Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

TRNG DI HC KHOA HC HU CNG HOA XA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.88 KB, 6 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: KỸ NGHỆ PHẦN MỀM
(SOFTWARE ENGINEERING)
MÃ HỌC PHẦN: TIN3372
1. Thông tin về giảng viên
Họ và tên:
Lê Văn Tƣờng Lân
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Công nghệ Thông tin
Địa chỉ liên hệ: BM Công nghệ Phần mềm

Điện thoại: NR: 054.3831111
Email: ;

DĐ: 0905151357


Các hƣớng nghiên cứu chính: công nghệ phần mềm, khai phá dữ liệu,…
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Kỹ nghệ phần mềm (Nhập môn)
- Mã học phần: TIN3372
Số tín chỉ: 02
- Yêu cầu của học phần (bắt buộc hay tự chọn): Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết: Sinh viên phải đƣợc trang bị kiến thức về cơ bản về lập trình,


cơ sở dữ liệu, phân tích thiết kế hệ thống.
- Các yêu cầu khác đối với học phần: tham khảo tài liệu và làm đề tài theo nhóm
- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 14 giờ
+ Kiểm tra và trả bài kiểm tra: 2 giờ
+ Thảo luận (làm việc theo nhóm): 8 giờ
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, điền dã,...): 4 giờ
+ Tự học: 12 giờ
Để học 1 giờ lý thuyết sinh viên phải tự học, tự nghiên cứu 2 giờ ở nhà và để học 1 giờ
thực hành hay thảo luận trên lớp sinh viên phải chuẩn bị trƣớc từ 2 - 3 giờ.
- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Công nghệ Thông tin, ĐHKH Huế
3. Mục tiêu của học phần
Truyền đạt các nguyên lý và kỹ thuật chung để phát triển đƣợc phần mềm đạt chất
lƣợng cao và chi phí hợp lý – Tức là làm phần mềm một cách chuyên nghiệp. Nêu lên đƣợc
tầm quan trọng của việc phát triển phầm mềm theo kỹ thuật này và định hƣớng cho cách tiếp
cận các kiến thức liên quan để đáp ứng đƣợc mục tiêu.
4. Tóm tắt nội dung học phần


Nêu tổng quan về kỷ nghệ phần mềm. Các mô hình tiến trình cho việc phát triển phần
mềm và quản lý dự án phần mềm. Các công đoạn của việc phát triển phần mềm nhƣ khảo sát yêu
cầu để xác định nhiệm vụ phần mềm, phân tích thiết kế để lựa chọn cách giải cho bài toán, cài đặt,
kiểm tra chất lƣợng phần mềm, chuyển giao và bảo trì hệ thống.
5. Nội dung chi tiết học phần
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KỸ NGHỆ PHẦN MỀM (2 lý thuyết + 1 thảo luận)
1.1. Định nghĩa chung về phần mềm
1.2. Vai trò và tầm quan trọng của phần mềm
1.3. Các khái niệm phần mềm
1.4. Các chỉ tiêu cơ bản của phần mềm
1.5. Phân loại các sản phẩm phần mềm

1.6. Khó khăn và thách thức đối với phát triển phần mềm
1.7. Kỹ nghệ phần mềm
CHƢƠNG 2: TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN PHẦM MỀM (2 lý thuyết +1 thảo luận)
2.1. Tiến trình phát triển phần mềm
2.2. Các hoạt động chính của tiến trình phát triển phần mềm
2.3. Một số mô hình tiến trình phát triển phần mềm
CHƢƠNG 3: QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM

(1 lý thuyết + 2 tự học)

3.1. Khái niệm dự án và quản lý dự án
3.2. Trách nhiệm của ngƣời quản lý dự án
3.3. Các hoạt động quản lý dự án
3.4. Một số kỹ thuật và công cụ trong quản lý dự án
CHƢƠNG 4: KHẢO SÁT - PHÂN TÍCH VÀ ĐẶC TẢ YÊU CẦU (2 lý thuyết +2 thảo luận +2
tự học)
4.1. Vai trò của phân tích và đặc tả yêu cầu
4.2. Các hoạt động của phân tích và đặc tả yêu cầu
4.3. Phƣơng pháp, công cụ để phân tích, đặc tả yêu cầu
4.4. Tƣ liệu hóa yêu cầu phần mềm
CHƢƠNG 5: THIẾT KẾ PHẦN MỀM

(2 lý thuyết + 2 thảo luận + 4 tự học)

5.1. Đặc điểm của quá trình thiết kế phần mềm
5.2. Nguyên lý thiết kế phần mềm


5.3. Đánh giá chất lƣợng thiết kế phần mềm
5.4. Các hoạt động của thiết kế phần mềm

