Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

KHÁI QUÁT VỀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.66 KB, 7 trang )

BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
Bài 1. KHÁI QUÁT VỀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
I. KHÁI NIỆM BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
1. Bộ máy nhà nước là gì không quan trọng
2. Cơ quan nhà nước là gì đọc thêm 3 tổ chức dưới này để có thể đoán được nó có
phải là cơ quan nhà nước hay không?
Mặt trận tổ quốc không phải là cơ quan nhà nướctổ chức chính trị-xã hội
Cơ quan không hẳn chỉ là một tổ chứcChủ tịch nước vẫn là cơ quan nhà nước.(lưu
ý) HP46 khác nhé!
Ngân hàng nhà nước là cơ quan quản lý ngang bộ
5 đặc điểm của cơ quan nhà nước
 Thành lập và hoạt động  theo hiến pháp hiện hành(đúng tên gọi trong hiến pháp
đang có hiệu lực)
 Tính trực thuộcphải độc lập(có nghĩa là nó phải có con dấu riêng,không phải thừa
ủy quyền của ai)
 thẩm quyền thể hiện rõ nhất địa vị pháp lý,biểu hiện ra bên ngoài đó là được Ban
hành VBQPPL
 kinh phíNSNN
 nhân sự CB,CC,VC CB,CC là người VN vì theo điều 2 HP2013 “quyền lực nhà
nước thuộc về Nhân dân” hoặc có thể lấy luật hành chính để nói tại sao?
3. Phân loại cơ quan nhà nước
3.1.

Theo tính chất, chức năng, thẩm quyền

 Cơ quan đại diện quyền lực nhà nước:
 Cơ quan hành chính nhà nước
 Các cơ quan kiểm sát
 Các cơ quan xét xử:
 Nguyên thủ quốc gia
 Nhớ 5 loại cơ quan này để vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước



3.2.

Căn cứ theo phạm vi thẩm quyền(không quan trọng)

3.3.

Căn cứ vào chế độ làm việc


 chế độ tập thể: chỉ cần chế độ này phải “họp”,quyết định theo đa số và các ông trong
này có địa vị pháp lý ngang nhauưu nhược điểm?
 chế độ thủ trưởng: trái ngược với chế độ tập thể
 kết hợp: hoạt động thường xuyên cá nhân quyết, quan trọngtập thể quyết.
II. CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM
Phải nêu được 4 phần sau:
-

CSHĐđiều nào?

-

CSLLtại sao nó có? Lịch sử điều luật?

-

Nội dung, yêu cầu phân tích từ ngữchém gió

-


Thực tiễnnên nói chung chung

1. Nguyên tắc 1: Quyền lực ()
-

Cơ sở hiến định: Điều 2, Hiến pháp 2013

-

Cơ sở lý luận:lịch sử của điều này?
o Trước 2001: theo Liên Xôtập quyền
o Tới năm 2001, sửa đổi Hiến pháp 1992: bắt đầu có “phân công,phối hợp”
o Đến 2013thêm kiểm soát quyền lực
 Quyền lực cái gốc phải là của nhân dân nói thêm về khế ước xã hội của
Rutxonhân dân trao quyền cho nhà nước

-

Nội dung:phân tích từ ngữ?tại sao phải có nó?
o thống nhất thống nhất vào ai?
o phân công, phối hợp:nói sơ về lịch sử hình thành 2 từ “phân công,phối hợp” đã
tiếp thu hạt nhân hợp lýphân công là gì? Phối hợp như thế nào trong thực tế?
o kiểm sáttại sao phải kiểm sát quyền lực?

-

thực tiễn: thực tiễn có ai kiểm sát QH không?

2. Nguyên tắc Đảng Lãnh đạo

-

Cơ sở hiến định: Điều 4 Hiến pháp 2013

-

Cơ sở lý luận quy định sự lãnh đạo của Đảng từ bao giờ?  tại sao chỉ cho một Đảng
lãnh đạo.


-

Nội dung:  phải nói tới vai trò của Đảng đối với tổ chức và hoạt động của BMNN(tức
là Đảng có vai trò như thế nào với BMNN)


Để ra đường lối xây dựng BMNN ntn?  mang tính định hướng nên
quan trọng nhất.



