Nhiệm vụ: Thiết kế hệ thống thoát nước cho Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nộiđến năm 2020
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI VÀ
QUY HOẠCH CỦA QUẬN HÀ ĐÔNG – TP. HÀ NỘI
Phần giới thiệu ngắn gọn về nội dung Chương 1 (mô tả Tổng quan về các điều kiện tự
nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội, hiện trạng hạ tầng cấp thoát nước; cũng như quy
hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch xây dựng và hạ tầng cấp thoát nước của
khu vực nghiên cứu. Phân tích phương án tổ chức thoát nước và lựa chọn hệ thống
thoát nước hợp lý cho khu vực nghiên cứu)
1.1 TỔNG QUAN VỀĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.1.1 Vị tríđịa lý
Quận Hà Đông là một quận thuộc thủ đô Hà Nội, nằm bên bờ sông Nhuệ, cách
trung tâm Hà Nội 11km về phía Tây. Quận Hà Đông nằm dọc theo quốc lộ số 6 từ Hà
Nội đi Hòa Bình và trên ngã ba sông Nhuệ, sông La Khê.
Quận Hà Đông bao gồm: 5 phường nội thị bao gồm: Nguyễn Trãi, Yết Kiêu,
Quang Trung, Văn Mỗ, Phúc La. Bốn xã ngoại thị bao gồm: Vạn Phúc, Hà Cầu, Văn
Khê, Kiến Hưng.
Có ranh giới hành chính: Phía Đông giáp huyện Thanh Trì, quận Thanh Xuân;
phía Bắc giáp huyện Từ Liêm, huyện Hoài Đức; phía Tây giáp các huyện Quốc Oai,
Hoài Đức, Chương Mỹ; phía Nam giáp các huyện Thanh Oai, Chương Mỹ.
Ranh giới và quy mô nghiên cứu: Diện tích trong ranh giới hành chính quận Hà
Đông là 1413ha.Trong đó có khoảng 806ha đất nội thị còn lại khoảng 607ha đất canh
tác và đất khác.Quận Hà Đông có tuyến đường sắt đi qua trung tâm của quận , dọc
theo đường quốc lộ 1A. Đường sắt phân chia quận thành 2 khu vực: Khu vực phía Bắc
đường sắt và khu vực phía Nam đường sắt. Theo khả năng phát triển thì khu vực quận
Hà Đông sẽ mở rộng vể phía Tây Nam ( tức là phía Nam của đường sắt).
1
1
Đồ án Tốt nghiệp chuyên ngành Cấp Thoát Nước - Trường Đại học Xây dựng, năm học 2012-2013SVTH :
Nguyễn Văn Hợp – MSSV : 780.53 – Lớp 53MN3GVHD: TS. Trần Thị Việt Nga
Nhiệm vụ: Thiết kế hệ thống thoát nước cho Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nộiđến năm 2020
Nhìn chung, địa hình khu vực quận Hà Đông không dốc, cốt cao độ trung bình
+11,00m. Theo ranh giới của khu vực thì cốt cao độ lớn nhất +15,00m và cốt cao độ
nhỏ nhất là +8,00m.
Hiện nay, Hà Đông là một trong những địa phương có tốc độ phát triển nhanh
nhất Hà Nội. Là nơi đặt một số trụ sở, cơ quan hành chính cấp thành phố của Hà Nội.
Hình 1.1 Vị trí của khu vực quận Hà Đông – TP Hà Nội
1.1.2 Đặc điểm về địa hình, địa mạo
Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội có địa hình tương đối bằng phẳng, chênh
lệch địa hình không lớn lắm, nhìn chung ta thấy địa hình dốc từ phía Tây Bắc xuống
Đông Nam (xem bản vẽ số 1). Trong địa bàn của quận có bờ đê dài của các con sông:
Sông Nhuệ, Sông Đáy, và kênh La Khê chạy dài bao quanh lấy khu vực.
Trên bản vẽ số 1 ta thấy rõ cao độ địa hình của khu vực của quận Hà Đông, cao
độ thay đổi từ (+8m) đến (+15m), Đường sắt chia quận thành hai khu vực tương đối,
và có độ dốc về hai phía của đường sắt, đất ở, đất trồng cây, canh tác có độ cao độ từ
(+8m) đến (+14.5m), một số có ao hồ, sông nên trũng hơn có cao độ khoảng (+3m)
đến (+9m).
2
2
Đồ án Tốt nghiệp chuyên ngành Cấp Thoát Nước - Trường Đại học Xây dựng, năm học 2012-2013SVTH :
Nguyễn Văn Hợp – MSSV : 780.53 – Lớp 53MN3GVHD: TS. Trần Thị Việt Nga
Nhiệm vụ: Thiết kế hệ thống thoát nước cho Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nộiđến năm 2020
1.1.3 Đặc điểm khí hậu
a. Nhiệt độ
Dựa vào kết quả đo đạc của trạm dự báo khí tượng thủy văn Ba La cung cấp cho
thấy quận Hà Đôngmột năm có 2 mùa rõ rệt là mùa nóng (từ tháng 4 đến tháng 10) và mùa
lạnh (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau). Nhiệt độ không khí trung bình 23,4 oC.
Bảng 1.1Nhiệt độ trung bình của khu vực các tháng trong năm
Tháng
Tb tối cao
Tb tối thấp
1
19
14
2
19
16
3
22
18
4
27
22
5
31
25
6
32
27
7
32
27
8
32
27
9
31
26
10
28
23
11
24
19
12
22
16
Nguồn: The Weather Channel và Asia for Visitors 27 tháng 12 năm 2008
b. Lượng mưa, bão
Mưa ở khu vực quận Hà Đông phân bố không đều thường tập trung từ tháng 5
đến tháng 10 với lượng mưa lớn chiếm 60-70% tổng lượng mưa trong năm. Số ngày
mưa trung bình trong năm là 142 ngày, lượng mưa trung bình năm khoảng 1620mm,
lượng mưa trung bình tháng là 135 mm, lượng mưa cao nhất năm là 2497,1mm. Bão
thường xuất hiện vào tháng 7 và 8, cấp gió từ 8 đến 10, có thể gió giật tới cấp 12.
Do khu vực quận Hà Đông mới sát nhập vào thành phố Hà Nội, nên khu vực
quận nằm gần khu vực Hà Nội. Trước đây, thành phố Hà Nội có một trạm quan trắc
khí tượng thủy văn Láng và ở khu vực quận Hà Đông có một trạm quan trắc khí tượng
thủy văn Ba La, do quá trình phát triển, Hà Đông sát nhập vào Hà Nội nên lưu lượng
mưa của khu vực Hà Đông giống với khu vực Hà Nội (Trạm quan trắc Láng). Số liệu
đo đạc thu thập được của trạm quan trắc Láng được thống kê thành bảng số liệu sau:
Bảng 1.2. Bảng số lượng mưa trung bình các tháng của Hà Nội từ 2005 - 2009
Năm
Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
Tháng 4
Tháng 5
Tháng 6
Tháng 7
Tháng 8
Tháng 9
Tháng 10
Tháng 11
Đơn vị
mm
mm
mm
mm
mm
mm
mm
mm
mm
mm
mm
2005
12
36
27
33
223
278
278
377
366
18
92
2006
1
25
34
18
278
97
247
365
183
28
116
2007
3
25
29
98
118
211
286
330
388
145
5
2008
27
14
20
122
184
234
424
305
199
469
259
2009
5
8
49
74
229
26.0
551
216
155
79
1
3
3
Đồ án Tốt nghiệp chuyên ngành Cấp Thoát Nước - Trường Đại học Xây dựng, năm học 2012-2013SVTH :
Nguyễn Văn Hợp – MSSV : 780.53 – Lớp 53MN3GVHD: TS. Trần Thị Việt Nga
Nhiệm vụ: Thiết kế hệ thống thoát nước cho Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nộiđến năm 2020
Tháng 12
mm
27
1
21
20
4
Nguồn: Số liệu từ trạm quan trắc Láng – TP. Hà Nội
c. Nắng
Quận Hà Đông – TP. Hà Nội nằm về phía Bắc của vành đai nhiệt đới, thành phố
quanh năm tiếp nhận lượng rất dồi dào và có nhiệt độ cao, một đặc điểm rõ nét của khí
hậu Hà Nội là sự thay đổi và khác biệt của hai mùa nóng, lạnh. Mùa nóng kéo dài
từ tháng 5 tới tháng 9, kèm theo mưa nhiều, nhiệt độ trung bình 28,1 °C. Từ tháng
11 tới tháng 3 năm sau là mùa đông với nhiệt độ trung bình 18,6 °C. Trong khoảng
thời gian này số ngày nắng của thành phố xuống rất thấp, bầu trời thường xuyên bị che
phủ bởi mây và sương, tháng 2 trung bình mỗi ngày chỉ có 1,8 giờ mặt trời chiếu sáng.
Số giờ nắng trong cả năm: 1640giờ, tháng 3 là 47giờ, tháng 7: 195giờ.Tổng lượng bức
xạ trung bình năm 122Kcal/cm2.
