Tải bản đầy đủ (.pptx) (70 trang)

Tăng huyết áp y4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.77 MB, 70 trang )

TĂNG HUYẾT ÁP
Nguyễn Lân Hiếu
Bộ môn Tim mạch - ĐH Y Hà nội
Viện Tim mạch Việt nam
Bệnh viện Bạch mai


Mục tiêu cần Đạt
✓ Mục tiêu học tập

✓ Chẩn đoán đúng và điều trị được các bệnh cảnh THA khác nhau
✓ Đánh giá được biến chứng lên tim mạch và các cơ quan đích ở b/n THA

✓ Kiến thức cần đạt

✓ Hiểu được dịch tễ học, căn nguyên, cơ chế bệnh sinh THA nguyên phát
✓ Mô tả được các biến chứng & hậu quả của THA nguyên phát
✓ Mô tả được quy trình chẩn đoán và lượng giá b/n THA nguyên phát
- Đo huyết áp đúng, bao gồm cả theo dõi HA liên tục 24 giờ
- Triệu chứng cơ năng & thực thể của tổn thương cơ quan đích
- Quy trình chẩn đoán
✓ Quản lý (điều phối) và điều trị THA nguyên phát
✓ Xác định được THA thứ phát và một số nguyên nhân gây ra THA
- THA do hẹp ĐM thận
- THA do tổn thương nhu mô thận
- THA do thuốc tránh thai & oestrogen “conjugated”
- Một số dạng THA thứ phát khác
✓ Hiểu được quá trình sinh bệnh học của Phì đại thất trái

ESC Core Curriculum for General Cardiologists - 2009



Mục tiêu cần Đạt
✓ Kỹ năng thực hành

✓ Khai thác bệnh sử và khám lâm sàng hợp lý
✓ Đo huyết áp đúng để chẩn đoán & quản lý (kể cả theo dõi HA liên tục)
✓ Tư vấn bệnh nhân thay đổi lối sống & tuân thủ điều trị
✓ Tư vấn bệnh nhân cách tự đo huyết áp
✓ Sàng lọc hợp lý (chi phí-hiệu quả) đối với THA thứ phát
✓ Đánh giá đầy đủ các yếu tố nguy cơ (risk profile) ở b/n THA
✓ Xác định các tổn thương cơ quan đích thứ phát do THA (đặc biệt là tim, não,
thận và tình trạng xơ vữa mạch)
✓ Lựa chọn phối hợp thuốc đủ để đưa HA về ngưỡng cần đạt và dự phòng tổn
thương cơ quan đích.
✓ Điều chỉnh và phối hợp thuốc tuỳ theo các tác dụng phụ và bệnh phối hợp ở
người bệnh

ESC Core Curriculum for General Cardiologists - 2009


Mục tiêu cần Đạt
✓ Thái độ ứng xử

✓ Nhận thức được việc chẩn đoán và điều trị THA cần phối hợp nhiều chuyên

ngành
✓ Khuyến khích được người bệnh duy trì việc tuân thủ lâu dài với các phác đồ điều
trị THA
✓ Đánh giá đúng tình trạng THA không được chẩn đoán và điều trị
✓ Nhận thức được tác động chùm của các yếu tố nguy cơ tim mạch (bao gồm cả

THA) để có hướng tiếp cận tổng thể trong việc theo dõi và điều trị bệnh nhân
THA

ESC Core Curriculum for General Cardiologists - 2009


Dàn Bài Tăng huyết ÁP




Định nghĩa và Dịch tễ học THA nguyên phát
Sinh bệnh học THA: hậu quả & biến chứng của THA
Chẩn đoán và lượng giá bệnh nhân THA
✓ Đo huyết áp đúng
✓ Triệu chứng lâm sàng của tổn thương cơ quan đích
✓ Quy trình chẩn đoán: Điện tim, Siêu âm, Xquang, XN máu/ntiểu
✓ Xử trí bệnh nhân THA
✓ Mục tiêu điều trị
✓ Các biện pháp không dùng thuốc
✓ Các thuốc điều trị THA

ESC Core Syllabus for General Cardiologists - 2009


Bệnh tim mạch
✓Bệnh mạch vành: đau thắt ngực, nhồi máu cơ
tim, suy tim và tử vong do bệnh mạch vành
✓Tai biến mạch não, tai biến mạch não thoáng
qua

✓Bệnh động mạch ngoại vi
✓Xơ vữa ĐMC, phồng ĐMC ngực, bụng…


Bạn có
biết ?

