Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC CHO QUẬN BÌNH THẠNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (482.73 KB, 10 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

Đồ án môn học
Mạng lưới cấp nước

ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC
CHO QUẬN BÌNH THẠNH
Giáo viên giảng dạy : Vũ Văn Quang

Sinh viên thực hiện
: Nhóm 02
1. Huỳnh Mạnh Phúc
MSSV: 12127134
2. Huỳnh Trần Vĩ
MSSV: 12127208
3. Huỳnh Anh Tuấn
MSSV: 12127269
4. Nguyễn Thị Bích Ngọc
MSSV: 12127016
5. Nguyễn Minh Giáp
MSSV: 12127277

TP. Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2014

Lớp: DH12MT
Lớp: DH12MT
Lớp: DH12MT
Lớp: DH12MT
Lớp: DH12MT




Mục Lục
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ QUẬN BÌNH THẠNH .................. 1
1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ............................................................................ 1
1.1.1. Vị trí địa lý .......................................................................................... 1
1.1.2. Địa hình ............................................................................................... 1
1.1.3. Địa chất công trình............................................................................... 1
1.1.4. Các yếu tố khí hậu ............................................................................... 1
1.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ- XÃ HỘI ............................................................... 1
1.2.1. Hành chính .......................................................................................... 1
1.2.2. Kinh tế ................................................................................................. 2
1.2.3. Văn hóa- Xã hội................................................................................... 2
1.3. ĐIỀU KIỆN QUY HOẠCH ....................................................................... 2
1.3.1. Quy hoạch sử dụng đất (đến 2020) ....................................................... 2
1.3.2. Quy hoạch cơ sở hạ tầng ...................................................................... 3
1.3.3. Quy hoạch giao thông .......................................................................... 4
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN CÔNG SUẤT TRẠM BƠM CẤP NƯỚC .................... 5
2.1. TÍNH TOÁN LƯU LƯỢNG CHO CÁC CÔNG TRÌNH SỬ DỤNG............ 5
2.1.1. Lưu lượng nước sử dụng cho nhu cầu sinh hoạt của khu dân cư ............. 5
2.1.2. Lưu lượng nước dùng cho tưới cây và rửa đường ................................... 7
2.1.3. Lưu lượng nước cấp cho bệnh viện Gia Định ......................................... 7
2.1.4. Lưu lượng nước cấp cho bến xe Miền Đông........................................... 7
2.1.5. Lưu lượng nước cấp cho khu du lịch Văn Thánh .................................... 8
2.1.6. Lưu lượng nước cấp cho trường Đại học Hutech .................................... 8
2.1.7. Lưu lượng nước dùng cho xí nghiệp dệt nhuộm Phan Văn Trị ............... 8
2.1.8. Lưu lượng nước chữa cháy ..................................................................... 9
2.1.9. Nước rò rỉ ............................................................................................ 10
2.1.10. Nước bản thân cho trạm xử lý ............................................................ 10
2.2. TỔNG CÔNG SUẤT CỦA TRẠM CẤP NƯỚC ........................................ 10

CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN CÁC THIẾT BỊ ĐIỀU HÒA NƯỚC ........................ 10
3.1. SỐ LIỆU THỐNG KÊ LƯỢNG NƯỚC TIÊU THỤ TRONG NGÀY ........ 10
3.2. BIỂU ĐỒ DÙNG NƯỚC TRONG NGÀY ................................................. 13
3.3. TRẠM BƠM CẤP II .................................................................................. 13
3.4. ĐÀI NƯỚC ................................................................................................ 14
3.5. BỂ CHỨA .............................................................................................. 16
CHƯƠNG 4. TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC ............... 18


4.1. TÍNH TOÁN THỦY LỰC MẠNG LƯỚI................................................... 18
4.1.1. Vạch tuyến mạng lưới cấp nước ........................................................... 18
4.1.2. Tính toán lưu lượng ống ....................................................................... 20
4.2. HIỆU CHỈNH THỦY LỰC TOÀN MẠNG LƯỚI ..................................... 24
4.2.1. Mạng lưới vòng.................................................................................... 24
4.2.2. Mạng lưới cụt....................................................................................... 28