Bảng 1.3 Số giờ nắng các tháng của Khu vựctừ năm 2005-2009
Năm
Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
Tháng 4
Tháng 5
Tháng 6
Tháng 7
Tháng 8
Tháng 9
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12
Đơn vị
Giờ
Giờ
Giờ
Giờ
Giờ
Giờ
Giờ
Giờ
Giờ
Giờ
Giờ
Giờ
2005
41
22
36
88
192
125
190
137
165
105
131
69
2006
74
31
26
102
125
169
144
97
169
123
152
110
2007
68
71
24
87
146
218
208
157
128
107
181
57
2008
72
143
118
146
124
123
90
148
72
143
118
60
2009
105
75
51
85
143
220
143
172
132
122
138
78
Nguồn: Số liệu từ trạm quan trắc Láng – TP Hà Nội
c. Gió, độ ẩm
Hướng gió chủ đạo về mùa nóng là hướng Đông Nam, về mùa lạnh là hướng
Đông Bắc, chiếm 54% lượng gió trong cả năm.
Độ ẩm cao nhất trong năm W=95%, độ ẩm thấp nhất trong năm W=31%, độ ẩm
trung bình năm W=86%
4
4
Đồ án Tốt nghiệp chuyên ngành Cấp Thoát Nước - Trường Đại học Xây dựng, năm học 2012-2013SVTH :
Nguyễn Văn Hợp – MSSV : 780.53 – Lớp 53MN3GVHD: TS. Trần Thị Việt Nga
Nhiệm vụ: Thiết kế hệ thống thoát nước cho Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nộiđến năm 2020
1.1.4 Đặc điểm về địa chất công trình, thủy văn
Địa chất thuỷ văn quận Hà Đông chịu ảnh hưởng chế độ thuỷ văn của sông Đáy
và sông Nhuệ: Sông Đáy và sông Nhuệ chảy ngoằn ngoèo từ Bắc Tây Bắc xuống Nam
Đông Nam, hệ thống đê sông Đáy là hệ thống đê quan trọng, nói chung khoảng 85%
lượng dòng chảy trên sông Đáy có nguồn gốc từ sông Hồng, chỉ khoảng 15% là của
khu vực. Tuyến sông có diễn biến mực nước theo mùa rất phức tạp lên xuống thất
thường, trong mùa mưa mực nước và lưu lượng của các sông suối lớn, tốc độ dòng
chảy 2-3m/s, biên độ mực nước trong từng con lũ thường 4-5m. Hệ thống sông Nhuệ
nhận nước từ sông Hồng và lượng mưa trên toàn lưu vực khống chế của sông Nhuệ
cuối cùng đổ vào sông Đáy. Nước sông Tô Lịch thường xuyên xả vào sông Nhuệ với
lưu lượng trung bình từ 11-17m 3/s, lưu lượng cực đại đạt 30m 3/s. Mực nước trên sông
Nhuệ ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống tiêu thoát nước của quận Hà Đông. Lưu lượng
trung bình khoảng 25,5m3/s, lưu lượng nhỏ nhất là 15m3/s, vận tốc trung bình 0,6m/s,
chiều rộng sông Nhuệ 40-80m. Trong mùa lũ mực nước sông Nhuệ dâng lên nhanh
song nước lũ cũng rút nhanh do sông Nhuệ có liên quan trực tiếp tới sông Hồng và các
con sông khác của Hà Nội ( Sông Tô Lịch, trạm bơm Yên Sở).
Số liệu thủy văn của sông Nhuệ như sau:
Bảng 1.4.Số liệu thủy văn của sông Nhuệ
Thuộc loại nguồn
Vận tốc trung bình ở dòng chảy (m/s)
Chiều sâu trung bình nước trong nguồn (m)
Hàm lượng chất lơ lửng (mg/l)
BOD5 (mg/l)
Lượng oxy hòa tan (mg/l)
Lưu lượng trung bình nước sông (m3/s)
Cốt mực nước nhỏ nhất vào mùa khô của dòng sông (m)
Cốt mực nước lớn nhất vào mùa lũ của dòng sông (m)
B1
0,9
2,5
22
15
4,2
25,5
4,75
6,25
Hai con sông này là nguồn bổ cập chính cho nguồn nước ngầm trong khu vực
và là một trong những nguyên nhân tác động đến tình hình địa chất thuỷ văn trong khu
vực, cũng nhưảnh hưởng đến chế độ mực nước ngầm theo từng khu địa chất như đã
nêu ở phần trên.
5
5
Đồ án Tốt nghiệp chuyên ngành Cấp Thoát Nước - Trường Đại học Xây dựng, năm học 2012-2013SVTH :
Nguyễn Văn Hợp – MSSV : 780.53 – Lớp 53MN3GVHD: TS. Trần Thị Việt Nga
Nhiệm vụ: Thiết kế hệ thống thoát nước cho Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nộiđến năm 2020
Bảng 1.5. Điều kiện các lớp địa tầng của Hà Đông
Đất trồng trọt
0,0m-2,0m
Đất á cát
2,0m-5,0m
Đất á sét
5,0m-8,0m
Đất sét
8,0m-12,0m
Đất á sét
Cát
12,0 m-15,0m
15,0 m-20,0m
Nhận xét:
Do cấu tạo của các lớp địa chất của khu vực, và ảnh hưởng của các con sông
Nhuệ, sông Đáy, kênh La Khê nên về mùa khô mực nước ngầm dưới tầng địa chất 5m
so với mặt đất, còn về mùa mưa là 3,5m so với mặt đất, nhìn chung địa chất công trình
là tốt có thể cho phép xây dựng các công trình có trải trọng lớn, hơn nữa cùng với đó
là sự tác động của nguồn nước mặt: sông, hồ đã tạo nên nguồn nước ngầm ở khu vực
rất dồi dào.
1.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI
1.2.1 Điều kiện xã hội
a. Hiện trạng về dân số và diện tích
Theo số liệu điều tra (Niên giám thông kê 2009 – Tổng cục thống kệ), tổng số
dân quận Hà Đông khoảng 225.100người, trong đó: Lao động nông nghiệp là 43.325
người chiếm 8,84% dân số toàn quận. Do quy mô của đồ án ta chỉ nghiên cứu đến đất
trong đê, với tổng diện tích đất trong ranh giới hành chính quận khoảng 1413 ha.
b. Hiện trạng sử dụng đất
Trong ranh giới hành chính Quận Hà Đông hiện có 17 đơn vị hành chính trực
thuộc gồm các phường: Quang Trung, Yết Kiêu, Nguyễn Trãi, Phúc La, Vạn Phúc, Hà
Cầu, Văn Quán, Mộ Lao, La Khê, Phú La, Kiến Hưng, Yên Nghĩa, Phú Lương, Phú
Lãm, Dương Nội, Biên Giang và Đồng Mai.
6
6
Đồ án Tốt nghiệp chuyên ngành Cấp Thoát Nước - Trường Đại học Xây dựng, năm học 2012-2013SVTH :
Nguyễn Văn Hợp – MSSV : 780.53 – Lớp 53MN3GVHD: TS. Trần Thị Việt Nga
Nhiệm vụ: Thiết kế hệ thống thoát nước cho Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nộiđến năm 2020
Bảng 1.5Hiện trạng sử dụng đất của khu vực quận Hà Đông
TT
1
2
3
4
5
6
Chức năng sử dụng đất
Đất các khu đô thị
Đất các khu công nghiệp - TTCN
Đất công viên cây xanh - TDTT
Đất các khu du lịch
Đất cơ quan, viện nghiên cứu, trường đào tạo
Đất các đơn vị ở
Ký hiệu
Diện tích
ha
Tỷ lệ
%
ĐT
CN
CV
DL
CQ
ĐO
467
205
360
360
147
444
23.55
10.34
18.15
18.15
7.41
22.39
Theo thống kê của viện quy hoạch đô thị Nông thôn – Bộ Xây Dựng
Bảng 1.7.Bảng thành phần bề mặt phủ trong khu vực quận Hà Đông
1. Mái nhà
2. Đường phân phối
3. Mặt đất san nền
20%
15%
15%
4. Đường bê tông
5. Đường nhựa
6. Bãi cỏ
20%
10%
20%
Theo nhiệm vụ thiết kế Đồ án Tốt nghiệp – (2012-2013)
1.2.2Hiện trạng cơ sở hạ tầng kỹ thuật của đô thị
a. Hiện trạng các công trình kiến trúc:
Về nhà ở: nhà ở kiểu đô thị chủ yếu nằm ở các khu vực thị trấn cũ trước đây có
đặc điểm kiến trúc nhà ở kiểu nhà liền kề tạo thành dãy phố kết hợp cửa hàng buôn
bán nhỏ, mật độ xây dựng tương đối cao, chất lượng trung bình khá, tầng cao trung
bình khoảng 3- 5 tầng trên các đường phố lớn, 2- 3 tầng trên các đường nhỏ, đường
nhánh.
Từ khi Hà Nội phát triển mở rộng về phía Hà Đông, quận có tốc độ đô thị hóa
nhanh. Trong bốn năm gần đây, trên địa bàn quận có 16 khu đô thị mới và 64 khu nhà
ở, chung cư được triển khai xây dựng. Trong đó có nhiều dự án lớn đã và đang làm đổi
thay diện mạo đô thị quận như: Dự án khu đô thị Văn Quán - Yên Phúc, khu đô thị Mỗ
Lao, Văn Khê, khu trung tâm hành chính mới, khu đô thị Văn Phú, trục đô thị phía bắc
và khu đô thị Dương Nội, trục đô thị phía nam và khu đô thị Thanh Hà .
