kính
phải đắp (không được đắp lệch về 1 bên cống cao quá 20cm) và đầm nén đối xứng
bằng thủ công và phương tiện đầm nén loại nhẹ. Tiến hành đắp gồm 15 lớp mỗi lớp
dày 20cm, đầm nén bằng máy đầm tay BP80D của hãng Bomag, độ ẩm 18%, đến độ
chặt K = 0.98 rồi mới tiến hành đắp lớp tiếp theo.
3.6. XÁC LẬP CÔNG NGHỆ THI CÔNG:
Kết hợp giữa trình tự và kĩ thuật thi công đã xác định, lập bảng công nghệ thi công cống.
3.7. XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG CÁC CÔNG TÁC:
Từ kỹ thuật thi công các công tác và khối lượng vật liệu ở trên ta xác định được
khối lượng các công tác cho các cống như sau:
3.7.1. Khôi phục tim cống ngoài thực địa
- Cống số 1 (1Ф200): 1 cống
- Cống số 2 (2Ф200): 2 cống
SVTH: Nguyễn Văn Tê Rôn – Lớp: 04X3A

Trang: 13



Thuyết minh đồ án

Thiết kế tổ chức thi công nền đường ô tô

3.7.2. San dọn mặt bằng thi công
- Cống số 1: (16+16).35 = 1120m2
- Cống số 2: (16+16).30 = 960m2
3.7.3. Khối lượng đất đào móng (móng thân cống, móng tường đầu tường cánh,
chân khay, phần gia cố)
3.7.3.1. Móng thân cống:
 Cống số 1:
- Mặt cắt ở thượng lưu: (Đơn vị cm)

240

30

50

110°

1:1

1:1

36

36


0
Þ20

1:1
1:1

356
416

50

Hình 3.6: Mặt cắt cống số 01 ở thượng lưu
-Mặt cắt ở hạ lưu: (Đơn vị cm)

240

0
Þ20

30

30

110°

1:1

356
416


1:1

Hình 3.7: Mặt cắt cống số 01 ở hạ lưu.
Fth = 3,26m2
Fh = 1,16m2
Vdao =

Fth  Fh
3,26  1,26
12,7 = 28,07m3
.L =
2
2

V10cm dao TC = 0,5 x (3,56+4,16) x 0,1 x 12,7 = 4,90m3
Vdao may = 28,07 – 4,9 = 23,16m3
Với L = 12,7m là khoảng cách giữa 2 mép trong của móng tường đầu.
 Cống số 2
SVTH: Nguyễn Văn Tê Rôn – Lớp: 04X3A

Trang: 14


Thuyết minh đồ án
-

Thiết kế tổ chức thi công nền đường ô tô

Mặt cắt ở thượng lưu: (Đơn vị cm)


546
276

00
Þ2

50

30

1:
1

110°

20

20

110°

1:
1

1
1:

632


1
1:

30

00
Þ2

50

692

Hình 3.8: Mặt cắt cống số 02 ở thượng lưu.
- Mặt cắt ở hạ lưu: (Đơn vị cm)

546
276

50

30

1:
1

110°

1:
1


632

16

20

110°

1
1:

1
1:

20

00
Þ2

0
Þ20

50

692

Hình 3.9: Mặt cắt cống số 02 ở hạ lưu.
Fth = 3,28m2
Fh = 3,28m2
Vdao =


Fth  Fh
3,28  3,28
8,65 = 28,37m3
.L =
2
2

V10cm dao TC = 0,5 x (6,32+6,92) x 0,1 x 12,7 = 5,73m3
Vdao may = 28,37 – 5,73 = 22,65m3
Với L = 8,65m là khoảng cách giữa 2 mép trong của móng tường đầu.
3.7.3.2. Tính toán khối lượng đất đào ở 2 đầu cống (móng tường đầu, tường cánh,
chân khay, phần gia cố)
Công tác đào đất ở 2 đầu cống tiến hành bằng nhân công là chủ yếu còn máy chỉ
hổ trợ.
Ta tiến hành cho máy ủi đào phần 30cm phía trên (tức phần nền), sau đó đào
phần móng tường đầu, tường cánh, chân khay và 10cm móng đệm bằng thủ công.
SVTH: Nguyễn Văn Tê Rôn – Lớp: 04X3A