Mục lục bảng và hình
1. Bảng 1: Bảng tra hệ số β
2. Bảng 2: Tiêu chuẩn nước chữa cháy cho các khu dân cư đô thị theo số đám
cháy đồng thời
3. Bảng 3: Lượng nước tiêu thụ theo từng giờ trong ngày ( tính % Qng.đ)
4. Bảng 4 : Xác định dung tích điều hòa của đài nước và bể chứa theo chế độ
bơm
5. Bảng 5: Xác định thể tích điều hòa của bể chứa nước (tính theo %Qngđ)
6. Bảng 6: Bảng thống kê lưu lượng dọc đường của toàn mạng lưới
7. Bảng 7: Thống kê lưu lượng trên các nút
8. Bảng 8: thống kê lưu lượng cho từng tuyến ống
9. Bảng 9: Hiệu chỉnh lưu lượng vòng
10. Bảng 10: Hiệu chỉnh lưu lượng mạng lưới cụt
11. Hình 1:Biểu đồ tiêu thụ dùng nước cho các giờ trong ngày dùng nước lớn

nhất
12. Hình 2: Bản đồ vạch tuyến cấp nước quận Bình Thạnh
13. Hình 3: Sơ đồ biểu diễn đường kính ống ( đơn vị mm)


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ QUẬN BÌNH THẠNH
1.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.1.1. Vị trí địa lý
Quận Bình Thạnh nằm về phía Đông Bắc thành phố Hồ Chí Minh, ở vị trí cửa
ngõ thành phố, là vùng đất có một vị trí chiến lược quan trọng. Phía Đông Bắc giáp
với quận 2 và Thủ Đức; ở phía Nam, Bình Thạnh và quận 1 cách nhau bởi con rạch
Thị Nghè; về phía Tây - Tây Bắc giáp với quận Gò Vấp và Phú Nhuận. Diện tích là
2.076 ha.
Quận Bình Thạnh có sông Sài Gòn bao quanh mạn Đông Bắc. Cùng với sông
Sài Gòn các kinh rạch: Thị Nghè, Cầu Bông, Văn Thánh, Thanh Đa, Hố Tàu, Thủ
Tắc... đã tạo thành một hệ thống đường thủy đáp ứng lưu thông cho xuồng, ghe nhỏ
đi sâu vào các khu vực trên khắp địa bàn Bình Thạnh, thông thương với các địa
phương khác.
Quận Bình Thạnh được xem là một nút giao thông quan trọng của thành phố
Hồ Chí Minh bởi vì Bình Thạnh là điểm đầu mối gặp gỡ các quốc lộ: Quốc lộ 1, Quốc
lộ 13; là cửa ngõ đón con tàu thống nhất Bắc Nam qua cầu Bình Lợi vào ga Hòa Hưng
và lại có Bến xe khách Miền Đông.
1.1.2. Địa hình
Cao độ trung bình 7m và nơi cao nhất lên tới 8m
1.1.3. Địa chất công trình
Khu gần bờ sông và vùng đất thấp địa chất chủ yếu là phù sa, cát sỏi, trên có
phủ 1 lớp cát đen
Đất phù sa và phù sa phèn có thêm chau mặn ở các phường 22,25,26,27.
1.1.4. Các yếu tố khí hậu
Có 2 mùa rõ rệt:

• Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng tư năm sau.
• Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10.
Nhiệt độ:
• Nhiệt độ trung bình từ 27,6oC
• Tháng nóng nhất là tháng 5: 30,7oC
• Tháng thấp nhất là tháng 1: 26,3oC
Lượng mưa mùa mưa chiếm khoảng 84% tổng lượng mưa cả năm. Mưa tập
trung vào tháng 6, tháng 8, tháng 11. Lượng mưa cao nhất lên tới 466,6 mm. Độ ẩm
trung bình lên tới 76%.
1.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ- XÃ HỘI
1.2.1. Hành chính
Quận Bình Thạnh được chia thành 20 phường, tên theo số thứ tự 1, 2, 3 (không
có 4), 5, 6, 7, (không có 8, 9 và 10), 11, 12, 13, 14, 15 (không có 16), 17, (không có
18), 19, (không có 20), 21, 22, (không có 23), 24, 25, 26, 27, 28.
Đồ án: Thiết kế Mạng lưới cấp nước cho quận Bình Thạnh