Về làng xóm, có thể chia làm 2 loại: Loại thứ nhất làng xóm đang bị quá trình
đô thị hoá tác động mạnh mẽ, xây dựng mật độ khoảng 30 - 40%, tầng cao trung bình
1.5- 3 tầng.Loại thứ hai làng xóm chịu tác động ít hơn của quá trình đô thị hoá công
trình cao trung bình 1- 2 tầng, mật độ xây dựng thấp khoảng 25 - 30%, một số địa
điểm tập trung làng nghề đa số có tầng cao từ 1-2 tầng chất lượng trung bình, về hình
7
7
Đồ án Tốt nghiệp chuyên ngành Cấp Thoát Nước - Trường Đại học Xây dựng, năm học 2012-2013SVTH :
Nguyễn Văn Hợp – MSSV : 780.53 – Lớp 53MN3GVHD: TS. Trần Thị Việt Nga
Nhiệm vụ: Thiết kế hệ thống thoát nước cho Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nộiđến năm 2020
thức kiến trúc của các công trình không có gì đặc biệt, chất lượng công trình trung
bình.
Các công trình công cộng:Quận tập trung đầu tư xây dựng nhiều công trình
phục vụ dân sinh, phúc lợi xã hội tại các phường trong quận, đã xây, sửa 54 ngôi nhà
cho các gia đình chính sách, cải tạo 226 ngôi nhà cho các hộ nghèo
Trường học- nhà trẻ: có 15 trường học đạt chuẩn quốc gia,Các công trình nhà
trẻ, mẫu giáo đa số là 1,2 tầng, , diện tích nhỏ. Các công trình trường học từ 1-3 tầng,
mật độ xây dựng từ 20-40%.
Các công trình thuộc khối cơ quan, viện nghiên cứu, trường đào tạo:Hiện tại có
rất nhiều trường đại học, trung tâm, viện nghiên cứu có trụ sở ở đây. Nhưng trong vài
năm nay quận đã thu hút và tạo điều kiện để triển khai các dự án trường đại học lớn,
gồm: đại học Thành Tây, Đại Nam, Hữu Nghị, Nguyễn Trãi; hai dự án Bệnh viện Y
học cổ truyền tư nhân An Việt và bệnh viện quốc tế có tổng vốn đầu tư 400 triệu USD
với hơn 1.500 giường bệnh
Các công trình thuộc khối xí nghiệp công nghiệp, kho tàng: Cụm công nghiệp Yên
Nghĩa, quy mô 46,3 ha đã được lấp đầy với 27 dự án đầu tư sản xuất, giải quyết việc làm
cho hàng nghìn lao động. Quận đang đẩy nhanh tiến độ xây dựng hạ tầng các điểm công
nghiệp làng nghề Vạn Phúc, Đa Sĩ để giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường trong các
khu dân cư, hoàn thành quy hoạch điểm công nghiệp Dương Nội, Biên Giang, bên cạnh đó,
trên địa bàn quận có nhiều làng nghề tiểu thủ công nghiệp có truyền thống hàng trăm năm,
nay phát triển mạnh như làng Vạn Phúc với nghề dệt lụa, làng Đa Sỹ với nghề rèn dao, kéo
nhưng hầu hết công trình kiến trúc lạc hậu, xuống cấp.
An ninh quốc phòng:Được bố trí rải rác khắp khu vực của quận tạo thành mạng
lưới an ninh quốc phòng vững chắc, không những vậy mà còn hòa chung với mạng
lưới an ninh quốc phòng với các khu vực khác rất chặt chẽ tạo nên một cửa ngõ an
ninh trong khu vực Hà Nội,quận hiện tại đang tiến hành mở rộng và phát triển thêm
mạng lưới trong thời gian sắp tới.
b. Hiện trạng giao thông
Quận có trục đường sắt đi thẳng vào trung tâm của quận theo đường đi Quốc lộ
1A. Từ năm 2006 đến nay, trên địa bàn quận có 132 dự án được phê duyệt và khởi
công xây dựng. Hệ thống giao thông phát triển mạnh, tạo thành mạng lưới thông suốt,
giải quyết tình trạng quá tải về giao thông ở khu vực trung tâm quận, đồng thời mở ra
8
8
Đồ án Tốt nghiệp chuyên ngành Cấp Thoát Nước - Trường Đại học Xây dựng, năm học 2012-2013SVTH :
Nguyễn Văn Hợp – MSSV : 780.53 – Lớp 53MN3GVHD: TS. Trần Thị Việt Nga
Nhiệm vụ: Thiết kế hệ thống thoát nước cho Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nộiđến năm 2020
cho Hà Đông nhiều trục không gian đô thị bề thế, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội
của quận, thu hút nhiều nhà đầu tư. Đó là tuyến đường trục phát triển phía bắc quận,
đường Lê Trọng Tấn, đường Phúc La - Văn Phú... Bốn cây cầu lớn gồm cầu Đen, cầu
Chùa Ngòi, cầu La Khê, cầu Kiến Hưng bắc qua sông Nhuệ đã hoàn thành xây dựng
và đưa vào sử dụng.
c. Hiện trạng cấp điện
Nguồn: điệncấp điện cho các phụ tải quận Hà Đông hiện đang sử dụng điện từ
mạng lưới điện Quốc gia với các trạm nguồn chính
- Trạm 220/110/22 KV Ba La – với công suất 1*250MVA và 1*125MVA
- Trạm 110/36/6 KV Ba La – với công suất 1*40MVA và 1*25MVA
- Trạm 35/6 KV Văn Quán – với công suất 2*6300KVA
Lưới điện: Bao gồm Lưới trung áp, lưới 0,4KV và lưới điện chiếu sáng.
Lưới trung áp:Nội thịquận HàĐông cung cấpđiện áp 6 KV đi nổi tiết diện dây
dẫn AC – 95 và AC – 70. Ngoại thị dùng cấp điện áp 35 KV, với tổng chiều dài dây
khoảng 33,2 km; đường dây 35 KV khoảng 17,7 km. Tổng số trạm lưới 6-35/0,4 KV là
158 trạm, với tổng công suất 38.848 KVA. Các trạm khác từ 100 – 1250 KVA. Đa số
các trạm lưới điện hiện nay đặt trên cột.
Lưới 0,4 KV:Đi nổi, hầu hết đi chung cột với lưới cao thế và chiếu sáng đèn
thường, dây dẫn dùng loại AC-50 và AC-70
Lưới điện chiếu sang : Những năm gần đây, quận Hà Đôngcố gắngđầu tư cải
tạo và xây dựng hệ thống chiếu sang đường phố, cụ thể là trục Quang Trung và trục
đường ven sông Nhuệ. Song đối với các trục đường nhánh còn chưa được đầu tư. Do
đó, còn phải xây dựng thêm để hoàn chỉnh hệ thống chiếu sáng đường phố của quận
Hà Đông.
d. Hiện trạng cấp nước
Theo sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội, hiện nay tổng mức khai thác nước
ngầm của toàn thành phố vào khoảng 700.000 m3/ngđ. Dự báo đến năm 2020, mức
khai thác sẽ tăng gấp đôi lên tới mức 1,4 triệu m 3/ngđ, theo thống kê chưa đầy đủ, trên
địa bàn thành phố Hà Nội có 170.000 giếng khoan khai thác nước ngầm, chủ yếu tập
trung ở phía Nam thành phố, trong đó tổng số giếng khoan tư nhân (hộ gia đình) lên
tới 100.000 chiếc. Khu vực quận Hà Đông có hai cơ sở sử dụng nguồn nước ngầm làm
nguồn nước thô để xử lý và cấp hòa cùng mạng lưới cấp nước toàn thành phố. Hiện
trạng hang trăm nghìn giếng khoan nước ngầm đang khai thác nước ở cả 2 tầng nước
9
9
Đồ án Tốt nghiệp chuyên ngành Cấp Thoát Nước - Trường Đại học Xây dựng, năm học 2012-2013SVTH :
Nguyễn Văn Hợp – MSSV : 780.53 – Lớp 53MN3GVHD: TS. Trần Thị Việt Nga
Nhiệm vụ: Thiết kế hệ thống thoát nước cho Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nộiđến năm 2020
ngầm mạch nông Holocen(độ sâu 6m-30m) và nước ngầm mạch sâu Pleistocen (độ sâu
30m-100m). Hiện trạng cho thấy nguồn nước ở hai tầng chứa nước này có xu thế giảm
với biên độ giảm 0,47m/năm, không nhưng thế việc khai thác này còn làm ôi nhiễm
nghiêm trọng cho các tầng nước này.