Trang: 15


Thuyết minh đồ án

Thiết kế tổ chức thi công nền đường ô tô

Ta cần phải đào rộng hơn kích thước móng mỗi bên 30cm để lắp ván khuôn đổ
bê tông móng.
Ta có bảng kết quả tính toán sau:
Bảng 3.15 :BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG ĐẤT ĐÀO BẰNG MÁY

Khối lượng (m3)
STT
Tên cống
Tổng (m3)
Thượng lưu
Hạ lưu
Thân cống
1.00
1Ф200
12.64
22.94
23.16
58.74
2.00
2Ф200
15.44
37.74
22.65
75.83
Bảng 3.16: BẢNG TỔNG HỢP KHỐI LƯỢNG ĐẤT ĐÀO BẰNG THỦ CÔNG
Khối lượng (m3)
STT
Tên cống
Thượng lưu
Hạ lưu
Thân cống
Tổng (m3)
1.00
1Ф200
20.35

34.97
4.90
60.23
2.00
2Ф200
27.14
32.96
5.73
65.82
3.7.3.3. Tính toán khối lượng đất đắp trên cống
Đất đắp toàn cống được tính bằng công thức:
V=

F th  F h
.L (m3)
2

Trong đó:
- Fth: Diện tích mặt cắt ngang đất đắp thượng lưu (m2)
- Fh: Diện tích mặt cắt ngang đất đắp hạ lưu (m2)
- Cống số 1:
+ Mặt cắt thượng lưu

1040
240

110°

1:1


1:1

1
1:

2654

1
1:

50

1:3

30

36

00
Þ2

36
50

30

1:3

Hình 3.10: Mặt cắt cống số 01 ở thượng lưu.
Fth = 51,62 m2

+ Mặt cắt hạ lưu

SVTH: Nguyễn Văn Tê Rôn – Lớp: 04X3A

Trang: 16


Thuyết minh đồ án

Thiết kế tổ chức thi công nền đường ô tô

1040
240

00
Þ2

1:3

1:3

1:
1

1
1:

1
1:


50

14

50

30

110°

1:
1

2870

Hình 3.11: Mặt cắt cống số 01 ở hạ lưu.
F = 59,56 m2
h

V=

51,62  59,56
F th  F h
.15 = 833,85 (m3)
.L =
2
2

- Cống số 2:
+ Mặt cắt thượng lưu


1316

00
Þ2

1:3

00
Þ2

50

30

110°

1:
1

110°

1
:1

:1
1

:1
1


30

276

1:3

50

3024

Hình 3.10: Mặt cắt cống số 02 ở thượng lưu.
+ Mặt cắt hạ lưu

1316

00
Þ2

1:3

00
Þ2

50

30

110°


1:
1

110°

1
:1

:1
1

:1
1

30

276

1:3

50

3024

Hình 3.10: Mặt cắt cống số 01 ở thượng lưu.
SVTH: Nguyễn Văn Tê Rôn – Lớp: 04X3A

Trang: 17



Thuyết minh đồ án

Thiết kế tổ chức thi công nền đường ô tô

Fth = 63,43 m2
Fh = 63,43 m2
V=

F th  F h
.L = 63,43.11 = 697,73 (m3)
2

Từ kỹ thuật thi công các công tác và khối lượng vật liệu ở trên ta xác định được
khối lượng các công tác cho các cống như sau:
Tổng hợp khối lượng các công tác
Bảng phụ lục 3.3: Tổng hợp khối lượng công tác cống
3.8. Tính toán năng suất máy móc, xác định các định mức sử dụng nhân lực và

vật liệu:
3.8.1. Định vị tim cống:
Định mức: 0.5 công bậc 3.0/7/ 1 cống
3.8.2. San dọn mặt bằng thi công cống:
Tra Định mức 24/2005 - Dự toán xây dựng công trình:
Mã hiệu AA.1121.2 có thành phần hao phí là:
+ Máy ủi 140CV: 0.0155ca/100m2
+ Nhân công 3.0/7: 0.123công/100m2
3.8.3. Đào đất móng cống bằng máy:
Ta dùng máy ủi để đào đất móng cống. Tra định mức mã hiệu AB.2212.2 (đào
đất bằng máy ủi ≤ 110CV, đất cấp III) 0.501 ca/100m3.
3.8.4. Đào đất móng cống bằng thủ công:

Tra định mức 24/2005, ứng với giả thiết đào xúc đất cấp II:
Mã hiệu AB1121.2 có thành phần hao phí là:
+ Nhân công 3.0/7: 0.62 (công/1m3)
3.8.5. Vận chuyển vật liệu xây dựng cống:
3.8.5.1. Tính năng suất ôtô vận chuyển vật liệu xây dựng theo thể tích (đá dăm, cát,
nước..)
Dùng xe ôtô tự đổ 15T, hiệu HYUNDAI HD270, để vận chuyển vật
liệu từ bãi tập kết đến vị trí đặt cống.
60.T .V ' .Kt
NV =
(m3/ca)
Tck

Trong đó:
T_số giờ trong một ca, T = 7h
Kt_hệ số sử dụng thời gian; Kt = 0.7
V’_thể tích xe vận chuyển được trong một chuyến, V’ = 10,0m3/chuyến
Tck_thời gian tổng cộng của một chu kỳ
Tck = Tbd+Txe+Tqđ
SVTH: Nguyễn Văn Tê Rôn – Lớp: 04X3A

Trang: 18


Thuyết minh đồ án

Thiết kế tổ chức thi công nền đường ô tô

Trong đó:
Tbd_thời gian bốc dỡ của một chuyến, Tbd = 30 phút

Tqđ_thời gian xe quay đầu, Tqđ = 5 phút
Txe_thời gian xe chạy trên đường (cả chiều đi lẫn chiều về), Txe = 2.L.60/V
Với L_quãng đường xe chạy chiều đi và chiều về, giả sử đơn vị thi công có
VLXD tập trung sẵn tại một nơi cách cuối tuyến Km4+0.0 một đoạn là 2km.
V_tốc độ xe chạy trên đường khi chở vật liệu lấy trung bình cả chiều đi lẫn về, V
= 30km/h.
Bảng 3.8.1: Bảng tính năng suất xe theo thể tích.
STT

Lý trình

Khẩu độ (cm)

Lcống (m)

1x200
2x200

15.00
11.00

1.00 Km3+186,75
2.00 Km3+800

L (km) Txe (phút) Tck (phút)
2.81
2.20

11.25
8.80


46.25
43.80

NV
(m3/ca)
63.56
67.12

Dùng xe téc WATERING CART chở nước: năng suất tính tương tự như
trên.
Bảng 3.8.2: Bảng tính năng suất xe theo thể tích.(vận chuyển nước)
STT

Lý trình

Khẩu độ (cm)

Lcống (m)

1x200
2x200

15.00
11.00

1.00 Km3+186,75
2.00 Km3+800

L (km) Txe (phút) Tck (phút)

2.81
2.20

11.25
8.80

46.25
43.80

NV
(m3/ca)
38.14
40.27

3.8.5.2. Tính năng suất ôtô 15T vận chuyển VLXD theo khối lượng (xi măng)
Năng suất của xe ôtô 15T-HYUNDAI HD270 theo khối lượng được tính theo
công thức sau:
T .Q.K t .K tt
NKL = l  l  t (T/ca)
v1 v 2

Trong đó:
T: số giờ làm việc trong 1 ca, T = 7h
Q: tải trọng của xe ; Q = 15T
Kt: hệ số sử dụng thời gian, Kt = 0,7; Ktt: hệ số sử dụng tải trọng, Ktt = 1,2
L: quãng đường xe chạy chiều đi và chiều về, giả sử đơn vị thi công có VLXD
tập trung sẵn tại một nơi cách Km4+00 một đoạn là 2km.
V1, V2: tốc độ xe chạy lúc có tải và không tải ; V1 = 30 (km/h), V2 = 35 (km/h).
t: thời gian xếp dỡ trong một chu kỳ ; t = 40 (phút) = 0,67 (h)