1


1.2.2. Kinh tế
Cơ cấu kinh tế Bình Thạnh có sự chuyển dịch. Kinh tế nông nghiệp đã lùi về
vị trí thứ yếu và hiện nay chiếm một tỷ trọng rất nhỏ. Công nghiệp - tiểu thủ công
nghiệp, thương nghiệp - dịch vụ - du lịch trở thành ngành kinh tế chủ yếu, thúc đẩy
quá trình đô thị hoá nhanh chóng, làm thay đổi diện mạo kinh tế - văn hóa xã hội của
quận huyện trong hiện tại và tương lai.
1.2.3. Văn hóa- Xã hội
Dân số quận bình thạnh năm 2014 đạt 464397 người và bao gồm 21 dân tộc,
đa số là người Kinh.
Bình Thạnh là một trong những khu vực có người cư trú khá cổ xưa của thành
phố, nơi qui tụ của nhiều lớp cư dân qua các thời kỳ lịch sử hình thành Thành phố Hồ

Chí Minh ngày nay. Ở Bình Thạnh, cho đến nay, hầu như có mặt nhiều người từ Bắc,
Trung, Nam đến sinh sống lập nghiệp .Chính vì vậy mà các hoạt động văn hóa vừa
phong phú vừa đa dạng. Những lớp dân cư xưa của Bình Thạnh đã đến đây khai phá,
sinh nhai, trong hành trang của mình, văn hóa như một nhu cầu quan trọng để sống
và tồn tại. Mặt khác, trong buổi đầu chinh phục vùng đất Bình Thạnh hôm nay, những
người Bình Thạnh xưa đã phải chống chọi với bao nổi gian nguy, khắc nghiệt của
thiên nhiên, sinh hoạt văn hóa đã trở nên chỗ dựa cần thiết. Bên cạnh nền văn hóa
vốn có, những lớp dân cư xưa ấy đã có thêm những nét văn hóa mới nảy sinh trong
công cuộc khai phá, chinh phục thiên nhiên và rồi để truyền lại cho con cháu hôm
nay như một truyền thống văn hóa.
1.3. ĐIỀU KIỆN QUY HOẠCH
1.3.1. Quy hoạch sử dụng đất (đến 2020)
Đất dân dụng: 1.622,06 ha, chiếm tỷ lệ 78,33%.
Trong đó:
+ Đất ở: 654,99 ha, chiếm tỷ lệ 31,63%.
+ Đất công trình công cộng, dịch vụ đô thị: 133,68 ha, chiếm tỷ lệ 6,46%.
+ Đất cây xanh sử dụng công cộng: 141,06 ha, chiếm tỷ lệ 6,81%.
+ Đất giao thông đối nội: 330,40 ha, chiếm tỷ lệ 15,95%.
+ Đất hỗn hợp: 96,96 ha, chiếm tỷ lệ 4,68%.
Đất khác trong phạm vi đất dân dụng: 264,97 ha, chiếm tỷ lệ 12,80%.
Trong đó:
+ Đất công trình công cộng cấp thành phố, trung ương: 242,60 ha, chiếm tỷ lệ 11,72%.
+ Đất tôn giáo: 22,37 ha, chiếm tỷ lệ 1,08%.
Đất ngoài dân dụng: 346,41 ha, chiếm tỷ lệ 16,73%.
Trong đó:
+ Đất giao thông đối ngoại: 105,30 ha, chiếm tỷ lệ 5,09%.
+ Đất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, kho tàng: 3,96 ha, chiếm tỷ lệ 0,19%.
+ Đất cây xanh cách ly, hạ tầng kỹ thuật: 25,15 ha, chiếm tỷ lệ 1,21%.
+ Đất kênh rạch, mặt nước: 212,00 ha, chiếm tỷ lệ 10,24%.
Đồ án: Thiết kế Mạng lưới cấp nước cho quận Bình Thạnh


