Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

thuyết trình nhóm đô thị hóa và các vấn đề môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.81 MB, 25 trang )

NHÓM 9 - LỚP 02ĐHMT2


CÁC NỘI DUNG CHÍNH
1

ĐẶT VẤN ĐỀ

2

ĐÔ THỊ HÓA

3

CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG

4

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5

TÀI LIỆU THAM KHẢO


ĐẶT VẤN ĐỀ
Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam qua các năm
10
9.5

9


8

9.3
8.4

8.2

7.8

7
6
5

6.8

6.9

7.1

8.2

8.5

7.3
6.8
6.3

5.9

5.8

5.3
4.8

5.2

5.3

4
3
2
1
0
1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013
Việt Nam


ĐÔ THỊ HÓA
TÌNH HÌNH
ĐTH TRÊN
THẾ GIỚI

KHÁI
NIỆM
ĐẶC
ĐIỂM

TÌNH HÌNH
ĐTH Ở VIỆT
NAM


ĐÔ THỊ HÓA

MẶT
TÍCH
CỰC


KN VÀ ĐĐ QT ĐTH
• ĐTH là quá trình tăng
nhanh về số lượng và
quy mô các điểm dân
cư đô thị.
• Mức độ ĐTH:tỉ lệ phần
trăm giữa số dân đô
thị hay diện tích đô thị
trên tổng số dân hay
diện tích của một
vùng hay khu vực.
• Tốc độ ĐTH: tỉ lệ gia
tăng của số dân đô thị
hay diện tích đô thị
theo thời gian.

• Gắn liền với QT ĐTH là
QT biến đổi sâu sắc về
cơ cấu sx, cơ cấu nghề
nghiệp, cơ cấu tổ chức
sinh hoạt XH, cơ cấu
tổ chức không gian
kiến trúc từ nông thôn

sang thành thị.
• Diễn ra ở phạm vi toàn
cầu.
• Đặc tính đô thị, quy
luật ĐTH rất khác biệt
ở từng vùng, từng
quốc gia.


ĐẶC ĐIỂM QT ĐTH
Số lượng

Dân cư tập
Phân bố
trung ở các
thành phố lớn
và cực lớn.
-> phân bố dân
cư không đều

Xu hướng tăng
nhanh dân số
thành thị.

ĐẶC
ĐIỂM
Lối
sống

Lối sống thành

thị phổ biến
rộng rãi


TH ĐTH TRÊN TG







2007, hơn ½
dân số TG
sống ở các đô
thị
Dự báo 2030,
5 tỷ người sống
ở các đô thị
ĐTH diễn ra
phức tạp, đa
dạng và khác
biệt, phân bố
ko đều
3 yếu tố tác
động: toàn cầu
hóa, công nghệ
cao, văn hóa
 Tình hình chung


1.TK tiền công nghiệp
(trước thế kỷ 18):
phân tán, quy mô
nhỏ lẻ, cơ cấu đơn
giản
2.TK công nghiệp (TK
18 – ĐTK 20): phát
triển mạnh, song
song với qtr CN
hóa, cơ cấu phức
tạp, xuất hiện đô thị
cực lớn, khó kiểm
soát
3.TK hậu công
nghiệp: quy mô lớn,
cơ cấu phức tạp, hệ
thống dân cư đô thị
phát triển theo cụm,
chuỗi; sự phát triển
công nghệ thay đổi
cách sinh hoạt trong
đô thị

 Quá trình phát triển

1.Đô thị dải
2.Đô thị tập
trung đồng
tâm hình sao
3.Đô thị trong

không gian
phân tán và
tập trung
4.Đô thị vệ tinh

 Mô hình đô thị

1.Các nước đang
phát triển đang
trong giai đoạn
đô thị hóa tăng
tốc
2.Các nước phát
triển đã bước
vào giai đoạn
hậu đô thị hóa
3.Hình thành các
thành phố toàn
cầu, thành phố
công nghệ cao,
thành phố sinh
thái, siêu đô thị;
chum đô thị
 Sự tương phản
giữa 2 nhóm nước


TH ĐTH TRÊN TG
Thành
phố

công
nghệ
cao
Songdo
ở Hàn
Quốc
Thủ đô
Ottawa
(Canada),
cũng là
một đô
thị sinh
thái

Thành phố toàn cầu
New York (Mỹ)


TH ĐTH Ở VIỆT NAM
QT PHÁT TRIỂN
TÌNH HÌNH
Từ năm 1990 các đô thị Việt Nam
2009, tỷ lệ dân đô thị là 29,6%
bắt đầu phát triển, 500 ĐT,tỷ lệ
ĐTH 18%
2010, 752 đô thị
Nhìn chung, trong 20 năm qua, QT
Hình thành chuỗi đô thị trung
PHÂN LOẠI ĐÔ
THỊ