Kết quả quan trắc nguồn nước dưới đất ở Hà Nội vài năm gần đây cho thấy,
nguồn nước dưới đất có dấu hiệu gia tăng ô nhiễm. Kết quả phân tích thành phần hóa
học chỉ ra, trong cả hai tầng chứa nước, có một số chỉ tiêu cao hơn giới hạn cho phép,
trong đó chủ yếu là hàm lượng amoni, asen và hàm lượng hữu cơ. Các yếu tố này đang
có xu thế tăng theo thời gian cả về hàm lượng, diện tích phân bố và tập trung chủ yếu
tại những khu vực có các nguồn có khả năng gây ô nhiễm cao như các bãi rác thải, khu
công nghiệp, ở những vùng mực nước hạ thấp sâu, nơi tập trung chứa lượng nước thải
lớn như Thanh Xuân, Thanh Trì, Hoàng Mai, Từ Liêm, Gia Lâm và Long Biên, Đan
Phượng, Hoài Đức, Thanh Oai, đặc biệt là quận Hà Đông.Tại các khu vực đông dân cư
ở phía Nam thành phố, tầng chứa nước Halocen bắt đầu nhiễm amoni, vi sinh vật và
các vi nguyên tố khác. Ở cả 2 tầng chứa nước mà thành phố đang khai thác, hàm lượng
sắt, măng-gan, các hợp chất nitơ đều vượt quá giới hạn cho phép.
Vừa quaLiên đoàn Quy hoạch & Điều tra tài nguyên nước miền
Bắc (LĐQH&ĐTTNN) đã hoàn thành Đề án “Điều tra, nguồn nước dưới đất tầng
Neogen vùng thành phố Hà Nội” với vùng nghiên cứu có diện tích 872km 2. Đề án đã
làm rõ sự phân bố theo diện và chiều sâu của các trầm tích Neogen trong khu vực, có
độ sâu từ mặt đất xuống khoảng 60-110m. Chất lượng nước tốt đáp ứng nhu cầu cho
sinh hoạt và sản xuất, thậm chí đáp ứng cho ăn uống và sinh hoạt.
Hiện nay ở quận Hà Đông có hai nhà máy xử lý nước cấp: Nhà máy nước cơ sở
1 và nhà máy nước cơ sở 2 và có cùng một dây chuyền xử lý như sau:
TB giếng → dàn mưa → bể tiếp xúc→ bể lọc nhanh → bể chứa nước sạch
→TBII→ Mạng tiêu thụ
Nhà máy nước cơ sở 1 xây dựng xây dựng với công suất thiết kế là 16.000
m3/ngđ, thực tế công suất đạt 13.000 m 3/ngđ. Nước thô được khai thác từ 8 giếng
khoan, có 1 giếng dự phòng.
Cơ sở cấp nước số 2 nằm tại địa bàn La Khê xây dựng với công suất thiết kế
20.000 m3/ngđ, nước thô phục vụ cho nhà máy được lấy từ bãi giếng gồm 11 giếng
khoan, công suất mỗi giếng là 1715 m3/ngđ. Hiện tại, chỉ có 4 giếng khoan hoạt động.
10
10
Đồ án Tốt nghiệp chuyên ngành Cấp Thoát Nước - Trường Đại học Xây dựng, năm học 2012-2013SVTH :
Nguyễn Văn Hợp – MSSV : 780.53 – Lớp 53MN3GVHD: TS. Trần Thị Việt Nga
Nhiệm vụ: Thiết kế hệ thống thoát nước cho Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nộiđến năm 2020
Ngoài hai cơ sở trên do nhu cầu cấp bách của từng cơ sở, xí nghiệp đã xây dựng
các TB nước riêngphục vụ nhu cầu của từng xí nghiệp như: xí nghiệp len nhuộm, XN
Hà Sơn Bình, công ty xây dựng phía Nam, trường kiểm soát . . .
Mạng lưới đường ống: Mới xây dựng một sốtuyến ông trên các trục đường
chínhvới tổng chiều dài là 17750m, Φ100 mm đếnΦ 400mm.
Hiện trạng mạng lưới đường ống cấp nước thành phố Hà Nội tuy có nhiều
tuyến mới xây dựng, số khác đã cũ và xuống cấp nghiêm trọng, theo thống kê lượng
nước cấp thất thoát, rò rỉ trên mạng lưới trung bình là (30-40%) tổng lượng nước cấp,
ở quận Hà Đông do hệ thống đường ống quá cũ, lượng nước rò rỉlên tới (40-45%),
lượng nước thất thoát quá lớn gây lãng phí, tăng chi phí mà người dân phải bỏ ra để
mua một m3 nước sạch. Không những thế mà chất lượng nước cấp không đảm bảo
QCVN:01/2009/BYT quy định về chất lượng nước ăn uống, và QCVN:02/2009/BYT
quy định về chất lượng nước sinh hoạt.
e. Hiện trạng thoát nước
Tình hình thoát nước mưa: Thị xã Hà Đông đã có hệ thống thoát nước chung
cho cả nước mưa, nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp. Hệ thống thoát nước
trong các khu xây dựng cũ, chủ yếu được xây từthời Pháp và được bổ sung dần trong
những năm sau đó, đa số là mương nắp đan có bề rộng 30 - 50 cm. Gần đây, có bổ
sung thêm một số tuyến cống tròn có tiết diện 1000 mm ở một số khu vực mà nước
thải trước đó thoát bằng mương đất.
Tình hình thoát nước thải: Nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp đều được
đổ trực tiếp vào sông Nhuệvà mương La Khê mà không qua xử lý. Một số cơ sở sản
xuất như nhà máy len nhuộm, giấy, dược phẩm, liên hiệp thực phẩm . . . nước thải đều
không được xử lý. Nước thải bệnh viện 103 được xử lý bằng Clo sát trùng nhưng cũng
không đạt tiêu chuẩn vệ sinh.
Vào tháng 3/1995 Sở Khoa học công nghệ và môi trườngđã lập dự án đánh giá
tác động môi trườngtại quận Hà Đông và đã tiến hành kiểm nghiệm 8 mẫu nước
thảicủa các khu dân cư, thị xã, làng Vạn Phúc, nhà máy len nhuộm, xí nghiệp liên hợp
thực phẩm. . . Qua đây cho thấy nguồn nước mặt bị ôi nhiễm nặng, nước có màu xám,
đen thối, các chỉ tiêu COD, BOD, vi trùng đều vượt quá chỉ tiêu cho phép từ 2-6 lần.
11
11
Đồ án Tốt nghiệp chuyên ngành Cấp Thoát Nước - Trường Đại học Xây dựng, năm học 2012-2013SVTH :
Nguyễn Văn Hợp – MSSV : 780.53 – Lớp 53MN3GVHD: TS. Trần Thị Việt Nga
Nhiệm vụ: Thiết kế hệ thống thoát nước cho Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nộiđến năm 2020
Về mùa mưa, do hệ thống thoát nước chắp vá thiếu nên nhiều nơi bị úng ngập
như khu bệnh viện, khu cơ khí công nghiệp A&B, khu Ao Sen, làng Vạn Phúc, khu
trung tâm của quận.
Trạm xử lý nước thải: Hiện tại ở quận Hà Đông chưa có nhà máy xử lý nước
thải nào, chỉ có các công trình xử lý sơ bộ của các hộ gia đình sau đó nước thải được
thải thẳng ra hệ thống mạng lưới hiện có và đưa ra sông, hồ. Theo định hướng phát
triển quy hoạch tự nhiên đến năm 2020 thì có nhà máy xử lý nước thải cho khu vực
quận Hà Đông – TP. Hà Nội.
f. Hiện trạng trạng thu gom phân, rác
Phân : Theo thống kê hiện nay, số liệu của trạm y tế quận Hà Đông có 5896 hố
xí các loại, trung bình khoảng 1-2 nhà có 1 hố xí. Trong đó có các loại hố xí: Xí tự
hoại: 3878 chiếc, xí thấm: 367 chiếc, xí hai ngăn: 1267 chiếc, xí thùng: 384 hố. Ngoài
ra có 20 nhà vệ sinh công cộng và 14 nhà vệ sinh trong trường học.
Rác : Hiện nay rác tại các khu dân cư, cơ quan, xí nghiệp đều được công ty môi
trường đô thị thu gom và vận chuyển đi, tuy nhiên vẫn còn một số địa điểm có tình
trạng đổ rác bừa bãi gây ôi nhiễm môi trường, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của người
dân cũng như làm mất cảnh quan của đô thị. Rác được tập trung thu gom tại các điểm
lề của đường phố, dùng xe ép rác vận chuyển lên các bãi rác. Hiện nay quận đang sắp
và xây dựng dự án các bãi xử lý rác của khu vực và vùng lân cận.
12
12
Đồ án Tốt nghiệp chuyên ngành Cấp Thoát Nước - Trường Đại học Xây dựng, năm học 2012-2013SVTH :
Nguyễn Văn Hợp – MSSV : 780.53 – Lớp 53MN3GVHD: TS. Trần Thị Việt Nga
Nhiệm vụ: Thiết kế hệ thống thoát nước cho Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nộiđến năm 2020
1.2.3 Định hướng quy hoạch chung và phát triển không gian Quận Hà Đông đến
năm 2020( Nguồn : Viện quy hoạch đô thị nông thôn/BXD )
a.Quan hệ liên vùng
Quận Hà Đông nằm ở vị trí cửa ngõ phía Tây Nam và cách trung tâm Hà Nội
10km đường chim bay chịu ảnh hưởng qua lại tất cả các lĩnh vực văn hóa, kinh tế,
khoa học kỹ thuật, dịch vụ thương mại, du lịch và hạ tầng kỹ thuật.