 Năm 2005, trong số 58 triệu ca
tử vong trên toàn thế giới có 38
triệu ca là do các bệnh không lây
nhiễm.
 Bệnh tim mạch là nguyên nhân
tử vong hàng đầu (chiếm 30% –
tương đương 17,5 triệu người)
WHO - Preventing Chronic diseases A
vital investment: 2005


Yếu tố nguy cơ tim mạch
✓ Tuổi, giới, chủng tộc
✓ Hút thuốc lá
✓ Chế độ ăn: ít rau quả, nhiều chất béo bão hòa, ăn mặn
✓ Ít hoạt động thể lực
✓ Quá cân và béo phì, béo bụng
✓ Tăng huyết áp
✓ Rối loạn lipid máu: cholesterol toàn phần cao, LDL-C cao, HDL-C thấp,








TC/HDLC, ApoB/A1, Lp(a)
Đái tháo đường và hội chứng chuyển hóa
Rung nhĩ
Yếu tố tâm lý xã hội: tình trạng kinh tế xã hội thấp; sống cô lập; thiếu hỗ trợ
xã hội; stress do việc/gia đình; trầm cảm…
Yếu tố viêm và đông máu: CRP, fibrinogen…
Gen, tiền sử gia đình trực hệ mắc bệnh tim mạch sớm hoặc rối loạn lipid
máu có tính di truyền…
Mảng xơ vữa mạch máu lớn: siêu âm mạch, ABI, MSCT, MRI…


TỬ VONG TOÀN CẦU 2000
Tăng huyết áp
Hút thuốc lá
Cholesterol cao
Cân nặng thấp
Tình dục không an toàn
Chỉ số BMI cao
Ít vận động thể lực

Các nước đang phát triển
Các nước đã phát triển

Rượu

0


1

2

3

4

5

6

7

8

Tỷ lệ tử vong quy thuộc (triệu người) tổng số 55,861,000
Ezzati et al. Lancet 2002;360:1347–60


THA trên thế giới
2000: 26,4 % tổng số người lớn.
972 triệu b/n THA (cả nam và nữ),
333 triệu ở các nước phát triển.
639 triệu ở các nước đang phát
triển.
2025 ước 29,2 % (≈ 1,56 tỷ người)

Wolf-Maier K et al. JAMA 2003; 289:2363 - 9


Tại Mỹ: 50 triệu b/n THA: 59% được
điều trị nhưng chỉ 34% kiểm soát tốt
30% b/n không biết mình bị THA.
Dù HA bình thường ở tuổi 55, sau đó
vẫn có 90% cơ hội mắc THA (FHS)
Với người > 50 tuổi, THA tâm thu
nguy hiểm hơn THA tâm trương

Kearney PM et al. Global burden of hypertension: analysis of worldwide data. Lancet 2005;365:217-223


8X
risk

4X
risk
2X
risk


N/C INTERHEART - 52 NƯỚC
9 yếu tố nguy cơ chính
 Hút

thuốc lá

 Rối

loạn lipid máu


 Tăng

huyết áp

 Đái

tháo đường

 Béo

bụng

 Yếu

tố tâm lý xã hội

 Mức

tiêu thụ rau quả hàng ngày

 Mức

uống rượu hàng ngày

 Vận

động thể lực hàng ngày

> 90% nguy cơ quy thuộc
quần thể của NMCT



HIỆU QUẢ CỦA HẠ HA
• Phân tích gộp 61 nghiên cứu quan sát, tiến cứu:
• 1 triệu người trưởng thành - 12.7 triệu người-năm

Huyết áp Tâm
thu trung bình
giảm 2 mmHg

Nguy cơ tử vong
do bệnh tim thiếu
máu giảm 7%

Nguy cơ tử vong
do đột quỵ (TBMN)
giảm 10%

Lewington et al. Lancet 2002;360:1903–13


Tình hình phát hiện và kiểm soát THA tại Hoa kỳ
(NHANES 1992-1994)

THA được kiểm
soát tốt

THA được điều trị
nhưng không được
kiểm soát tốt


27 %

26 %

32 %

Không biết
THA

15 %
Biết THA nhưng không
được điều trị


QUÁ ÍT B/n được Điều trị
Đánh giá thấp các nguy cơ có thật của bệnh nhân THA.
Ước lượng dưới mức THA thật sự của bệnh nhân
Vẫn chưa thống nhất về khái niệm “bình thường” và “đích“ điều trị
THA
Điều chỉnh lối sống là công việc chưa được coi trọng đúng mực ở
bệnh nhân THA
Tác dụng phụ của thuốc THA...
Các khuyến cáo về THA còn chưa thống nhất...


Tăng huyết áp - vấn đề NÓNG ở cộng đồng
Tỷ lệ hiện mắc THA
Thống kê y tế 2003 - Viện Tim mạch Việt nam


% được điều trị: 11.5%
➡14.7% TP so với 7.7% NT
% được điều trị tốt: 19.1%
➡15.4% TP so với 27.6% NT
PG Khải và cs. Tần suất THA và các yếu tố nguy cơ tại các tỉnh miền Bắc Việt nam. T ạp chí Tim m ạch học Vi ệt nam, 2003;33:9-34.


Tăng huyết áp trong cộng đồng
THA ở nam giới: 24.5%
ở thành phố so với
15.7% ở nông thôn

➡THA ở nữ giới: 21.7%

14.7% được điều trị tại thành
phố so với 7.7% ở nông thôn

➡15.4% điều trị tốt ở thành

phố so với 27.6% ở nông thôn

ở thành phố so với
10.0% ở nông thôn

PG Khải và cs. Tần suất THA và các yếu tố nguy cơ tại các tỉnh miền Bắc Việt nam. Tạp chí Tim mạch học Việt nam, 2003;33:9-34.
HV Minh et al. Gender differences in prevalence and socioeconomic determinants of hypertension. J Human Hypertension, 2006;20:119-115.