2


+ Đất nông lâm, thủy sản: không còn.
1.3.2. Quy hoạch cơ sở hạ tầng
Cụm I (hướng Nam): Giới hạn bởi các trục đường Hoàng Hoa Thám nối dài,
đường Phan Đăng Lưu, đường Nơ Trang Long, đường Phan Văn Trị, đường Huỳnh
Đình Hai, đường Bạch Đằng, đường Điện Biên Phủ, đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, rạch
Thị Nghè, bao gồm các phường 1, phường 2, phường 3, phường 14, phường 15 và
phường 17.
+ Diện tích: 252,32 ha chiếm 12,18% diện tích toàn quận.
+ Dự kiến quy mô dân số: 128.900 người.
+ Chức năng: Khu dân cư và trung tâm hành chính - giáo dục - thương mại - dịch vụ,
trong đó quan trọng nhất là khu trung tâm chợ Bà Chiểu, hoàn chỉnh khu dân cư Miếu
Nổi, khu chung cư Nguyễn Ngọc Phương và khu vực Cù Lao Chà.
+ Định hướng: hoàn chỉnh các dự án đầu tư xây dựng nhà ở tại các khu: Miếu Nổi
(phường 3), khu chung cư Trường Sa (phường 17), khu nhà ở tái định cư Điện Biên
Phủ. Chỉnh trang các khu dân cư hiện hữu, giải tỏa các khu nhà lụp xụp, xuống cấp
để xây dựng các khu chung cư mới có tầng cao 10 - 25 tầng, giải quyết quỹ nhà ở tái
định cư, giảm mật độ xây dựng để bố trí cây xanh và công trình hạ tầng xã hội. Chuyển
đổi các khu công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp có quy mô nhỏ ô nhiễm sang chức
năng dân cư.
Cụm II (hướng Tây): Giới hạn bởi các trục đường Phan Đăng Lưu, đường
Nguyễn Văn Đậu, đường Nguyễn Thượng Hiền, đường Lê Quang Định, đường
Nguyên Hồng, đường Phan Văn Trị, đường Nơ Trang Long, đường Bùi Đình Túy,
bao gồm phường 5, phường 6, phường 7, phường 11, phường 12 và phường 13.
+ Diện tích: 555,38 ha chiếm 26,82% diện tích toàn quận.
+ Dự kiến quy mô dân số: 175.800 người.
+ Chức năng: Khu dân cư và trung tâm thương mại - dịch vụ - giáo dục, trong đó

quan trọng nhất là hoàn chỉnh khu dân cư Bình Hòa, xây dựng trường Cán bộ
TP.HCM và khu công viên cây xanh kết hợp cải tạo chỉnh trang khu vực, xây dựng
tuyến đường Phạm Văn Đồng (Tân Sơn Nhất - Bình Lợi - Vành đai ngoài).
+ Định hướng: hoàn chỉnh các dự án đầu tư xây dựng nhà ở tại các khu: dân cư Bình
Hòa, khu phục vụ giải tỏa kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, khu tái định cư Nhật Thành,
khu dân cư dọc đường Phan Chu Trinh. Chỉnh trang các khu dân cư hiện hữu, di dời
các xí nghiệp công nghiệp ô nhiễm tại phường 11, phường 12, phường 13, chuyển
đổi thành các khu công trình công cộng, khu chung cư cao tầng phục vụ tái định cư
nhà ở kinh doanh.
Cụm III (hướng Đông): Giới hạn bởi đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, đường Điện
Biên Phủ, sông Sài Gòn, rạch Thị Nghè, bao gồm phường 19, phường 21 và phường
22.
+ Diện tích: 256,41 ha chiếm 12,4% diện tích toàn quận.
+ Dự kiến quy mô dân số: 72.600 người.
Đồ án: Thiết kế Mạng lưới cấp nước cho quận Bình Thạnh