Vì vậy, quận Hà Đông có rất nhiều lợi thế về vị trí địa lý để phát triển toàn diện
tất cả các lĩnh vực, từ đó khẳng định trong tương lai Hà Đông sẽ là quận trọng điểm về
du lịch của Hà Nội ( 3 trung tâm du lịch lớn Sơn Tây - Ba Vì - Hà Đông ).
b. Quy mô dân số
Theo số liệu điều tra tính đến 01/01/1997 và dự báo của Phòng thống kêquận
Hà Đông thì dân số của quận Hà Đông như sau: Theo dự báo khả năng dung nạp số
người của quận Hà Đông: 297.810 người.
Bảng 1.8.Bảng tổng hợp và dự báo dân số quận Hà Đông
Khu vực /Năm
1997
1998
2000
2010
2020
K/n dung nạp
1.Khu Bắc sông Nhuệ
44.700
62.100
62.600
2.Khu Nam sông Nhuệ
75.300
123.600
154.410
44.300
54.000
3.Khu Nam đương sắt
4.Khu Bắc đường sắt
Tổng
23.800
88.486
90.761
92.604
120.100
230.000
297.810
Nguồn : Viện quy hoạch đô thị Nông thôn – Bộ Xây dựng
Phân bố dân cư : chia làm 4 khu chủ yếu
Khu 1 : ở phía Bắc sông Nhuệ giáp khu Thanh Xuân của Hà Nội, dân số
62.100 người, mật độ xây dựng 30%, tầng cao trung bình 2-3 tầng.
Khu 2 ởphía Nam sông Nhuệ là khu phát triển chính của đô thị trên cơ sở của
đô thị cũ và mở rộng ra phía Nam của sông Nhuệ đến Ba La, dân số 123.600 người,
mật độ xây dựng 30-40%, tầng cao trung bình từ 2,5-3,5 tầng.
Khu 3 là phía Nam của đường sắt, dân số 44.300 người, mật độ xây dựng 2530%, mật độ xây dựng từ 25-30%, tầng cao trung bình từ 1,3-2 tầng.
Khu 4 là khu phía Bắc của đường sắt, là hướng phát triển mở rộng trong tương lai, khả
năng dung nạp người 23.800 người.
13
13
Đồ án Tốt nghiệp chuyên ngành Cấp Thoát Nước - Trường Đại học Xây dựng, năm học 2012-2013SVTH :
Nguyễn Văn Hợp – MSSV : 780.53 – Lớp 53MN3GVHD: TS. Trần Thị Việt Nga
Nhiệm vụ: Thiết kế hệ thống thoát nước cho Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nộiđến năm 2020
Hình1.2. Quy hoạch phát triển củaquận Hà Đông đến năm 2020
c. Hướng phát triển đô thị
Quận Hà Đông hiện tại có 5 phường và 4 xã ngoại thị. Các phường nội thị đều nằm
ở Đông Bắc, giáp với khu Thanh Xuân và phía Bắc giáp Đại Mỗ - Từ Liêm. Vì vậy
phía Bắc và Đông Bắc đều không có đất để mở rộng đô thị, khu vực còn lại là 4 xã
ngoại thị giáp hai huyện Hoài Đức, Thanh Oai thuộc phía Năm và Tây Nam của quận,
song khu vực phía Nam thuộc vùng đất trũng gần khu nghĩa trang Văn Điển, vì vậy
không thuận lợi cho phát triển đô thị. Do đó khả năng mở rộng đô thị trong tương lai
chủ yếu theo hướng Tây Nam dọc trục quốc lộ số 6A đến cầu Mai Lĩnh và dọc 2 bên
đường quốc lộ 22. Phạm vi mở rộng theo từng giai đoạn:
-
Từ nay đến 2020 : mở rộng đô thị ra các xã Phú Lương – Phú Lãm thuộc huyện
-
Thanh Oai và xã Yên Nghĩa thuộc huyện Hoài Đức.
Sau năm 2020 đô thị sẽ phát triển ra các xã Dương Nội, Đồng Mai.
d.Quy hoạch sử dụng đất ở:
Sau đây là bảng diện tích đơn vị ở (ha)
14
14
Đồ án Tốt nghiệp chuyên ngành Cấp Thoát Nước - Trường Đại học Xây dựng, năm học 2012-2013SVTH :
Nguyễn Văn Hợp – MSSV : 780.53 – Lớp 53MN3GVHD: TS. Trần Thị Việt Nga
Nhiệm vụ: Thiết kế hệ thống thoát nước cho Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nộiđến năm 2020
Bảng 1.8.Bảngtổng hợp dự kiến sử dụng đất ở của khu vực quận Hà Đông
Hạng mục
Tổng
1.Khu đô thị Bắc sông Nhuệ
2.Khu đô thị Nam sông Nhuệ
3. Khu phía Nam đường sắt
4. Khu phía Bắc đường sắt
Năm 2010 (ha)
440
169
275
Năm 2020 (ha)
1064
245
552
267
K/n dung nạp (ha)
1477
247
741
328
161
Nguồn : Viện quy hoạch đô thị Nông thôn – Bộ Xây dựng
e. Quy hoạch các công trình công cộng
Các khu vực cơ quan trường đại học và các trường trung học chuyên nghiệp:
Dự kiến tổng số học sinh phổ thông, học sinh trung học chuyên nghiệp chiếm
khoảng 15% dân số toàn thành phố.
Khu vực cơ quan chủ yếu tập trung trong khu phố cũ thuộc các phường Văn
Mỗ, Nguyễn Trãi, Quang Trung, quy mô 13ha và không mở rộng.
Khu trung tâm chính trị của quận : vị trí hiện có là ở phía Nam sông Nhuệ, quy
mô 0,5ha ( UBND của quận ), khối các cơ quan trụ sở 12ha và dự kiến 15ha vào năm
2020. Trung tâm văn hóa vẫn giữ nguyên vị trí ở phía Nam sông Nhuệ diện tích gần
3ha.
Hình thành một trung tâm tổng hợp tại khu vực xã Kiến Hưng, bao gồm trung
tâm văn hoá, trung tâm thể thao (15ha), trung tâm dịch vụ du lịch (3ha), trung tâm
thương mahi (14ha), trung tâm vui chơi giải trí ( 50 ha ) kết hợp với khu ở.
Bệnh viện :
Đến năm 2020 dự kiến mở rộng:Bệnh viện đa khoa tỉnh lên 500 giường.Bệnh
viện y học dân tộc lên 100giường. Bệnh viện quân y 103 là 300giường. Số bệnh nhân
được lấy bằng 0,5% dân số toàn quận Hà Đông.
Các khu công viên cây xanh :
Cây xanh dọc 2 bên sông Nhuệ và sông La Khê, quy mô 22ha . Công viên vui
chơi giải trí Văn Quán 16ha. Công viên vui chơi giải trí 50ha. Công viên thiếu nhi,
công viên Nguyễn Trãi 2,2ha. Cây xanh cách ly 15ha.
Các khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp quy mô 137ha:
Các cơ sở công nghiệp độc hại, không phù hợp về vị trí trong nội thị sẽ từng
bước được di chuyển vào cụm công nghiệp tập trung. Toàn quận có 4 cụm công
nghiệp, đượcbố trí tại các khu vực gần đường giao thông tải, đường đối ngoại, liên hệ
thuận tiện với các khu ở. Vị trí các cụm công nghiệp được phân bố như sau:
Khu công nghiệp chính tại La Khê: 89 ha, sản xuất xe máy, đại tu ô tô, sản xuất
thuốc, cơ khí, in, đá ốplát, chế biến đồ hộp, bao bì . . .
15
15
Đồ án Tốt nghiệp chuyên ngành Cấp Thoát Nước - Trường Đại học Xây dựng, năm học 2012-2013SVTH :
Nguyễn Văn Hợp – MSSV : 780.53 – Lớp 53MN3GVHD: TS. Trần Thị Việt Nga
Nhiệm vụ: Thiết kế hệ thống thoát nước cho Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nộiđến năm 2020
Khu công nghiệp cũ dọc trục 70: Cải tạo và mở rộng có qui mô 22 ha, sản xuất
máy kép nông nghiệp, may, vật tư nông nghiệp, thực phẩm, nước giải khát, giày da, đồ
hộp . ..
Khu công nghiệp dọc đường đi Văn Điển hiện có 16,3ha: Công ty kỹ thuật nền
móng, E-con-HGNN, nội thất, điện, cơ khí, vật liệu xây dựng. . .
Khu công nghiệp ven sông Nhuệ: 3,5 ha, từng bước chuyển đổi loại hình công
nghiệp không gây ôi nhiễm môi trường.
