BỘ MÔN TIM MẠCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
ChÈn ®o¸n vµ ®iÒu
trÞ suy tim
PHAN ĐÌNH PHONG
Mục tiêu học tập
1. Triệu chứng suy tim trái
2. Triệu chứng suy tim phải
3. Các nhóm thuốc chính điều trị suy
tim
Định nghĩa
Suy tim l tình trạng bệnh lý trong đó
cung lợng tim không đủ đáp ứng nhu cầu
của cơ thể về mặt ôxy trong mọi tình
huống sinh hoạt của bệnh nhân
Suy tim sẽ lµm “mÊt” dÇn c¸c ho¹t ®éng
hµng ngµy cña bÖnh nh©n
§Þnh nghÜa
- Suy tim là một hội chứng lâm sàng, là
hậu quả của sự rối loạn chức năng đổ
đầy và tống máu của tâm thất.
- Suy tim là hậu quả của tất cả các bệnh
lý thực tổn và chức năng ảnh hưởng
đến hoạt động của tim.
- Chẩn đoán suy tim chủ yếu dựa vào
khai thác tiền sử bệnh và khám lâm
sàng.
ACCF/AHA Heart Failure Guideline 2013
Dịch tễ học suy tim
(tỷ lệ mắc % qua 34 năm theo dõi ở
cứu framingham - usa)
nghiên
Tỉ lệ mắc suy tim theo tuổi
vµ giới
(Hoa Kỳ: 1988-94)
Sources: NHANES III (1988-94), CDC/NCHS and the American Heart Association
DÞch tÔ häc suy tim
(tẠI HOA KỲ hiÖn nay)
- 5,1 triệu người đang bị suy tim (330
triệu dân).
- Mỗi năm có thêm 650.000 ca mới
mắc suy tim.
- Đối với một người Mỹ trên 40 tuổi,
nguy cơ mắc suy tim trong thời gian
còn lại của cuộc đời là 20%.
ACCF/AHA Heart Failure Guideline 2013
Sinh lý bệnh
Các yếu tố ảnh hởng đến cung lợng tim
Tiền gánh
ợc đánh giá bằng V/P cuối TTr của thất
Phụ thuộc: lợng máu TM về thất, độ giãn của thất
Sức co bóp của tim (luật Starling)
P/V cuối TTr trong tâm thấtco bóp cơ tim, V nhát
bóp .
Nhng khi suy tim tới một mức nào đó, thì dù P/V cuối
TTr của thất tiếp tục nhng V nhát bóp sẽ không tơng
ứng, thậm chí còn
Sinh lý bệnh
Hậu gánh
HG là sức cản của các ĐM đối với sự co bóp của tim.
Sức cản cao thì sức co bóp của tâm thất phải lớn. Sức
cản tăng cao làm tăng công và tiêu thụ oxy của tim dần
dần làm giảm sức co bóp của cơ tim và giảm lu lợng tim.
Tần số tim
Trong suy tim, lúc đầu TS tim tăng để bù vào tình trạng
giảm V nhát bóp, qua đó duy trì cung lợng tim.
Nhng nếu TS tim tăng quá nhiều thì nhu cầu oxy của tim
tăng, công của tim tăng làm tim suy nhanh.
Các yếu tố ảnh hởng đến
cung lợng tim
Sức co bóp cơ tim
Hậu gánh
Tiền gánh
Thể tích
nhát bóp
Sự co bóp đồng bộ
Sự toàn vẹn cơ thất
Sự toàn vẹn các van tim
Tần số tim
Cung lợng tim
Sinh lý bệnh
Các cơ chế bù trừ trong suy tim
Cơ chế bù trừ tại tim
Giãn tâm thất: thích ứng với áp lực cuối TTr
của thất -> kéo dài các sợi cơ tim -> sức co
bóp của các sợi cơ tim nếu dự trữ co cơ vẫn
còn (Starling)
Phì đại tâm thất: hậu gánh -> V tống
máu -> bề dày thành tim (Laplace)
Sinh lý bệnh
Các cơ chế bù trừ trong suy tim
Cơ chế bù trừ ngoài tim
Hệ TK giao cảm bị k.thích, Catecholamin -> co bóp cơ tim và
TS tim; co mạch ngoại vi ở da, thận, cơ, các tạng trong ổ bụng...