3


+ Chức năng: Phát triển dịch vụ, thương mại và du lịch trong đó quan trọng nhất là
cầu Thủ Thiêm và đường Ngô Tất Tố, hoàn chỉnh khu đô thị và phần thuộc Khu bờ
Tây sông Sài Gòn phường 22 thuộc Khu trung tâm thành phố mở rộng (930 ha).
+ Định hướng: xây dựng hoàn chỉnh các chung cư Phạm Viết Chánh, chung cư
Nguyễn Ngọc Phương, chung cư cao tầng Công ty Xây dựng số 5, khu nhà ở Thanh
niên xung phong, khu đô thị Thanh niên Văn Thánh, khu phức hợp Bitexco, khu phức
hợp Công ty SSG, khu phục vụ giải tỏa phường 19, phường 21. Chuyển đổi một số
quỹ đất quốc phòng theo quy hoạch được duyệt.
Cụm IV (hướng Bắc): Giới hạn bởi các trục đường Điện Biên Phủ, đường Xô
Viết Nghệ Tĩnh, đường Bạch Đằng, đường Nguyễn Thiện Thuật, đường Bùi Đình
Túy, đường Đinh Bộ Lĩnh, đường Chu Văn An, rạch Lăng, đường Nguyễn Xí, sông

Sài Gòn, bao gồm phường 24, phường 25, phường 26, phường 27 và phường 28.
+ Diện tích: 1.006,56 ha chiếm 48,6% diện tích toàn quận.
+ Dự kiến quy mô dân số: 182.700 người.
+ Chức năng: Phát triển dịch vụ, thương mại và du lịch trong đó quan trọng nhất là
phường 27, phường 28 với tính chất là khu đô thị sinh thái - hiện đại, bao gồm chức
năng chính là dân cư hiện đại với hệ thống hạ tầng xã hội - kỹ thuật đô thị đồng bộ
trong tổng thể không gian công viên sinh thái cảnh quan thiên nhiên (du lịch - nghỉ
dưỡng - văn hóa - giải trí).
+ Định hướng: xây dựng hoàn chỉnh các khu dân cư tại phường 25 và phường 26.
Xây dựng mới lại các khu chung cư đã xuống cấp trầm trọng tại phường 27, nâng
tầng cao, giảm mật độ xây dựng để thêm quỹ đất cho cây xanh, tạo khu vực cửa ngõ
cho khu đô thị mới Bình Quới - Thanh Đa.
1.3.3. Quy hoạch giao thông
Tổ chức quy hoạch giao thông bám theo mạng lưới đường hiện hữu kết hợp
với việc dự phóng quy hoạch một số đoạn, tuyến đường để đảm bảo kết nối, thông
suốt.
Quy hoạch cải tạo, mở rộng lộ giới các trục đường đã được phê duyệt theo
Quyết định số 4963/QĐ-UBQLĐT ngày 30 tháng 8 năm 1999 và Quyết định số
6982/QĐ-UBQLĐT ngày 30 tháng 8 năm 1995 của Ủy ban nhân dân thành phố.
Quy hoạch tuyến đường trên cao:
Tuyến đường trên cao số 1: chạy dọc kênh Nhiêu Lộc theo Quyết định số
101/QĐ-TTg ngày 22 tháng 01 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ về phê
duyệt Quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố.
Tuyến đường trên cao số 4: chạy dọc theo đường Phan Chu trinh nối dài, kết
nối với tuyến đường trên cao số 1.
Hệ thống giao thông công cộng: chủ yếu sử dụng 2 loại hình chính là: loại hình
thứ nhất là xe buýt theo quy hoạch mạng lưới xe buýt của thành phố – được tổ chức
trên các tuyến đường chính qua địa bàn quận kết nối các khu kế cận, dự kiến tuyến
xe buýt bố trí trên các trục đường đối ngoại và các tuyến đường chính đô thị, đường
Đồ án: Thiết kế Mạng lưới cấp nước cho quận Bình Thạnh