ĐTH
không có “bưỚc nhảy” nào
tâm quốc gia và tr tâm vùng
2 đô thị ĐB
đáng kể
2 đô thị ĐB
đáng kể
9 đô thị loại I
12 đô thị loại II
ĐẶC ĐIỂM Và các đô thị loại III,
XU HƯỚNG ĐTH
IV,V.
Tốc độ đô thị hóa còn chậm so với các
QT ĐTH phù hợp với QT hội nhập
nước trong khu vực
kinh tế, văn hóa quốc tế
Tỷ lệ đô thị hóa còn thấp
Đầu tư phát triển cơ sơ hạ tầng
Phân hóa lãnh thổ trong QT ĐTH
Phát triển thành phố vệ tinh
ĐTH chưa gắn liền với chất lượng đô
ĐTH song song với ứng phó BĐKH
thị


TH ĐTH Ở VIỆT NAM

Quy hoạch khu đô thị mới Ecopark –
một thí dụ về khu đô thị sinh thái ở
Đông Nam Hà Nội.


4 khu đô thị vệ tinh TPHCM


MẶT TÍCH CỰC CỦA
ĐTH
Tăng
Cung cấp cho
người nghèo cơ
hội tiếp cận các
nguồn lực để
thay đổi tình
hình của họ

cường
sức hấp
dẫn đầu


Thúc đẩy
phát triển
mạng lưới
giao thông,
cơ sở hạ
tầng

Nâng cao
chất
lượng
cuộc sống


Đẩy nhanh
chuyển
dịch cơ cấu
kinh tê

Mở rộng
thị trường
tiêu thụ
sản phẩm

Giải
quyết
việc làm


CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRG
MT ĐẤT

MT NƯỚC

MT KHÔNG KHÍ

MT SINH VẬT

Đổ
rác
ngay
ruộng
lúa

Ô
nhiễ
m
khôn
g khí

quận
Thủ
Đức

Kênh
Phan
Văn
Hân
(quận
Bình
Thạnh
)
Cá chết
hàng
loạt ở
Đà
Nẵng
(tháng
7/2013
)


MÔI TRƯỜNG ĐẤT
Khái niệm ÔNĐ


Nguyên nhân ÔNĐ ở ĐT

là tất cả các hiện tượng làm
nhiễm bẩn môi trường đất bởi
các chất ô nhiễm.Ô nhiễm đất,
thực chất do tác động của con
người làm biến đổi cácyếu tố
sinh thái vượt ra ngoài phạm vi
chống chịu của sinh vật.

Tác hại



Gây bệnh đau•
mắt, đường hô
hấp, tiêu hóa •
Gây mùi hôi
thối khó chịu,•
mất mỹ quan,
vệ sinh

Đất bị ô nhiễm
kim loại nặng
Hiện tượng mưa
axit làm chua đất
Thay đổi thành
phần, độ pH, qt
Nitrat hóa của đất


1. Chất thải sinh hoạt
2. Chất thải công
nghiệp
VĐ CHÍNH:
THU GOM
CHẤT
THẢI RẮN

Biện pháp khắc phục
• Khống chế, kiểm soát
nguồn chất thải rắn, lỏng
thải vào đất
• Phát triển công nghệ tuần
hoàn kín, xử lý chất thải


MÔI TRƯỜNG ĐẤT
Bãi rác
Phước
Hiệp
TPHCM
6000 tấn/
ngày

Rác thải y tế cần xử lý
đúng quy trình.

Rác thải
nhập vào

VN bị
phát hiện
tại các
cảng ở
Hải
Phòng
2010


MÔI TRƯỜNG NƯỚC
Thành phần cơ bản của nước thải sinh hoạt là các
chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học (cacbohydrat,
protein, dầu mỡ), chất dinh dưỡng (photpho, nitơ),
2 VẤN ĐỀ
chất rắn và vi trùng.
• Nhìn chung mức sống
càng cao thì lượng nước thải và
CHÍNH
tải lượng thải càng cao.
• Nước thải đô thị (municipal wastewater): là loại nước
thải tạo thành do sự gộp chung nước thải sinh hoạt,
nước thải vệ sinh và nước thải của các cơ sở thương
mại, công nghiệp nhỏ trong khu đô thị. Nước thải đô
thị thường được thu gom vào hệ thống cống thải thành
CẤP NƯỚC
SUY GIẢM
phố, đô thị để xử lý chung.
SINH
HOẠT
MẶT

• Thông
thường
ở các đô thị có hệNƯỚC
thống cống
thải,
khoảng 70% đến 90% tổng lượng nước sử dụng của đô
thị sẽ trở thành nước thải đô thị và chảy vào đường
cống.



MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI
VN
• Dân số gia tăng khiến hệ thống cấp thoát nước ở
2008,
Vedan cấp
xả 5000
m3 nước
thải thô/ ngày
các đô thị
xuống
nghiêm
trọng.
xuống sông Thị Vải.
• 40-50% dân đô thị
được dung nước máy
• Nước ngầm ở một số nơi đã xuất hiện các chất độc
hại cao như DDT, Linda, Monitor, Wofatox, Validacin

• Môi trường nước tại các khu công 2012,

nghiệp bị nhiễm
kim loại nặng và hóa chất độc hạinguồn
nước
• Nước thải ở các khu công nghiệp có
hàm lượng
ngầm
coliom cao, chỉ số BOD, TSS, .. vượt
mức cho phép
nhiễm
Asen
ở bị ô nhiễm
• Một số conNước
sông,
rạchgây
ở ôcác
đô thị
thảikênh
sinh hoạt
nhiễm
HN
nghiêm trọng
(ảnh chụp tại Ninh Kiều – Cần Thơ)
• Tổng lượng nước thải công nghiệp 153.000 triệu
m3/ năm


MÔI TRƯỜNG KHÔNG
KHÍ
• Ô nhiễm không khí ở đô thị chủ yếu
do bụi Diễn

vào
thải
nhà
máy,
hoạt
biếnkhí
nồng độ
bụi PM10
trung
bình năm
trong
không khí xung quanh một số đô thị từ năm 2005
động giao
thông,đến
xây
dựng và khí
2009.
đun nấu từ các hộ gia đình.
• Đặc biệt là các khu vực của Hà Nội
và TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,nồng độ
bụi PM10 các năm gần đây đều vượt
quy chuẩn cho phép (50 µg/m3 ).
• Hà Nội trở thành một trong những
Số lượng
ô tô vàô
xe nhiễm
máy hoạt động
hàng năm
của Việt
thành

phố
nhất
châu
Á.Nam


MÔI TRƯỜNG KHÔNG
KHÍ
• Tổng lượng khí thải
vào không khí
(năm 2004):
25.000 tấn bụi,
48.000 tấn CO2 ,
27.500 tấn SO2,
23;400 tấn NO2 …
• Hậu quả: hiệu ứng
nhà kính, mưa axit,
hiện tượng sương
mù quang hóa, suy

Năng
lượng
Mặt
Trời

NO2 + Ánh sáng → NO +
O
NO phản ứng với O3
hoặc RO2 tạo thành
NO2


Oxi nguyên tử, HO và O3 phản
ứng với hydrocacbon sinh ra
hydrocacbon tự do hoạt động

Oxi nguyên tử tác
dụng với Oxi tạo ra
Ozone
Gốc hydrocacbon tự
do

Gốc hydrocacbon tự
do

Hydrocacbon tự do tác dụng với NO2
tạo thành PAN, aldehit, và những thành
phần sương mù quang hóa khác
Hydrocacbon hoạt động

Ngắm
bình phát
minhthải
ảo qua
màn
hình vì
Nguồn
chính
gây
sương
dày

đặc,
Bắc
hiệumù
ứng
nhà
kính
ở Kinh,
đô thị 2014
Qúa trình gây mưa axit
Qúa trình gây sương mù quang hóa


MÔI TRƯỜNG SINH
VẬT
• Hệ sinh thái đô thị còn có thành
• Hệ sinh thái môi
Vùng ngoại thành được coi như là vùng
đệm
chuyển
tiếplà
từthành
hệ
phần
thứ
ba
đó
trường đô
hệ
sinhthị
thái là

nhân
tạo sang hệ sinh thái tự nhiên.

sinh thái môi trường

đặc thù
• Sự phát triển, ổn định •
và bền vững là do con
người và hoạt động

của họ quyết định.
• Tính đặc thù biểu hiện
ở sự tập trung đông

dân cư với nền sản
xuất công nghiệp dịch vụ phát triển, tác •
động sâu sắc của con
người trong và ngoài

phần công

nghệ.
Nó bao gồm các nhà máy, cơ quan,
Phần
trung tâm
xí nghiệp, các cơ sở sản
xuất.
là nơi tập trung
Thành phần công nghệ
cócưvai

dân
lớntrò
nên
quyết định và chi phốirất
dòng
năng
dễ dẫn
đến
những thay đổi
lượng qua hệ sinh thái.
về môi trường
Về cấu trúc không gian,theo
hệ chiều
sinh
thái đô thị gồm có phần trung
hướng tâm
xấu ảnh hưởng
(nội thành) và vùng ngoại
thành.
đến sức khoẻ
Mức độ tập trung dân của
cư con
càng
đông
người.
thì nguy cơ thay đổi về môi trường
càng lớn.
Để cân bằng và ổn định môi trường
đô thị, sinh vật cảnh giữ vai trò là
nhân tố trung gian gắn kết yếu tố

tự nhiên vào đô thị.


BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TPHCM
Ở TPHCM, tác động của ĐTH lên môi trường nhiệt độ gây hiệu
ứng “đảo nhiệt đô thị”, tăng nhiệt độ bề mặt.

phố
nặng trong
lễ 30/4/2014
Cháy Đường
“núi” rác
ĐaTPHCM
Phước ngập
25/2/2014,
khói bụi
bay khắp nội ô


Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
Khái niệm tiếng ồn

Nguồn gây tiếng ồn

Những âm thanh có cường độ
và tần số khác nhau, sắp xếp
không có trật tự, gây cảm giác
khó chịu cho người nghe hoặc
âm thanh có cường độ lớn,
vượt mức chịu đựng.


Tác hại



Căng thẳng •
Giảm thính •
lực; ảnh
hưởng đến •
tim mạch, CQ
nội tiết, tiêu
hóa

Thay đổi hành vi
Rối loạn giấc
ngủ
Ành hưởng
năng suất làm
việc,học tập

1.
2.
3.
4.
là hiện tượng tiếng
ồn có mức ồn đo
được lớn hơn tiêu
chuẩn cho phép,
gây ảnh hưởng sức
khỏe con người.


Tiếng ồn trong giao thông
Tiếng ồn trong xây dựng
Tiếng ồn trong công nghiệp
và sản xuất
Tiếng ồn trong sinh hoạt

Biện pháp khắc phục
phân biệt rõ các loại
nguồn gây ồn để từ đó
quy hoạch và quy
hoạch, loại trừ những
nguồn gây tiếng ồn .


Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
• Việc sử dụng nhiều
máy móc khi hoạt
động sẽ gây ra tiếng
ồn đáng kể.
• Ở các đô thị lớn,
nguồn gây ra tiếng
ồn đáng kể là từ các
phương tiện giao
thông (80%)
• Ngoài ra, trong
thành phố cũng có

Ô nhiễm tiếng ồn trong giao thông.


Số lượng ô tô và xe máy hoạt động
hàng năm của Việt Nam


KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ











KẾT LUẬN
KIẾN NGHỊ
Phát tri
n đô th
ị btất
ền vững, một yêu c
ầu chiến 
Đô
thị hóa làểmột
quá trình
• Quy
hoạchạđất,
trúc đô
yếulượ

trong
phát triển KT-XH.
c trong quá trình đô th
ị hóa t
i Việkiến
t Nam
ĐTH diễn ra nhanh, phức tạp, đa
thi hợp lý; bảo đảm không
dạng tùy từng vùng, từng quốc
gian xanh;
nhìn quy
Cơ sởtầm
hạ tầng
gia.
hoạch xa
Sự phân bố đô thị trên thế giới và
• Giao thông đô thị vững mạnh
Việt Nam làXã
không
hội đồng đều.
bước
hóa
Có sự tương phản trong ĐTH giữaKinh tếtrên cơ sở hạ tầng từngVăn
hoàn thiện
2 nhóm nước
ĐTH ở VN mang nhiều đặc điểm • Tăng cường
Đô ứng
thị
dụng công
Phát triển

riêng
bền vững
nghệ
kỹ
thuật
mới, công nghệ
vững lợi ích kinh tế
ĐTH đem bền
lại nhiều
Môi trường
Kinh tế
xử lý môi trường vào việc
Song song đó, ĐTH vẫn còn nhiều
công nghiệp hóa, hiện đại
hậu quả về xã hội, đặc biệt là hậu
hóa
Quản lý
Môi trường
quả ô nhiễm môi trường nặng nề
ở các quốc gia đang phát triển.
• Khắc phục, cải tạo chất lượng
Qúa trình ĐTH trên thế giới nói
môi trường đô thị (không khí,
chung đều phải đối mặt với biến

nước, quản lý chất thải, vệ


TÀI LIỆU THAM
KHẢO

• Giáo trình Cơ sở khoa
học môi trường – Lưu
Đức Hải
• Bài giảng “Môi trường
và phát triển” – ĐH
Khoa học Huế
• Đô thị hóa VN trong
bối cảnh của thế giới
đô thị hóa – Đỗ Thị
Minh Đức
• Phát triển bền vững hệ
thống đô thị ở VN –
Đào Hoàng Tuấn, Trần
Thị Tuyết

• Giáo trình “Cơ sở khoa
học môi trường” – ĐH
Cần Thơ
• Báo cáo “Giải quyết
các vấn đề phát triển
đô thị” – Phạm Sĩ Liêm
• Chuyên đề “Giữ gìn
môi trường trong phát
triển kinh tế xã hội” –
Viện CIEM
• Tổng cục thống kê Việt
Nam


CÁM ƠN ĐÃ LẮNG

NGHE!


×