Bảng 3.8.3: Bảng tính năng suất xe theo khối lượng.
STT

Lý trình

1.00 Km3+186,75

Khẩu độ (cm)

Lcống (m)

1x200

15.00

SVTH: Nguyễn Văn Tê Rôn – Lớp: 04X3A

L (km) V1 (km/h)
2.81

25.00

V2
NKL
(km/h) (T/ca)
35.00 102.21
Trang: 19


Thuyết minh đồ án


Thiết kế tổ chức thi công nền đường ô tô

2.00 Km3+800
2x200
11.00
2.20
25.00
35.00 107.45
3.8.6. Làm lớp đệm tường đầu, tường cánh, chân khay
Sử dụng cấp phối đá dăm đầm chặt loại I Dmax 37.5 M10 chiều dày 10cm.
Tra định mức 24/2005, lớp đệm lót móng tính cho 100m3 mã hiệu AD112.12
ứng với đường làm mới, có thành phần hao phí VL là:
+ Nhân công bậc 4.0/7: 3,9 (công)
+Các loại định mức máy lu được thay thế bằng đầm tay BT80D của hãng
Bomag.Công suất 15,70ya3/h, quy đổi đơn vị bằng 84,07m3/ca, tương ứng với 1,19
ca/100m3.
3.8.7. Xây móng tường đầu, tường cánh, chân khay
Tra định mức 24/2005 bê tông móng mã hiệu AF.112.20 móng có chiều rộng >
250cm có thành phần hao phí:
+ Nhân công bậc 3/7: 1,.97 (công)
+ Máy trộn 250l: 0,095 (ca)
+ Máy đầm dùi 1.5KW: 0,089 (ca)
3.8.8. Làm móng thân cống CPĐD loại I Dmax 37.5 M10
Sử dụng cấp phối đá dăm đầm chặt loại I Dmax 37.5 M10 chiều dày 30cm.
Tra định mức 24/2005, lớp đệm lót móng tính cho 100m 3 mã hiệu AD 112.12
ứng với đường làm mới, có thành phần hao phí VL là:
+ Nhân công bậc 4.0/7: 3,9 (công)
+Các loại định mức máy lu được thay thế bằng đầm tay BT80D của hãng
Bomag.Công suất 15,70ya3/h, quy đổi đơn vị bằng 84,07m3/ca, tương ứng với 1,19

ca/100m3.
3.8.9. Vận chuyển ống cống
Năng suất của ôtô 15T, HYUNDAI HD270, vận chuyển ống cống.
Vận chuyển ống cống từ nơi sản xuất đến nơi thi công gồm các công đoạn sau.
-Tbd= 15 phút: Thời gian 2 lần cần trục bốc ống cống lên xuống xe.
Số đốt cống trong một lần bốc dở (q):
q = 1 khi  >100
q = 2 khi  <100
-Txe: Thời gian xe chạy đi và về, Txe = 2.L.60/V
Với L_quãng đường xe chạy chiều đi và chiều về, giả sử đơn vị thi công lấy cống
tại nhà máy tại một nơi cách cuối tuyến Km4+0.0 một đoạn là 2km.
V_tốc độ xe chạy trên đường khi chở vật liệu lấy trung bình cả chiều đi lẫn về là
V = 30km/h.
-Tqđ: Thời gian xe quay đầu:5 (phút)
n: Số đốt cống chở trong 1 chu kỳ, n=4.
Thời gian tổng cộng của một chu kỳ xe là: Tck = n.Tbd/q+Txe+Tqđ
Năng suất và số ca máy vận chuyển ống cống của xe tải:
Năng suất:
SVTH: Nguyễn Văn Tê Rôn – Lớp: 04X3A

Trang: 20


Thuyết minh đồ án

Thiết kế tổ chức thi công nền đường ô tô
N=

60.T .n.Kt
(ống/ca)

Tck

Trong đó: T_số giờ trong một ca; T = 7h.
Kt_hệ số sủ dụng thời gian; Kt = 0,7
n_số đốt cống vận chuyển được trong một chuyến
Tck_thời gian tổng cộng của một chu kỳ
Bảng 3.8.4: Bảng tính năng suất xe tải vận chuyển ống cống.
STT