4


khu vực; loại hình thứ hai là các tuyến đường sắt đô thị theo Quyết định số 101/QĐTTg ngày 22 tháng 01 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Quy hoạch
phát triển giao thông vận tải thành phố, cụ thể như sau:
• Tuyến đường sắt đô thị số 1: (đoạn trên cao theo rạch Văn Thánh từ quận 1 về
cầu Sài Gòn).
• Tuyến đường sắt đô thị số 3b (đi ngầm): dọc theo đường Xô Viết Nghệ Tĩnh
– Quốc Lộ 13 theo Quyết định số 5745/QĐ-UBND ngày 14 tháng 12 năm
2009 của Ủy ban nhân dân thành phố về duyệt điều chỉnh quy hoạch cục bộ
tuyến đường và Depot.
• Tuyến đường sắt đô thị số 5: theo đường Phan Đăng Lưu – Bạch Đằng – Điện
Biên Phủ đến cầu Sài Gòn.
Quy hoạch bến bãi: diện tích bến bãi trên địa bàn quận Bình Thạnh là 11,6 ha
theo Quyết định số 101/QĐ-TTg ngày 22 tháng 01 năm 2007 của Thủ tướng Chính
phủ về phê duyệt Quy hoạch phát triển giao thông vận tải thành phố, trong đó:
+ Diện tích bến bãi hiện hữu là 8,1 ha, bao gồm:
·
Bến xe buýt tại Bến xe Miền Đông hiện hữu: 6,3 ha.
·
Bãi đậu xe buýt sau Bến xe Văn Thánh cũ: 1,8 ha.
+ Diện tích bến bãi bổ sung là 3,5 ha, bao gồm:
·
Bãi đậu ô tô tại khu đô thị mới Bình Quới – Thanh Đa: 2,5 ha.
·
Bãi đậu taxi tại khu Tân Cảng Sài Gòn: 1,0 ha.
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN CÔNG SUẤT TRẠM BƠM CẤP NƯỚC
2.1. TÍNH TOÁN LƯU LƯỢNG CHO CÁC CÔNG TRÌNH SỬ DỤNG
2.1.1. Lưu lượng nước sử dụng cho nhu cầu sinh hoạt của khu dân cư

(1). Các thông số tính toán
• Dân số hiện nay của quận: No = 464397 người (2014)
• Tốc độ tăng trưởng dân số : a = 1,1 %.
• Niên hạn : ∆T = 15.
Dân số sau 15 năm của quận : N15 = No(1+a)∆T = 464397(1+0.011)15 = 547214
người
• Tiêu chuẩn dùng nước : qsh
tc =165 (l/người.ngđ)
• Tỉ lệ dân số được cấp nước lấy theo TCVN 33:2006: f=0,95
• Hệ số kngđ.max = 1,3.
(2). Lưu lượng nước sinh hoạt cho quận Bình Thạnh
a) Lưu lượng nước trung bình ngày đêm

Q

sh
tb.ngđ

=

qsh
tc ×ே×௙
ଵ଴଴଴

=

ଵ଺ହ×ହସ଻ଶଵସ×଴,ଽହ
ଵ଴଴଴

= 85776 (m3/ngày đêm)


b) Lưu lượng nước sinh hoạt trong ngày dùng nước lớn nhất:
Đồ án: Thiết kế Mạng lưới cấp nước cho quận Bình Thạnh

5


Theo TCVNXD 33-2006 thì
Vậy:

Q

max
ngđ

=

k

max
ngđ

k

max
ngđ

= 1,2 – 1,4 nên ta chọn

k


max
ngđ

= 1,3

sh

x Qtb.ngđ = 1,3 x 85776 = 111509 (m3/ngày đêm).