Đào tạo cán bộ  đưa các bác này vào làm việc?



kiểm tratại sao phải kiểm tra?



phương pháp lãnh đạo như thế nào???


Nguyên tắc 3: …theo Hiến pháp và pháp luật…theo Hiến pháp và pháp luật”
-

-

Cơ sở hiến định: Điều 8, Hiến pháp 2013
Cơ sở lý luận:  pháp chế là gì? Pháp quyền là gì? HP 1992 sang HP 2013 đã chuyễn
pháp chế  pháp quyền.
Nội dung 
o Thành lập,tổ chức CQNNtuân thủ pháp luật
o Cơ quan nhà nước thực hiện đúng quy định pháp luật thực hiện đúng thẩm
quyền(nhiệm vụ,quyền hạn)
o Các cơ quan nhà nước giải quyết công việc đúng trình tự thủ tục, không được tùy
tiện
o Nhân dân được quyền giám sát hoạt động cán bộ, công chức
o Xử lý vi phạm chỉ được làm cái nhà nước cho làm
Liên hệ thực tếcác bản án trái pháp luật

Nguyên tắc 4: Nguyên tắc tập trung dân chủ
-

Cơ sở hiến đinh: Điều 8 Hiến pháp 2013

-

Cơ sở lý luận tập trung là gì? Tại sao phải tập trung? Tập trung dân chủ là gì? Lưu
ý:dân chủ ở đây không phải là dân làm chủ mà theo nghĩa “tính lắng nghe”.

-


Nội dung thể hiện gì?


tôn ti trật tự tính quyền uy phục tùng

o Biểu hiện


Cơ quan quyền lực – cơ quan chấp hành: cơ quan quyền lực ra mệnh lênh,
cơ quan chấp hành thực hiện



Trung ương- địa phương



Cấp trên- cấp dưới



Thủ trưởng- nhân viên



Đa số- thiểu số (trong chế độ làm việc tập thể)


o Cơ quan cấp trên quyết định bộ máy của cơ quan chấp hành

o Tập trung dân chủ khác với tập trung quan liêu ở chỗ nàoưu nhược điểm?
-

Liên hệ thực tiễn
Tình trạng vượt rào của địa phương, cơ chế riêng….

Nguyên tắc 5: Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết dân tộc
-

Cơ sở hiến định: Điều 5, Hiến pháp 2013

-

Cơ sở lý luận:
o Tại sao lại có nguyên tắc này?

-

Nội dung:
o Nói về bình đẳng dân tộc như thế nào?
o Loại trừ sự phân biệt đối sự dân tộc như thế nào?
Liên hệ thực tế tỉ lệ người dân tộc trong danh sách bầu cử

-

LƯU Ý: BÀI 1 NÀY NẾU HỎI THÌ SẼ HỎI NHẬN ĐỊNH VỀ “NHỮNG CÁI KHÁC LẠ”
VỀ BMNN CỦA CÁC BẢN HP + VẼ MÔ HÌNH NHÀ NƯỚC QUA CÁC BẢN HIẾN
PHÁP.

BÀI 2

CHẾ ĐỘ BẦU CỬ

 CHỦ YẾU LÀ ĐỌC LUẬT VÀ GIẢI THÍCH TẠI SAO LUẬT NÓI NHƯ VẬY
I.

Khái quát về chế độ bầu cử 3 cách để lựa chọn nhận sự gồm:bầu cử,bầu,bổ
nhiệm phải so sánh được 3 hình thức này

A đi chọn B
Tiêu chí

Bổ nhiệm

Bầu cử

Bầu

A là ài?

A chỉ là 1 người, cá

A là nhiều người

Cơ quan đại diện
(QH, HĐND) sẽ

nhân có thẩm quyền

lựa chọn nhân sự
theo thủ tục bầu.

Mục đích lựa chọn

Để làm một công

Làm thay một công

Chọn 1 chức danh

việc(đa số chuyên

việc nhân dân trao

phù hợp nhất để

môn)không cần

quyềnnhân dân

đáp ứng tiêu


nhân danh ai

Địa vị pháp lý

giám sát

chuẩn.

A cao hơn B ví dụ

CTN bổ nhiệm bộ
trưởng

II.