YTNC chính của THA ở Việt nam
Quá cân: 9.8%

Béo phì: 6.1%
Béo bụng: 6.3%
Đái tháo đường: 7.4%
– RL dung nạp đường:
12.7%
– FGD: 13.2%
Rối loạn mỡ máu:(thành thị)
– 38.3% (Nam) - 50.3%
(Nữ)
Hút thuốc lá:
– 60.9% (Nam) - 1.2%
(Nữ)
Rượu:
– 73.5% (M) - 1.2% (F)
Uống nhiều rượu:
– 5.6% (Nam) - 0.2% (Nữ)
PG Khải và cs. Tần suất THA và các yếu tố nguy cơ tại các tỉnh miền Bắc Việt nam. Tạp chí Tim mạch học Việt nam, 2003;33:9-34.


Tương tác giữa các Yếu tố Nguy cơ
Tăng Huyết áp
(HA tâm thu 150 mm Hg)

x1.5

Rối loạn mỡ máu
(TC 260 mg/dL [6.7 mmol/L])

x3.5


x2.3

x6.2

x2.8

x4
x1.8

Rối loạn dung nạp đường

Nếu so sánh với một người “chuẩn” 40 tuổi, nam giới, không hút thuốc, Huyết áp tâm
thu 120 mmHg, cholesterol máu 185 mg/dL (4.8 mmol/L), không rối loạn dung nạp
đường máu, không có phì đại thất trái trên điện tim → tương đương với
Nguy cơ “cơ sở” xuất hiện biến cố tim mạch trong vòng 8 năm là 15/1000
(1.5%).
Kannel WB. In: Genest J et al, eds. Hypertension: Physiopathology
and Treatment. New York, NY: McGraw-Hill, Inc; 1977:888-910.


LƯỢNG GIÁ NGUY CƠ TIM MẠCH?



Người bệnh đã có bệnh tim mạch (do xỡ vữa).
Người bình thường không có triệu chứng nhưng ước tính có tăng
nguy cơ mắc bệnh tim mạch do:
Có đồng thời nhiều yếu tố nguy cơ làm tăng nguy cơ tim mạch
chung (>10% trong vòng 10 năm)






Đái tháo đường (týp 1 và 2 có microalbumin niệu)

Có một yếu tố nguy cơ ở ngưỡng cao, nhất là khi liên quan đến
tổn thương cơ quan đích








Gia đình họ hàng gần của người có bệnh tim mạch do xơ vữa
mạch ở tuổi trẻ hoặc ở người có nguy cơ cao
Để kiểm soát huyết áp hoặc điều trị rối loạn lipid máu
Để lựa chọn bệnh nhân sàng lọc mạch vành bằng nghiệm pháp
gắng sức hoặc chụp cắt lớp đa dãy (MSCT)…


TIẾP CẬN
Bệnh nhân
Tăng huyết áP !!!


HUYẾT ÁP LÀ GÌ ?
✓ Huyết áp (HA) là áp lực máu lưu


thông tác động lên thành mạch
✓ Các thành phần tạo nên HA: Sức bóp
của tim Thể tích tuần hoàn (tiền gánh)
Sức cản thành mạch (hậu gánh) Tăng
huyết áp (THA) là khi huyết áp tăng tới
mức có thể gây ra tổn thương các cơ
quan đích như võng mạc, não, tim, thận,
mạch máu lớn...


Huyết áp Động mạch =
Cung lượng tim X Sức cản mạch ngoại vi
Tiền gánh
Sức co bóp
Nhịp tim

Co mạch
TM

Tiểu ĐM

ĐM

Thể tích dịch
tuần hoàn
Giữ muối
(Natri) ở
thận


Hệ
Thần kinh
Giao cảm

Hệ Renin
Angiotensin
Aldosterone

Tái cấu trúc mạch máu

Cơ trơn
thành
mạch máu


TĂNG HUYẾT ÁP LÀ GÌ ?
✓ Định nghĩa: Tổ chức Y tế Thế giới và
Hội THA quốc tế đã thống nhất quy
định gọi là THA khi huyết áp tâm thu ≥
140 và/hoặc huyết áp tâm trương ≥
90mmHg.
✓ Chẩn đoán bằng cách đo huyết áp
đúng theo quy trình có: HA tối đa ≥
140 mmHg hoặc HA tối thiểu ≥ 90
mmHg hoặc Đang được uống thuốc
điều trị hạ huyết áp
➠ Lưu ý THA áo choàng trắng và áo
choàng xám

≥ 140/90

mmHg


AI CÓ THỂ BỊ THA ?
• Người cao tuổi
• Người bị tai biến mạch
não
• Người bị bệnh tim
• Phụ nữ có thai
• Người trẻ tuổi
• Bất cứ ai !!!
➡ Vì thế mọi người cần
được đo huyết áp định
kỳ để phát hiện

140/90


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×