Ngoài các cụm công nghiệp trên, còn có các cơ sở công nghiêp nhỏ và TTCN
nằm rải rác trong nội thị chiếm khoảng 6,2 ha. Khôi phục và phát triển các làng thủ
công truyền thống, thay đổi cơ cấu cây trồng sang trồng cây cảnh kết hợp phục vụ du
lịch tới các khu vực Vạn Phúc, Văn Khê, La Khê, Đại Mỗ, ĐaSỹ.
f. Cấp nước
Dân số của quận Hà Đông dự kiến đến năm 2020 sẽ là 230.000 người, lượng
nước sạch cần cung cấp cho khu vực rất lớn. Theo báo cáo tiêu chuẩn dùng nước cấp
cho sinh hoạt năm 2005 là : 150l/ng/người đáp ứng cho 90% dân số trong khu vực. Dự
kiến đến năm 2020 tiêu chuẩn dùng nước cấp cho sinh hoạt là : 180l/ng/người đáp ứng
cho khoảng 95% dân số của vùng. Nước cấp cho công nghiệp 36 m 3/ha ngđ. Các tiêu
chuẩn khác tính theo qui phạm.
Nguồn nước mặt: quận Hà Đông nằm trong lưu vực sông Hồng, sông
Nhuệ.Sông Hồng bắt nguồn từ Trung Quốc có tổng chiều dài trong địa phận Việt Nam
là 554 km. Tại Sơn Tây nằm phía Bắc Hà Đông có lưu lượng lớn nhất 6811 m 3/s. Lưu
lượng nhỏ nhất 754 m3/s.
Chấtlượng nước đục, có hàm lượng cặn cao. Nếu sử dụng cho việc cấp nước sẽ
khó khăn trong việc xử lý vì giá thành sản xuất nước lớn. Do đó, việc sử dụng nước
cấp cho quận sẽ tiếp tục sử dụng hệ thống giếng thu nước ngầm 26 giếng trên toàn
quận và nhờ 2 cơsở cấp nước số 1 (Hà Đông) và số 2 (BaLa) làm trạm cung cấp nước
chính cho quận.
Dây chuyền công nghệ xử lý áp dụng cho hai nhà máy nước :
Trạm bơm I→Dàn mưa→Bể lắng tiếp xúc→Bể lọc nhanh→ Khử trùng→Bể
chứa nước sạch →Trạm bơm II→Mạng tiêu thụ.
1.3 TỔ CHỨC VÀ LỰA CHỌN HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC
1.3.1 Đánh giá hệ thống thoát nước
Bảng 1.9.Bảngsố liệu khu dân cư quận Hà Đông
16
16
Đồ án Tốt nghiệp chuyên ngành Cấp Thoát Nước - Trường Đại học Xây dựng, năm học 2012-2013SVTH :
Nguyễn Văn Hợp – MSSV : 780.53 – Lớp 53MN3GVHD: TS. Trần Thị Việt Nga
Nhiệm vụ: Thiết kế hệ thống thoát nước cho Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nộiđến năm 2020
Khu vực
Mật độ dân số
I
II
(người/ha)
Tiêu chuẩn thải nước
( l/ng/ngđ)
375
320
170
155
Nguồn: Theo nhiệm vụ thiết kế đồ án Tốt nghiệp năm 2012-2013
Dân số của quận Hà Đông đến năm 2020 vào khoảng 230.000 người với tiêu
chuẩn thải nước như trên thì quận Hà Đông cần có một hệ thống thoát nước hoàn
chỉnh và đồng bộ. Hiện tạihệ thống thoát nước đô thị chủ yếu tập trung ở khu vực đã
xây dựng, quy mô nhỏ và đã hư hỏng, xuống cấp.
Các khu vực khác về cơ bản chưa hình thành hệ thống thoát nước đô thị hoàn
chỉnh. Một số khu công nghiệp mới đã xây dựng được hệ thống thoát nước tương đối
hoàn chỉnh. Những khu vực làng xóm, khu công nghiệp cũ hệ thống thoát nước là hệ
thống hỗn hợp giữa rãnh, mương đất, rãnh xây, cống tròn và thường có kích thước nhỏ
so với yêu cầu thoát nước.
Việc thoát nước dựa chủ yếu vào hệ thống tiêu thuỷ nông.Vì vậy tình trạng úng
ngập cục bộ vẫn thường xảy ra khi có mưa lớn diện rộng trong các khu vực đã xây
dựng và khu vực làng xóm cũ hiện có.Nhìn chung trong khu vực quận chưa có hệ
thống thoát nước thải riêng mà thoát chung với hệ thống thoát nước mưa. Đối với khu
vực làng xóm hệ thống thoát nước thải chưa hoàn chỉnh, chủ yếu đổ vào rãnh xây dọc
đường làng để chảy vào ao trũng, hồ mương hiện có, một số hộ vẫn dùng hố xí hai
ngăn. Hệ thống thoát nước thải tại khu vực dân cư đô thị, cơ quan, trường học... được
xử lý qua bể tự hoại rồi thoát vào hệ thống cống chung với nước mưa.
Đối với các xí nghiệp công nghiệp, do được xây dựng từ lâu, dây chuyền lạc
hậu nên đa số nước thải không được xử lý hoặc xử lý không triệt để, gây ô nhiễm môi
trường khu vực. Do đó ta cần xem xét xây dựng hệ thống thoát nước mới để tránh gây
ô nhiễm môi trường cũng như phù hợp với quy hoạch quận Hà Đông và quy hoạch
chung của thành phố Hà Nội đến năm 2020.
1.3.2Lựa chọn hệ thống thoát nước
Bảng 1.10.Bảngtổng hợp các loại hệ thống thoát nước.
Loại hệ
thống
1.Hệ thống Tất
Đặc điểm
cả
thoát nước thảivận
các
loại
chuyển
Ưu điểm
Nhược điểm
nước Đảm bảo tốt nhất về Đối với khu vực nhà thấp
trong phương diện vệ sinh. tầng thì chế độ thủy lực
17
17
Đồ án Tốt nghiệp chuyên ngành Cấp Thoát Nước - Trường Đại học Xây dựng, năm học 2012-2013SVTH :
Nguyễn Văn Hợp – MSSV : 780.53 – Lớp 53MN3GVHD: TS. Trần Thị Việt Nga
Nhiệm vụ: Thiết kế hệ thống thoát nước cho Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nộiđến năm 2020
chung
cùng
một
hệ
thống Đạt giá trị kinh tế không ổn định trong mùa
Hệ
thống đối với mạng lưới mưa và mùa khô lưu
MLTNTXL.
phù hợp đô thị hoặc khu thoát nước vì tổng lượng chênh lệch lớn gần
nhà cao tầng, và giai đoạn chiều dài ML giảm lên hiện tượng ngập úng
đầu xây dựng của hệ thống 30-40%
so
với hay
riêng, điều kiện địa hình HTTN riêng, đồng lượng
lắng
đọng.
nước
Chất
thảiTXL
thuận cho TN, hạn chế thời chi phí quản lý không điều hòa về chất
được số lượng TB & áp lực ML giảm 15-20%.
lượng và lưu lượng. Vốn
bơm. Cường độ mưa nhỏ.
xây dựng ban đầu cao.
2.Hệ thống HT có 2 hay nhiều ML, So với HTTN chung Lượng nước mưa đầu
thoát nước một ML để v/chuyển nước thì có lợi hơn về mặt mùa mưa rất bẩn, không
riêng
thải bẩnTXL, một ML để xây dựng và quản lý, được xử lý triệt để mà xả
v/chuyển nước thải quy giảm được vốn đầu thẳng ra nguồn dễ làm
ước sạchNguồn tiếp nhận. tư và xây dựng ban cho nguồn quá tải bởi
HTTN riêng hoàn toàn và đầu. Chế độ làm chất bẩn. Tồn tại một lúc
HTTN riêng không hoàn việc của hệ thống ổn nhiều
hệ
thống
công
toàn. HT này phù hợp định. Công tác quản trình, ML trong đô thị.
trong giai đoạn trung gian lý duy trì hiệu quả.
Tổng giá thành xây dựng
trong qt xây dựng HTTN
và quản lý cao.
tiêng hoàn toàn
3.Hệ thống Là HT mà trong đó những Theo quan điểm vệ Vốn đầu tư xây dựng ban
thoát nước điểm giao nhau giữa 2 ML sinh
nửa riêng
tốt
hơn
hệ đầu cao, giếng tràn tách
độc lập xây dựng giếng thống riêng vì trong nước mưa tại các chỗ
tràn tách nước mưa. Phù thời gian mưa các giao nhau thường không
hợp
với
đô
thị
có chất bẩn không trực đạt hiệu quả cao.
ds<50.000 người, nguồn tiếp xả vào nguồn
tiếp nhận có Q nhỏ
tiếp nhận.
♦ Cơ sở thiết kế :
Cơ sở thiết kế dựa vào các số liệu do UBND quận, viện quy hoạch đô thị và
nông thôn thuộc Bộ Xây Dựng.Thực trạng phát triển của quận Hà Đông. Điều chỉnh
quy hoạch chung đến năm 2020. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội.
-
Đặc điểm, địa hình, địa mạo.
Đặc điểmđịa chất, thuỷ văn, địa chất công trình, khí tượng.
Đặc điểmhiện trạng cấp thoát nước, vệ sinh môi trường.
Đặc điểm kinh tế xã hội của quận.·
Nghị định 88/2007/NĐ-CP về thoát nước đô thị và Khu công nghiệp.