Lý trình

Khẩu độ (cm)

Lcống (m)

1x200
2x200

15.00
11.00

1.00 Km3+186,75
2.00 Km3+800

N
(ống/ca)
76.25 15.00
73.80 15.00

L (km) Txe (phút) Tck (phút)

2.81
2.20

11.25
8.80

3.8.10. Lắp đặt ống cống:
Lắp đặt ống cống:
Dùng ôtô cần trục để cẩu các ống cống từ bãi rồi lắp đặt chúng đúng vị trí thiết
kế.
Năng suất của cần trục:
N=

60.T .Kt.q
(ống/ca)
Tck

Trong đó: T_thời gian trong một ca; T = 7h
Kt_hệ số sử dụng thời gian; Kt = 0,50 xét đến việc di chuyển cần trục sang thi
công các đoạn tiếp theo
q_số ống cống lắp đặt trong một lần cẩu, q = 1
Tck_thời gian lắp đặt trong một chu kỳ; Tck = 18phút
Bao gồm thời gian: buộc cống vào móc cần trục, nâng ống cống lên và quay trục,
hạ xuống, tháo ống ra khỏi móc cần trục và quay càn trục trở về vị trí cũ.
n_số đốt cống tại các cống

Bảng 3.8.5: Bảng tính năng suất cần trục lắp đặt ống cống.
STT
Lý trình
Khẩu độ

q (ống)
n (ống)
Tck (phút)
N
(cm)
(ống/ca)
1.00
Km3+186,75
1x200
1.00
15.00
18.00
11.00
2.00
Km3+800
2x200
1.00
11.00
18.00
11.00
Sử dụng BTXM M10 đá Dmax20 độ sụt 6: 8cm dùng xi măng PC30.
Tra định mức 24/2005 bê tông móng tính cho 1m 3 mã hiệu AF.112.20 bề rộng
móng > 250cm có thành phần hao phí VL là:
+ Nhân công 3/7: 1,97 (công)
+ Máy trộn: 0,095 (ca)
+ Máy đầm: 0,089 (ca)
Bảng 3.8.6: Bảng tính năng suất cần trục cẩu ống cống từ xe ôtô xuống bãi.
SVTH: Nguyễn Văn Tê Rôn – Lớp: 04X3A

Trang: 21



Thuyết minh đồ án
STT
Lý trình
Khẩu độ (cm)
1.00 Km3+186,75
1x200
2.00 Km3+800
2x200

Thiết kế tổ chức thi công nền đường ô tô
q (ống)
1.00
1.00

n (ống)
15.00
11.00

Tck (phút) N (ống/ca)
18.00
23.00
18.00
23.00

3.8.11. Làm mối nối, lớp phòng nước
Định mức quét nhựa đường chống thấm mối nối ống cống mã hiệu AK 951 tính
cho 1 mối nối cống.
Đun nóng nhựa đường, quét nhựa 2 lớp bề ngoài ống cống, tẩm đay chét khe