Hệ Renin-Angiotensin-Aldosterol: Do cờng giao cảm và giảm tới
máu thận (do co mạch) Renin Angiotensin II
Hệ Arginin-Vasopressin: ở giai đoạn stim muộn hơn, vùng dới đồi
tuyến yên bị kthích sẽ tiết ra Arginin-Vasopressin t/d comạch,
và tái hấp thu nớc ở ống thận.
Bradikinin, Prostaglandin (PGI2, PGE2) và yếu tố tăng thải natri
ngun gc tâm nhĩ (ANP) cũng đợc huy động song hiệu quả th
ờng không nhiều.
Sinh lý bệnh
Hậu quả của suy tim
Giảm cung lợng tim
Giảm vận chuyển oxy trong máu, giảm cung cấp oxy cho tổ chức.
Lu lợng máu giảm ở da, cơ, thận và ở 1 số tạng khác để u tiên máu
cho não và động mạch vành.
Cung lợng tim thấp lu lợng lọc của thận thấp
Tăng áp lực tĩnh mạch ngoại vi
Suy tim phải: Tăng P cuối TTr thất phải nhĩ phải P ở các TM
ngoại viTM cổ nổi, gan to, phù, tím tái...
Suy tim trái: Tăng P cuối TTr thất trái nhĩ tráiP TM phổi và mao
mạch phổi. Máu ứ ở phổi thể tích khí ở các phế nang, trao
đổi oxy ở phổi khó thở, phù phổi.
Phân loại
Theo định khu: ST phải, ST trái, ST
toàn bộ
Tình trạng tiến triển: ST cấp, ST mạn
Lu lợng tim: ST giảm lu lợng, ST tăng lu
lợng
Suy tim tâm thu và suy tim tâm tr
ơng
TriÖu chøng suy tim
TriÖu chøng suy tim tr¸i
PHỔI
ĐỘNG
MẠCH
Triệu chứng suy tim trái
Triệu chứng cơ năng
Khó thở: khó thở khi gắng sức khó
thở thờng xuyên, phải ngồi để thở,
có cơn hen tim hay phù phổi cấp
Ho khan/ có đờm lẫn ít máu, ho về
đêm hoặc khi BN gắng sức
Triệu chứng suy tim trái
Triệu chứng thực thể ngoại biên
Ran ẩm rải rác hai đáy phổi.
Hen tim: ran rít, ran ngáy.
Phù phổi: ran ẩm to và nhỏ hạt dâng nhanh từ hai đáy
phổi lên khắp 2 phế trờng nh nớc thuỷ triều dâng
HA tối đa , HA tối thiểu nên HA chênh.
Mạch nhanh nhỏ, ngoại tâm thu nhịp đôi
Tràn dịch màng phổi
Triệu chứng suy tim trái
Triệu chứng thực thể tại tim
Mỏm tim lệch sang trái.
Tim nhanh, ngựa phi trái.
Thổi tâm thu nhẹ ở mỏm
do HoHL cơ năng (giãn thất
trái).
Bệnh tim gây ST trái.
Triệu chứng suy tim trái
Xquang: tim to, cung dới trái phồng to và kéo dài do
thất trái giãn. Hai phổi mờ nhất là vùng rốn phổi, đờng
Kerley do phù các khoảng kẽ của hệ thống bạch huyết ở
phổi, hình ảnh cánh bớm ở 2 rốn phổi khi có phù
phổi.
ĐTĐ: Trục trái, dày nhĩ trái, dày thất trái.
Siêu âm tim: Nhĩ trái và thất trái giãn, co bóp của các
thành tim , chức năng tâm thu thất trái . Siêu âm tim
cho biết nguyên nhân stim trái.
Thăm dò huyết động: Chỉ số tim giảm (BT: 23,5l/ph/m2), áp lực cuối TTrTT tăng. Đánh giá mức độ
HoHL, HoC...