CHƢƠNG 6: CÀI ĐẶT PHẦN MỀM (2 lý thuyết + 1 thảo luận + 2 tự học + 4 thực hành)
6.1. Phong cách cài đặt chƣơng trình
6.2. Lập trình tránh lỗi
6.3. Nền tảng của ngôn ngữ lập trình
6.4. Lập trình hƣớng hiệu quả
CHƢƠNG 7: KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG PHẦN MỀM (2 lý thuyết + 1 thảo luận + 2 tự học)
7.1. Độ tin cậy của phần mềm
7.2. Khái niệm kiểm tra và các chiến lƣợc kiểm tra phần mềm
7.3. Quy trình kiểm thử và các công cụ trợ giúp kiểm thử
7.4. Viết tài liệu kiểm thử

CHƢƠNG 8: BẢO TRÌ PHẦN MỀM VÀ QUẢN LÝ THAY ĐỔI PHẦN MỀM (1 lý
thuyết)
8.1. Hoạt động bảo trì phần mềm và phân loại
8.2. Đặc điểm của bảo trì phần mềm
8.3. Công việc bảo trì phần mềm và một số hiệu ứng lề
8.4. Một số hình thức bảo trì phần mềm
8.5. Quản lý thay đổi phần mềm
6. Học liệu (giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo)
Tài liệu bắt buộc:
1. Lê Văn Tƣờng Lân, Giáo trình công nghệ phần mềm, 2004
Tài liệu tham khảo:
1. Ngô Trung Việt, Kỹ nghệ phần mềm - bản dịch, Nhà xuất bản Giáo dục, 1999.
2. Lê Đức Trung, Công nghệ phần mềm, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2002.
3. Khoa Công nghệ Thông tin - Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội, Bài giảng về nhập
môn công trình học phần mềm, Hà Nội, 1997.
4. Roger S. Pressman Ph.D, Software engineering a practitioner's - 6th, McGraw-Hill
book Co.-Singapore, 2004.



5. Sommerville I., Software engineering - 7th, Addison Wesley, 2004.

Tuần 1:
Từ..........
.
Đến........
.
Tuần 2:
Từ..........
.
Đến........
.
Tuần 3:
Từ..........
.
Đến........
.
Tuần 4:
Từ..........
.
Đến........
.
Tuần 5:
Từ..........
.
Đến........
.
Tuần 6:
Từ..........
.

Đến........
.
Tuần 7:
Từ..........
.
Đến........
.

Thảo luận

NỘI DUNG

Kiểm tra,
Bài tập

Thời
gian

Lý thuyết

Lịch trình dạy - học
Giờ tín chỉ
Giờ lên lớp

Thực hành,
PTN, điền dã...

7. Hình thức tổ chức dạy - học

Yêu cầu sinh viên

chuẩn bị trƣớc khi
đến lớp

Ghi
chú


Tuần 8:
Từ..........
.
Đến........
.
Tuần 9:
Từ..........
.
Đến........
.
Tuần 10:
Từ..........
.
Đến........
.
Tuần 11:
Từ..........
.
Đến........
.
Tuần 12:
Từ..........
.

Đến........
.
Tuần 13:
Từ..........
.
Đến........
.
Tuần 14:
Từ..........
.
Đến........
.
Tuần 15:
Từ..........
.
Đến........
.

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên


Yêu cầu sinh viên phải chuẩn bị bài trƣớc khi đến lớp và tham gia lên lớp chuyên cần.
Sẽ điểm danh đột xuất để lấy điểm đánh giá thƣờng xuyên. Phần làm bài tập ở nhà giảng viên
sẽ ra các chủ đề và sinh viên tìm tài liệu viết dƣới dạng tiểu luận.
9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần
9.1. Hình thức kiểm tra đánh giá:
Kết quả học tập đƣợc đánh giá theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10 điểm) bao gồm:
- Kiểm tra - đánh giá thường xuyên:
10% (Vắng tối đa 04 buổi trên lớp—nếu vi
phạm -30%)

- Kiểm tra phần làm bài tập nhóm : 15%
- Kiểm tra đánh giá giữa kỳ:
15%
- Thi cuối kỳ:
60%
9.2. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ (kể cả thi lại):
- Kiểm tra giữa kỳ: Tuần thứ 8.
- Thi cuối kỳ: Sau tuần thứ 15; (Thi lần 2: Sau tuần thứ 20).
DUYỆT
Trƣởng Bộ môn
(Ký tên)

Trƣởng Khoa
(Ký tên)

HIỆU TRƢỞNG

Giảng viên
(Ký tên)



×