giữa các ống cống, quét nhựa giấy dầu.
Nhân công bậc 3.5/7: 1,52 (công)
Lớp đất sét phòng nước: Được làm bằng đất sét có hàm lượng các hạt sét trên
60% và chỉ số dẻo không nhỏ hơn 27 bề dày 15cm. Ta giả thiết 1 công nhân đắp được
1,5 (m3/công).
3.8.12. Xây tường đầu, tường cánh
Sử dụng BTXM M15 đá Dmax 40 độ sụt 6: 8cm dùng xi măng PC30.
Tra định mức 24/2005 bê tông tường mã hiệu AF.121.10, tường có
chiều dày ≤ 45cm và chiều cao ≤ 4 m có thành phần hao phí tính cho 1m3:
+ Nhân công bậc 3.5/7: 3,56 (công)
+ Máy trộn 250l: 0,095 (ca)
+ Máy đầm dùi 1,5KW: 0,18 (ca)
3.8.13. Đào móng gia cố thượng hạ lưu
Mã hiệu AB 1121.2 đào xúc đất cấp II là 0.62 công/1m 3 (nhân công 3.0/7) bằng
thủ công.
3.8.14. Làm lớp đệm thượng hạ lưu
Sử dụng cấp phối đá dăm đầm chặt loại I Dmax 37.5 M10 chiều dày 10cm
Tra định mức 24/2005, lớp đệm lót móng tính cho 100m 3 mã hiệu AD
112.12 ứng với đường làm mới, có thành phần hao phí VL là:
+ Cấp phối đá dăm: 142 (m3)
+ Nhân công bậc 4.0/7: 3,90 (công)
+Các loại định mức máy lu được thay thế bằng đầm tay BT80D của hãng
Bomag. Công suất 15,70ya3/h, quy đổi đơn vị bằng 84,07m3/ca, tương ứng với 1,19
ca/100m3.
3.8.15. Xây phần gia cố thượng hạ lưu
Sử dụng bê tông xi măng M15 đá Dmax40 độ sụt 6: 8cm dùng xi măng PC30.
Tra định mức 24/2005 bê tông móng mã hiệu AF.112.20, móng có
chiều rộng ≥ 250cm có thành phần hao phí tính cho 1m3:
+ Nhân công bậc 3.0/7: 1,97 (công)
+ Máy trộn 250l: 0,095 (ca)

+ Máy đầm dùi 1.5KW: 0,089 (ca)
3.8.16. Đắp đất trên cống bằng thủ công
SVTH: Nguyễn Văn Tê Rôn – Lớp: 04X3A

Trang: 22


Thuyết minh đồ án

Thiết kế tổ chức thi công nền đường ô tô

Tra định mức XD 24/2005 với mã hiệu AB.651.30, đắp đất công trình
bằng đầm cóc có độ chặt K95 cho 100m3 ta được:
+ Công nhân 4,0/7: 10,18 (công)
+ Đầm cóc: 5,09 (ca)
Nhưng độ chặt yêu cầu của đất đắp trên cống là K98 nên ta tăng số cống lên gần
đúng là 13 công/100m3.
+Các loại định mức máy lu được thay thế bằng đầm tay BT80D của hãng
Bomag.Công suất 15,70ya3/h, quy đổi đơn vị bằng 84,07m3/ca, tương ứng với 1,19
ca/100m3.
3.9. TÍNH SỐ CÔNG SỐ CA MÁY HOÀN THÀNH CÁC THAO TÁC
Bảng phụ lục 3.5: Tổng hợp số công, số ca hoàn thành các công tác cống 01
Bảng phụ lục 3.6: Tổng hợp số công, số ca hoàn thành các công tác cống 02
3.10. XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG
Từ bảng khối lượng công tác thi công cống ở trên ta thấy khối lượng thi công 2
cống là khá lớn. Để dảm bảo tiến độ thi công chung cho toàn tuyến ta chọn phương
pháp tổ chức thi công cống là: Phương pháp tổ chức hỗn hợp.
3.11. BIÊN CHẾ TỔ ĐỘI THI CÔNG
Căn cứ vào số công, số ca máy hoàn thành các thao tác tính toán, ta tiến
hành biên chế tổ thi công cống gồm:

+ Tổ công nhân 01: 01 kỹ sư + 01 trung cấp + 02 công nhân cùng với
các dụng cụ như: máy kinh vĩ, mia, thước dây…
+ Tổ máy 01: 01 máy ủi + 1 công nhân.
+ Tổ công nhân 02: 20 công nhân,
+ Tổ công nhân 03: 20 công nhân,
+ Tổ máy 02: 05 máy đầm cóc BP25/48D + 01 máy trộn 250l + 01 máy
đầm dùi + 01 cần trục tự hành + 03 ô tô Huyndai 15T
3.12. TÍNH TOÁN THỜI GIAN HOÀN THÀNH CÁC THAO TÁC
Phụ lục 3.7: Thời gian hoàn thành thi công cống số 01 và cống số 02
3.13. XÁC ĐỊNH TRÌNH TỰ THI CÔNG, LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG
Tiến độ thi công cống: Thể hiện chi tiết ở bản vẽ số 4.
------  ------

SVTH: Nguyễn Văn Tê Rôn – Lớp: 04X3A

Trang: 23



×