18
18
Đồ án Tốt nghiệp chuyên ngành Cấp Thoát Nước - Trường Đại học Xây dựng, năm học 2012-2013SVTH :
Nguyễn Văn Hợp – MSSV : 780.53 – Lớp 53MN3GVHD: TS. Trần Thị Việt Nga
Nhiệm vụ: Thiết kế hệ thống thoát nước cho Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nộiđến năm 2020
♦ Nhận xét, đánh giá và kết luận
Chế độ thủy lực làm việc và chi phí quản lý của hệ thống. Ở khu vực này lượng
mưa chênh lệch nhau rất rõ rệt giữa mùa mưa và mùa khô, mùa mưa lưu lượng rất lớn
nước mưa chảy đầy cống, có thể gây ngập lụt, còn mùa khô lưu lượng nhỏ chỉ có nước
thải sinh hoạt và sản xuất thì độ đầy tốc độ dòng chảy nhỏ không đảm bảo điều kiện kỹ
thuật, gây nên lắng đọng cặn, làm giảm khả năng chuyền tải... phải tăng số lần nạo vét,
thau rửa cống. Ngoài ra do nước thải chảy tới trạm bơm, trạm xử lý không điều hòa về
lưu lượng và chất lượng, nên công tác quản lý trở nên phức tạp, khó đạt hiệu quả mong
muốn.
Chi phí xây dựng: Hệ thống thoát nước chung không có sự ưu tiên trong đầu tư
xây dựng vì chỉ có một hệ thống thoát nước duy nhất vận chuyển cả nước thải sinh
hoạt lẫn nước mưa nên làm cho vốn đầu tư xây dựng ban đầu cao.
Dựa trên các điều kiện khác như địa hình,khí hậu,các điều kiện địa chất thủy
văn.Do đó ta lựa chọn hệ thống thoát nước cho quận Hà Đôngđến năm 2020 là hệ
thống thoát nước riêng hoàn toàn.
1.3.3Tổ chức thoát nước và xử lý nước thải
Với điều kiện tự nhiên như:
Địa hình Quận Hà Đông tương đối bằng phẳng, không có núi đồi, không có rừng
và biển, địa hình hơi nghiêng và thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, cao độ trung
bình ( 8m÷ 15m).
Khí hậu nhiệt đới gió mùa.Nhiệt độ trung bình 23,4 oC, độ ẩm trung bình
84%.Tổng lượng mưa trung bình năm tại Quận Hà Đông dao động trong khoảng
1676mm - 1839mm.
Do có địa hình tương đối thuận lợi thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, ta lợi
dụng triệt để địa hình thu gom toàn bộ nước thải về phía thấp của khu đô thị để xử lý,
tránh phải xây dựng nhiều trạm bơm cục bộ, gây khó khăn cho công tác quản lý và
không kinh tế.
Vậy lựa chọn tổ chức thoát nước cho các khu vực như sau:
♦ Thoát nước bẩn :
Căn cứ vào địa hình quận Hà Đông (bản vẽ số 2) ta thấy rõ đường sắt nằm trên
đường đi quốc lộ 1A chia quận tương ứng thành hai khu vực và thoát nước theo hai lưu
vực này : Khu vực I phía Đông Bắc, khu vực II phía Tây Nam. Hệ thống sông Nhuệ,
19
19
Đồ án Tốt nghiệp chuyên ngành Cấp Thoát Nước - Trường Đại học Xây dựng, năm học 2012-2013SVTH :
Nguyễn Văn Hợp – MSSV : 780.53 – Lớp 53MN3GVHD: TS. Trần Thị Việt Nga
Nhiệm vụ: Thiết kế hệ thống thoát nước cho Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nộiđến năm 2020
sông Đáy, kênh La Khê chảy qua ranh giới của quận Hà Đông chủ yếu phục vụ cho
tướitiêu nông nghiệp.
Nước thải sinh hoạt được xử lý sơ bộ ngay tại từng hộ dân trước khi đổ trực tiếp
ra các MLTN thành phố, nước thải công nghiệp được xử lý tại các khu CN rùi đổ vào
MLTNTP, nước thải bệnh viện được xử lý sơ bộ và khử trùng trước khi đổ ra
MLTNTP, toàn bộ nước thải được tập chung lại và xử lý tại TXL trước khi thoát ra
nguồn là các sông hồ.
Với điều kiện thực tế củaHà Đông như vậy mạng lưới thoát nước của quận Hà
Đông được thể hiện bằng hai phương án vạch tuyến mạng lưới thoát nước nhằm đảm
bảo điều kiệnvệ sinh môi trường cũng nhưđảm bảo tiết kiệm về phương diện kinh tế.
Mạng lưới các tuyến cống được thể hiện bằng hai phương án vạch tuyến mạng
lưới với tiêu để chính là: mạng lưới đường ống phải đảm bảo nhiệm vụ vận chuyển
toàn bộ nước thải từ khu công nghiệp, các trường học, bệnh viện và khu dân cư đến
trạm xử lý nhanh nhất an toàn nhất, không ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường.
Phương án I : (Trạm xử lý nước thải phân tán)
Nước thải của khu vực I (phía Đông Bắc) được thu gom lại và đưa đến trạm xử
lý nước thải số I, tại đây nước thải được xử lý đạt được các chỉ tiêu thoát nước theo
QCVN40/2011/BTNMT – Quy chuẩn quốc gia về nước thải công nghiệp, nước thải
sau xử lý được xả thẳng ra sông Nhuệ. Nước thải của khu vực II (phía Tây Nam) được
thu gom đưa đến trạm xử lý nước thải số II, và nước thải được xử lý đạt tiêu
chuẩnQCVN40/2011/BTNMT, nước thải sau xử lý được xả trực tiếp sông Đáy.
Phương án II : (Trạm xử lý nước thải tập trung)
Nước thải sau khi được thu gom của cả hai khu vực I & II trên mạng lưới thoát
nước thành phố được dẫn tới một trạm xử lý nước thải tập trung được đặt ở khu vực
phía Đông Nam của khu vực quận Hà Đông. Nước thải được xử lý đạt chỉ tiêu thoát
nước ra nguồn theo QCVN40/2011/BTNMT thì được xả trực tiếp ra sông Nhuệ.
♦ Thoát nước mưa :
Trong giai đoạn đầu vẫn sử dụng các tuyến cống và mương thoát nước hiện có
và tiếp tục sử dụng kết hợp các trạm bơm tiêu hiện có. Các tuyến cống dọc theo các
trục đường sẽ xây dựng mới có kích thước từ D600-D1500. Xây dựng một số mương
xây có nắp đan dẫn về các trục kênh tiêu thuỷ lợi có kích thước 1000x1000mm đến
1500x1700mm. Hướng tiêu thoát nước chính của quận Hà Đông là sông Nhuệ và kênh
La Khê.
20
20
Đồ án Tốt nghiệp chuyên ngành Cấp Thoát Nước - Trường Đại học Xây dựng, năm học 2012-2013SVTH :
Nguyễn Văn Hợp – MSSV : 780.53 – Lớp 53MN3GVHD: TS. Trần Thị Việt Nga
Nhiệm vụ: Thiết kế hệ thống thoát nước cho Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nộiđến năm 2020
Toàn bộ quận Hà Đông chia ra làm 2 lưu vực tiêu thoát chính là lưu vực Bắc
đường 6, lưu vực Nam đường 6. Trong mỗi lưu vực lại có các lưu vực nhỏ (tiểu vùng
(để đảm bảo đường thoát nước ngắn nhất và nhanh nhất).
21
21
Đồ án Tốt nghiệp chuyên ngành Cấp Thoát Nước - Trường Đại học Xây dựng, năm học 2012-2013SVTH :
Nguyễn Văn Hợp – MSSV : 780.53 – Lớp 53MN3GVHD: TS. Trần Thị Việt Nga
Nhiệm vụ: Thiết kế hệ thống thoát nước cho Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nộiđến năm 2020
CHƯƠNG 2
THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC THẢI
Phần giới thiệu ngắn gọn về nội dung Chương 2 (Tính toán thiết kế mạng lưới thoát
nước thải -trong trường hợp thoát nước riêng hay là mạng lưới thoát nước chung -cả
nước mưa và nước thải. Sử dụng tiêu chuẩn TCVN 7957-2008 làm cơ sở để thiết kế
mạng lưới thoát nước).