c) Lưu lượng nước sinh hoạt trong ngày dùng nước ít nhất:
Theo TCVNXD 33-2006 thì
min

Vậy: Qngđ =

k

min
ngđ

k

min
ngđ

= 0,7 – 0,9 nên ta chọn

k


min
ngđ

= 0,8

x Qshtb.ngđ = 0,8 x 78798,816 = 68621 (m3/ngày đêm).

d) Lưu lượng nước sinh hoạt trong giờ dùng nước lớn nhất và nhỏ nhất:
Hệ số không điều hòa Kgiờ xác định theo công thức:
Kgiờ.max =

αmax×βmax

Kgiờ.min = α min × β min
Với:
α: hệ số kể đến mức độ tiện nghi của công trình, chế độ làm việc được chọn như
sau:

αmax =1.2 ÷ 1.5. Ta chọn αmax = 1.5

αmin =0.4 ÷ 0.6. Ta chọn αmin = 0.4
β: Hệ số kể đến số dân trong khu dân cư lấy bảng 3.2 trong TCVN 33- 2006 như
sau:
Bảng 1: Bảng tra hệ số β
Số dân
(1000
người)

0.1


0.15

0.2

0.3

0.5

0.75

1

2

βmax

4.5

4

3.5

3

2.5

2.2

2


1.8

βmin

0.01

0.01

0.02

0.03

0.05

0.07

0.1

0.15

(1000
người)

4

6

10

20


50

100

300

>=1000

βmax

1.6

1.4

1.3

1.2

1.15

1.1

1.05

1

Số dân

Đồ án: Thiết kế Mạng lưới cấp nước cho quận Bình Thạnh


6


βmin

0.2

0.25

0.4

0.5

0.6

0.7

0.85

1

βmin

0.2

0.25

0.4


0.5

0.6

0.7

0.85

1

Với dân số là 464397ta dùng phương pháp nội suy được

βmax = 1,012 và βmin= 0,885

Như vậy:
Kgiờ.max = 1.5 x 1,012 = 1.52
Kgiờ.min = 0.4 x 0.885 = 0,35
Lưu lượng nước sinh hoạt cho giờ dùng lớn nhất là:
Qgiờ.max =

Kgio.max × Qng.max
24

=

ଵ,ହଶ ×ଵଵଵହ଴ଽ
ଶସ

= 7062 (m3/ngày đêm)


Lưu lượng nước sinh hoạt cho giờ dùng ít nhất là:
Qgiờ.min =

Kgio.min × Qng.min
24

=

଴,ଷହ ×଺଼଺ଶଵ
ଶସ

= 1001 (m3/ngày đêm)

2.1.2. Lưu lượng nước dùng cho tưới cây và rửa đường
(1). Các thông số tính toán
• Diện tích quận bình thạnh là 2076 ha
• Diện tích tưới cây và rửa đường lấy bằng 25% diện tích thành phố Ft=519
ha=5190000 m2
• Tiêu chuẩn tưới lấy chung qt= 1 (l/m2)
(2). Lưu lượng nước sử dụng cho tưới cây , rửa đường
QT=

ி೟ .௤೟

ଵ଴଴଴

=

ହଵଽ଴଴଴଴.ଵ
ଵ଴଴଴


=5190 (m3/ngđ)

2.1.3. Lưu lượng nước cấp cho bệnh viện Gia Định
(1). Các thông số tính toán
• Bệnh viện có 1200 giường bệnh, mỗi người 1 giường bệnh
3
• Tiêu chuẩn dùng nước cho 1 bệnh nhân q bv
tc =300 (m /ngđ)
(2). Lưu lượng nước cần cấp

Qbv=

q bv
tc .ଵଶ଴଴
ଵ଴଴଴

=

ଷ଴଴.ଵଶ଴଴
ଵ଴଴଴

= 360 (m3/ngđ)

2.1.4. Lưu lượng nước cấp cho bến xe Miền Đông
(1). Các thông số tính toán
Đồ án: Thiết kế Mạng lưới cấp nước cho quận Bình Thạnh

7




×