Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

long ruot o tre con con bu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.87 KB, 5 trang )

Tài liệu phát tay
Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú
1. Mục tiêu học tập:
1.1. Mô tả đợc các dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng của
lồng ruột cấp (LRC).
1.2. Chẩn đoán sớm đợc một trờng hợp LRC đến sớm.
1.3. Nêu đợc 2 phơng pháp điều trị LRC.
2. Mở đầu:
- Lồng ruột là hiện tợng đoạn ruột phía trên chui vào
lòng của đoạn ruột phía dới theo chiều nhu động.
- Tuỳ theo diễn biến chia làm 3 loại: cấp, bán cấp, và
mãn tính.
- Lồng ruột ở trẻ còn bú là lồng ruột cấp tính và là một
cấp cứu ngoại khoa, cần đợc phát hiện sớm và điều trị kịp
thời.
3. Dịch tễ học:
- Tỉ lệ mắc bệnh: tại bệnh viện Việt Đức từ 1972 - 1985
gặp 1391 trờng hợp ( 100 trờng hợp / năm).
- Tỉ lệ nam / nữ = 3/2 2/1
- Tỉ lệ tử vong 2,3% (thống kê tại bệnh viện Việt Đức
1972 - 1985)
- Bệnh có tính chất theo mùa: nớc ta hay gặp mùa ĐôngXuân (từ tháng 12 đến tháng 4 dơng lịch).
4. Nguyên nhân sinh bệnh
4.1. Các nguyên nhân cụ thể: chỉ có 2-8%
- Manh tràng và đại tràng lên di động.
- Khởi điểm: túi thừa Meckel, Polyp, búi giun......
4.2. Các nguyên nhân rõ ràng: chiếm đa số 2 thuyết
chính:
- Thuyết siêu vi trùng (SVT):
SVT viêm hạch mạc treo rối loạn các phản xạ thần
kinh thực vật thay đổi nhu động ruột lồng ruột.




- Thuyết giải phẫu: Từ 4 - 12 tháng: manh tràng phát
triển to nhanh rõ rệt và nhu động ruột giữa manh tràng và
hồi tràng. Vì vậy: lồng ruột hay gặp ở góc hồi manh tràng.
4.3. Một số yếu tố thuận lợi:
- Tuổi:
4-8 tháng
- Giới: nam > nữ.
- Thể trạng và chế độ ăn: trẻ bụ bẫm, bú sữa mẹ.
- Thời tiết: mùa đông - xuân.
- Yếu tố bệnh lý: sau ỉa chảy, viêm nhiễm đờng hô hấp
trên.
5. Giải phẫu bệnh lý:
5.1. Khối lồng:
- Cắt dọc một khối lồng đơn giản thấy:
+ 3 lớp: ngoài, giữa, trong.
+ 1 đầu: là khởi điểm của khối lồng.
+ 1 cổ: nối tiếp giáp giữa lớp giữa và lớp trong.
+ Mạc treo nuôi dỡng: kẹt giữa lớp giữa và lớp trong.
Cổ khối lồng càng hẹp, mạch nuôi dỡng càng bị cản trở
hoại tử ruột.
- Hiếm gặp 1 khối lồng phức tạp: 2 đầu, 2 cổ, 5 lớp.
5.2. Chiều lồng:
- Đa số đoạn ruột trên chui vào đoạn ruột dới theo chiều
nhu động.
- Hiếm gặp lồng ruột giật lùi do giun đũa: đoạn ruột trên
do nhu động quá mạnh ôm phủ đoạn ruột dói.
5.3. Thơng tổn giải phẫu bệnh lý:
- Do: khối lồng làm tắc lồng ruột và cản trở mạch máu

nuôi dỡng đoạn ruột lồng.
- Thơng tổn tuỳ thuộc:
+ Thời hian phát hiện và điều trị ( sớm, muộn ).
+ Cổ khối lồng (rộng, hẹp)
- Khi mổ thấy:
+ ổ bụng: có dịch trong hoặc đục.
+ Ruột trên chỗ lồng: giãn chứa hơi, dịch.
+ Mạc treo ruột: nhiều hạch viêm, phù dày hay lấm
chấm xuất huyết.
+ Khối lồng: phù nề, tím hay hoại tử và thủng.