Các nguyên tắc bầu cử điều 2 luật bầu cử 2015

1. Nguyên tắc phổ thông giải thích “phổ thông” nghĩa là gì hiểu là bầu cử rộng rãi
Đánh giá pháp luật bầu cử hiện hành đã đảm bảo nguyên tắc bầu cử phổ thông hay không?
-

Quyền bầu cử:  điều 29,30 luật bầu cử 2015

-

Quyền ứng cử điều 2 luật bầu cử 2015

2. Nguyên tắc bình đẳng
HP 1946  tự do điều 17 HP1946 -HP hiện nay: bình đẳng bình đẳng giữa các cử
tri ? bình đẳng giữa các ứng cử viên?
3. Nguyên tắc trực tiếp
Trực tiếp có nghĩa là không qua trung gian
4. Nguyên tắc bỏ phiếu kínkhông ai chứng kiến
III.
-

Tiến trình bầu cử theo pháp luật hiện hành
Giai đoạn 1: chuẩn bị (Điều 5, Luật bầu cử 85/2015/QH13  ngày bầu cử
o Ấn định ngày bầu cử: việc đầu tiên và quan trọng nhất
o Thành lập đơn vị bầu cử , Phân chia khu vực bỏ phiếuđiều 10,điều 11 luật bầu

cử phân chia đơn vị bầu cử theo nguyên tắc bình đẳng,phia chia khu vực bầu cử
theo nguyên tắc phổ thông
o Thành lập tổ chức phụ trách bầu cửđiều 4 luật bầu cử.
o Lập danh sách cử tri: điều 2+chương IV danh sách cử tri luật bầu cử điều kiện
được là cử tri khoản 4 điều 29 ,điều 31
o Lập danh sách người ứng cử:  thông qua quy trình hiệp thương


Trước khi lập danh sách chính thức, phải có 3 cuộc hiệp thương


Hiệp thương lần 1 điều 38,điều 8,9thỏa thuận cơ chế,thành
phầnđảm bảo tâp trung phiếu bầu (>50%)rút lui tự nguyện




Hiệp thương lần 2: hiệp thương lần thứ 2 để đảm bảo chất lượng
ứng cử viên.



Hiệp thương lần 3: lập danh sách cuối cùng

o Tuyên truyền vận động bầu cử:
Vận động bầu cử
Thời điểm thực hiện

Tuyên truyền


Ngay sau khi có danh sau khi có thông tin về
sách chính thức. Sau bầu cử
Hiệp thương lần 3

Chủ thể

Các ứng cử viên

Mục đích

Làm cho cử tri hiểu rõ Cho mọi người biết về

Tất cả…..

về ứng cử viên, mục bầu cử, có thể có thông
đích thu hút cử tri ủng tin về ứng cử viên
hộ cho một ứng cử viên nhưng ko phải là nội
nào đó.
Kinh phí

Từ ngân sách nhà nước
(đây là điểm đặc biệt
của Việt Nam) để đảm
bảo cho các ứng cử viên
có điều kiện vận động
giống nhau, đảm bảo
cho sự công bằng, giống
nhau giữa các ứng cử
viên. Tránh những hình
thức vận động riêng


Hình thức

Theo hướng dẫn của tổ
chức bầu cử

Chú ý

Vận động bầu cử chứ
không phải là vận động

dung chính


tranh cử
-

Giai đoạn 2: tổ chức
o Thời gian tiến hành bỏ phiếu
o Phát phiếu bầu
o Bỏ phiếuKết thúc việc bỏ phiếu:

-

Giai đoạn 3: kiểm phiếu và xác định kết quả (sau)

-

Bầu cử thêm, bầu cử lại, bầu cử bổ sungdieu 79,80,89


Bầu cử thêm
Thời gian

Bầu cử lại

Bầu cử bổ sung

đều được thực hiện sau cuộc bầu cử chính và

sau khi Quốc hội

trước kì họp quốc hội.

chính thức đi vào
hoạt động mà khuyết
đại biểu. (Thiếu thì
bầu thêm, khuyết thì
bầu bổ sung).
V/d: trong nhiệm kì,
một số đại biểu QH
xin thôi nhiệm vụ,
qua đời hoặc bãi
nhiệm…  lí do để
bầu bổ sung

Lí do

Do thiếu đại biểu

Trong trường hợp

chưa đạt được 1 nửa
số cử tri đi bỏ phiếu

Do thiếu đại biểu



×