2.1 CÁC SỐ LIỆU CƠ BẢN ĐỂ TÍNH TOÁN
2.1.1 Nước thải sinh hoạt
a. Số liệu tính toán
Dựa vào số liệu được giao và quy hoạch củaquận Hà Đông – Tp. Hà Nội đến năm
2020 ta có bảng số liệu sau:
Bảng 2.1 Bảng số liệu tính toán
Khu vực
Diện tích
F(ha)
Mật độ dân số
(người/ha)
I
II
690
723
375
320
Tiêu chuẩn thải
nước (l/ng.ngđ)
170
155
Nguồn : Theo nhiệm vụ thế kế đồ án Tốt nghiệp năm 2012-2013
b. Dân số tính toán
Dân số tính toán là số người sử dụng hệ thống thoát nước tính đến cuối năm
2020 và được tính theo công thức:
N = F ×n ×β(người)
Trong đó:
• β: Hệ số kể đến việc xây dựng xen kẽ các công trình công cộng :
+ Khu vực I: β=0,9
+ Khu vực II: β=0,85
• Fi: Diện tích của các khu vực tính toán, theo số liệu đo được thì:
+ Diện tích của khu vực I là FI =690(ha)
+ Diện tích của khu vực II là FII =723(ha)
• ni: Mật độ dân số của các khu vực tính toán
Từ công thức trên ta có dân số tính toán của các khu vực là:
• Khu vực I: N1= 690.375.0,9 = 232.875(người)
• Khu vực II: N2= 723.320.0,85 =196.656 (người)
22
22
Đồ án Tốt nghiệp chuyên ngành Cấp Thoát Nước - Trường Đại học Xây dựng, năm học 2012-2013SVTH :
Nguyễn Văn Hợp – MSSV : 780.53 – Lớp 53MN3GVHD: TS. Trần Thị Việt Nga
Nhiệm vụ: Thiết kế hệ thống thoát nước cho Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nộiđến năm 2020
Vậy tổng dân số của cả Quận Hà Đông là: N = N1 + N2 = 429.531(người)
c. Xácđịnh lưu lượng nước thải sinh hoạt
Lưu lượng trung bình ngày(Qngđ)
Lưu lượng trung bình ngày Qngđ được tính theo công thức:
qi 0.N
ngđ
Qtb = 1000 (m3/ngđ)
Trong đó:
• qi0tiêu chuẩn thải nước của khu vực dân cư I (l/ng/ngđ).
• N: Dân số tính toán (người).
q10.N1 170.232875
= 39588
1000
1000=
Khu vực I : Q
(m3/ngđ)
1=
q20.N2 155.196656
= 30482 3
1000
Khu vực II: Q tb-ngđ2= 1000=
(m /ngđ)
Vậy, tổng lưu lượng nước thải sinh hoạt thải ra tại quận HĐ trong một ngày đêm là:
Qsh-tp = Qtb-ngày1 + Qtb-ngày2 =70070 (m3/ngđ)
Lưu lượng thải trung bình giây (qstb)
Lưu lượng thải trung bình giây được tính theo công thức:
Qtbngµy
qitb = 24.3,6 (l/s)
tb-ngđ
Qtb - 1ngµy 39588
• Khu vực I: qtb-s1 = 24.3,6 = 24.3,6 = 458,194 (l/s) .
30482
Qtb - 2ngµy
• Khu vực II: qtb-s2 = 24.3,6 = 24.3,6= 352,801 (l/s) .
Lưu lượng trung bình giây của toàn bộ quậnHà Đông là:
qStb = qtb-s1 + qtb-s2 = 458,194 +352,801 = 810,995 (l/s).
Từ lưu lượng trung bình giây tra bảng 2.5 – Thoát nước tập 1 – nhà xuất bản
khoa học kỹ thuật 2001, ta có hệ số không điều hoà Kch:
qtb-s1 = 458,194 (l/s) ⇒ k1ch = 1,27
qtb-s2 = 352,801( l/s) ⇒ k2ch = 1,32
qStb =810,995 (l/s)⇒ Kch = 1,2
Lưu lượng nước thải giây lớn nhất
Lưu lượng tính toán là lưu lượng giây max:
q10max = qtb-s1. k1ch =458,194. 1,27= 581,9 (l/s)
q20max = qtb-s2. k2ch =352,801. 1,32= 465,7 (l/s)
Lưu lượng trung bình lớn nhất của toàn quận Hà Đông là:
qmax = qStb.kch = 810,995 . 1,2 = 937,2 (l/s)
Ta có kết quả tổng hợp lưu lượng nước thải từ các khu nhà ở trong bảng 2.1.
Bảng 2.2. Bảng tổng hợp lưu lượng nước thải từ các khu nhà ở
23
23
Đồ án Tốt nghiệp chuyên ngành Cấp Thoát Nước - Trường Đại học Xây dựng, năm học 2012-2013SVTH :
Nguyễn Văn Hợp – MSSV : 780.53 – Lớp 53MN3GVHD: TS. Trần Thị Việt Nga
Nhiệm vụ: Thiết kế hệ thống thoát nước cho Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nộiđến năm 2020
Khu
Diện
Mật độ
(người/ha)
β
Số dân
(người)
690
723
375
320
0,9
0,8
232.875
196.656
q0
(l/ng.ngđ)
170
155
1413
-
55
429.531
-
tích
(ha)
vực
I
II
Tổng
g
T/chuẩn
thải nước:
Q
(m3/ngđ)
q
(l/s)
39.588
30.482
458,19
352,80
4
810,99
1
70.070
kch
1,27
1,32
75
1,2
qmax
(l/s)
581,9
465,7
937,2
5
Ta có hệ số không điều hoà chung toàn thành phố K ch = 1,2 từ đó xác định được
lưu lượng nước thải ra trong các giờ trong ngày. (Trong bảng 2.8 – Bảng tổng hợp lưu
lượng nước thải toàn thành phố).
2.1.2 Nước thải các công trình công cộng
a. Nước thải bệnh viện
Số giường bệnh nhân lấy theo quy phạm là 0,5 % dân số toàn Hà Đông
0,5
x 429531
B = 100
= 2148 (người)
Lấy số giường bệnh: 2150 người
- Quận có 5 bệnh viện.Quy mô mỗi bệnh viện 430 giường
- Tiêu chuẩn thải nước là: 500 (l/ng.ngđ)
- Hệ số không điều hoà giờ: Kh = 2,5
- Bệnh viện làm việc 24/24 giờ trong ngày.
Do vậy ta tính được các số liệu cơ bản đối với 1 bệnh viện như sau:
-
Lưu lượng nước thải trung bình ngày của một bệnh viện:
430× 500
Qtbngày = 1000 =215(m3/ngày).
-
Lưu lượng thải trung bình giờ là:
Q
-
tb
giờ
Qtbngµy 215
= 24 = 24 = 8,958(m3/h).
Lưu lượng Max giờ là:
Qhmax= kh. Qtbgiờ = 2,5× 8,958 = 22,395(m3/h).
-
Lưu lượng Max giây là:
Qhmax
qsmax = 3,6 = 6,22 (l/s).
b. Nước thải trường học
Số học sinh bằng 15% dân số toàn Hà Đông.
24
24
Đồ án Tốt nghiệp chuyên ngành Cấp Thoát Nước - Trường Đại học Xây dựng, năm học 2012-2013SVTH :
Nguyễn Văn Hợp – MSSV : 780.53 – Lớp 53MN3GVHD: TS. Trần Thị Việt Nga
Nhiệm vụ: Thiết kế hệ thống thoát nước cho Quận Hà Đông, Thành phố Hà Nộiđến năm 2020
15 × N
15× 429531
100
H = 100 =
=64.430(học sinh).
Có 20 trường học, mỗi trường có 3222 học sinh
- Tiêu chuẩn thải nước: qth0 = 25 (l/ng.ngđ).
- Hệ số không điều hòa giờ kh = 1,8
- Trường học làm việc 12 giờ trong ngày.
Do vậy ta tính được các số liệu cơ bản đối với 1 trường học như sau:
-
Lưu lượng thải trung bình ngày là:
25 × 3222
Qtbngày = 1000 = 80,55(m3/ngày).
-
Lưu lượng thải trung bình giờ là:
tb
Qngày
Qtbgiờ= 12
-
= 6,71(m3/h).
Lưu lượng Max giờ là:
Qhmax=kh. Qtbgiờ = 1,8×6,71 =12,08 (m3/h)
-
Lưu lượng Max giây là:
12,08
Qhmax
qsmax = 3,6 = 3,6 =3,36 (l/s).
Ta có bảng tổng hợp nước thải tập trung từ các công trình công cộng như sau
Bảng 2.3:Bảng lưu lượng tập trung từ các công trình công cộng
Lưu lượng tập chung của các công trình công cộng
Quy
Số
Tiêu
Lưu lượng
Nơi thoát nước
1 Bệnh viện
5 Bệnh viện
1 Trường học
20Trường học
mô
giờ
chuẩn
thoát
làm
thoát
nước
430
2150
3222
64.440
việc
nước
500
24
12
25
K(h)
2,5
1,8
TB(ngày)
TB(h)
Max(h)
Max(s)
(m3/ngđ)
(m3/h)
(m3/h)
(l/s)
215
1075
80,55
1611
8,958
44,79
6,71
134,2
22,395
111,98
12,08
241,6
6,22
31,1
3,36
67,2
2.1.3 Lưu lượng nước thải từ các nhà máy xí nghiệp
Quận Hà Đông có 2 khu công nghiệp chính thuộc hai khu vực : Khu công
nghiệp I nằm trên khu vực I có diện tích 16ha và khu công nghiệp II nằm trên khu vực
II có diện tích 34ha.
a. Nước thải sản xuất
25
25
Đồ án Tốt nghiệp chuyên ngành Cấp Thoát Nước - Trường Đại học Xây dựng, năm học 2012-2013SVTH :
Nguyễn Văn Hợp – MSSV : 780.53 – Lớp 53MN3GVHD: TS. Trần Thị Việt Nga