5.4. Xếp loại lồng ruột: theo vị trí khối lồng:
- 3 loại:
+ Lồng ruột non: hiếm gặp, khó chẩn đoán.
+ Lồng ruột già: ít gặp
+ Lồng ruột non và ruột già: hay gặp nhất (90 95%).
- Trên thực tế: hay gặp theo thứ tự:
+ LR hồi - manh tràng
+ LR hồi - Đại tràng.
+ LR manh - đại tràng.
6. Triệu chứng lâm sàng:
6.1. Triệu chứng sớm:
a. Cơ năng:
- Khóc thét từng cơn: ỡn ngời, bỏ bú, mỗi cơn 10-15
phút.
- Nôn: sữa, thức ăn vừa ăn.
- ỉa máu: Trung bình 6 - 8h sau cơn khóc đầu tiên,
máu hồng lẫn nhầy hoặc đổ tơi.
b. Toàn thân:

Đén sớm: không sốt, cha có dấu hiệu mất nớc.
c. Thực thể:
- khối lồng: Sờ thấy khối hình quai ruột nằm theo
khung đại tràng, ấn đau.
- Hố chậu phải rỗng: chỉ thấy khi đến sớm và ít có giá
trị.
- T.R: có máu.
6.2. Triệu chứng muộn:
Là một bệnh cảnh tắc ruột rõ hoặc viêm phúc mạc có
ỉa máu:
a. Cơ năng:
+ Cơn khóc kéo dài nhng ít dữ dội hơn.
+ Nôn ra nớc mật, nớc phân.
+ ỉa máu nâu đen nhiều lần.
b. Toàn thân:
- Lờ đờ, hốc hác, sốt 39 - 40C
c. Thực thể:
- Bụng chớng, khó sờ đợc khối lồng.
- T.R: + Có máu nâu đen.
+ Có thể sờ đợc đầu khối lồng.


7. Triệu chứng cận lâm sàng:
7.1. Xquang không chuẩn bị:
- Hình khối lồng (khối mờ cản quang)
- Hình mức nớc - hơi (đến muộn)
7.2. Bơm hơi hoặc thụt Baryte vào đại tràng:
- Các hình ảnh của lồng ruột thờng gặp:
+ Hình đáy chén
+ Hình càng cua

+ Hình vòng bia
- Hiện nay: bơm hơi hay thụt baryte nhằm 2 mục đích,
vừa chẩn đoán, vừa điều trị (tháo lồng).
7.3. Siêu âm ổ bụng:
- Hình ảnh khối lồng.
- Vị trí khối lồng, đặc biệt khối lồng nằm ngoài khung
đại tràng (lồng ruột non).
8. Chẩn đoán:
8.1. Chẩn đoán xác định:
- Dựa vào dấu hiệu lâm sàng:
+ Khóc cơn
+ Nôn
+ ỉa máu
+ Khối lồng
- Trờng hợp không sờ thấy khối lồng:
+ Dựa vào Xquang hoặc siêu âm.
+ Chẩn đoán xác định khi thấy hình ảnh khối
lồng.
- Trờng hợp đến muộn: dựa vào phơng trình của
Ombredan: triệu chứng tắc ruột + ỉa máu = Lồng ruột.
8.2. Chẩn đoán phân biệt: với một số bệnh có:
- ỉa máu: lỵ, polyp ruột, viêm túi thừa Meckel.
- Nôn: viêm màng não, viêm nhiễm đờng hô hấp.
- Khối lồng: phân biệt với búi giun.
9. Diễn biến:
- Lồng ruột cấp không tự tháo đợc.


- Không đợc phát hiện và điều trị sớm hoại tử ruột (do
mạc treo bị cổ khối lồng thắt nghẹt) viêm phúc mạc tử

vong.
10. Điều trị: khi đã chẩn đoán LRC, điều trị càng sớm càng
tốt. Có 2 phơng pháp điều trị.
10.1. Tháo lồng bằng phơng pháp bơm hơi (hay thụt
baryte) vào đại tràng:
- Chỉ định:
+ Đến sớm 48h
+ Cha có dấu hiệu VFM.
- Kỹ thuật:
+ Bơm hơi P 10cmH2O (hoặc thụt baryte) vào
đại tràng.
+ Theo rõi trên lâm sàng (hoặc dới màn huỳnh
quang).
- Tiêu chuẩn tháo lồng: dựa vào:
+ Lâm sàng.
+ Xquang.
+ Hoặc siêu âm.
10.2. Tháo lồng bằng phơng pháp mổ:
Đa số các nớc mổ tháo lồng tất cả các trờng hợp lồng ruột.
Trong điều kiện nớc ta:
- Chỉ định mổ:
+ Tháo lồng bằng phơng pháp bơm hơi (hay thụt
baryte) không có kết quả.
+ Đến muộn > 48h
+ Có dấu hiệu VFM
- Kỹ thuật mổ:
+ Mê NKQ
+ Mổ: . Tháo lồng bằng tay
. Cắt đoạn ruột khi không tháo đợc hoặc ruột
đã hoại tử.

+ Sonde dạ dày, truyền dịch, kháng sinh trớc, trong
và sau mổ.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×