Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

Chan doan ngoi the kieu the9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 61 trang )

Th.s. Đàm Thị Quỳnh Liên


Mục tiêu


Viết ra đợc định nghĩa ngôi, thế
và kiểu thế.



Kể ra đợc 5 loại ngôi cùng các điểm
mốc tơng ứng.



Mô tả đợc các bớc khám chẩn đoán
ngôi thế và kiểu thế.



Kể ra đợc các loại ngôi có thể đẻ đ
ờng âm đạo.



Ngôi là phần thai nhi trình diện trước mặt
phẳng eo trên khung chậu


-



Có 5 loại ngôi chia thành 2 nhóm lớn:
+ Ngôi ngang:
• là ngôi mà trục dọc thai nhi vuông góc
hoặc bắt chéo trục tử cung người mẹ.
• gồm 1 ngôi là ngôi vai


+ Ngôi dọc:
• khi trục dọc thai nhi song song với trục tử
cung người mẹ
• bao gồm:
- ngôi đầu: ngôi chỏm; ngôi trán; ngôi
mặt tuỳ thuộc độ cúi của đầu thai nhi
- ngôi mông: chia thành ngôi mông
hoàn toàn và không hoàn toàn



Một vài hình ảnh về ngôi đầu


Một vài hình ảnh về ngôi mông


Ngôi ngang


-


Ngôi chỏm: mốc là xương chẩm (thóp
sau)
Ngôi trán: mốc là gốc mũi
Ngôi mặt: mốc là cằm
Ngôi mông: mốc là xương cùng
Ngôi vai: mốc là mỏm vai


Độ cúi của đầu trong chuyển dạ ảnh
hưởng rất lớn đến khả năng lọt của thai
nhi
- Dựa vào độ cúi chia ngôi đầu làm 3 loại:
+ ngôi chỏm: đầu cúi tốt (cúi tối đa)
+ ngôi trán: đầu không cúi, không ngửa
+ ngôi mặt: đầu ngửa tốt (ngửa tối đa)
-


Độ cúi của từng loại ngôi đầu


ngôi mặt


Độ cúi của từng loại ngôi đầu



- Khái niệm: Thế là tương quan giữa điểm
mốc của ngôi thai với bên phải hoặc bên

trái của khung chậu mẹ.
-

Phân loại: mỗi loại ngôi có 2 thế
+ thế trái
+ thế phải



- Khái niệm: Kiểu thế lọt là mối tương quan
giữa điểm mốc của ngôi thai với vị trí
trước – sau của khung chậu người mẹ.


Phân chia kiểu thế lọt: mỗi ngôi có 3 kiểu
thế lọt
+ kiểu thế trước: mốc của ngôi nằm ở dải
chậu lược
+ kiểu thế ngang: mốc của ngôi nằm ở gờ
vô danh
+ kiểu thế sau: mốc của ngôi nằm ở khớp
cùng – chậu


Các mốc phân chia kiểu thế



-


Để định tên ngôi, thế, kiểu thế ta chỉ việc
ghép: tên ngôi + tên của thế + tên của
kiểu thế

-

Lưu ý: tên của ngôi chính là tương quan
giữa mốc của ngôi và khung chậu người
mẹ.


-

Ví dụ:
+ ngôi chỏm: được gọi là: “chẩm chậu”
+ ngôi trán: được gọi là: “mũi chậu”
+ ngôi mặt: được gọi là: “cằm chậu”
+ ngôi mông: được gọi là: “cùng chậu”
+ ngôi vai: được gọi là: “vai chậu”



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×