Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

giáo án hóa 8 chủ đề tính theo phương trình hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.52 KB, 8 trang )

Chủ đề: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC Số tiết: 03 tiết
Ngày soạn:
2019
Tuần 16,17
Tiết 32,33,34
I. Nội dung chủ đề:
Tính theo phương trình hóa học kết hợp với bài luyện tập 4
II. Mục tiêu .
1. Kiến thức :
-Biết được phương trình hoá học cho biết tỉ lệ số mol, tỉ lệ thể tích giữa các chất bằng tỉ lệ số
nguyên tử hoặc phân tử các chất trong phản ứng
- Các bước tính theo phương trình hoá học.
Biết cách bước tính thể tích của chất tham gia và sản phẩm theo phương trình hoá học.
2. Kỹ năng :
- Tính được tỉ lệ số mol giữa các chất theo phương trình hoá học cụ thể
- Giải được bài toán tính khối lượng của các chất tham gia và sản phẩm trong phản ứng hoá
học.
3. Thái độ :
- Nghiêm túc, hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao.
- Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ.
4.Định hướng năng lực hình thành:
-Năng lực hỏi đáp
-Năng lực giải quyết vấn đề
-Năng lực xử lí thông tin
-Năng lực hợp tác
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ
-Năng lực tính toán hóa học.
III. Bảng mô tả mức độ kiến thức cần đạt
Vận dụng
Nhận biết
Thông hiểu


Vận dụng thấp
Nội dung
cao

Tính theo
phương
trình hóa
học

- Tính số
mol khi biết
khối lượng
và thể tích

Hiểu được các
bước tiến hành
giải bài toán tính
the opt hh

Làm được các bài
tập tính theo pthh

Giải bài tập
ở mức độ
khó hơn.
Tìm tên kim
loại, bài
toán có chất
dư...


IV. Biên soạn câu hỏi - bài tập
1/ Hãy tính m, V (đktc), số phân tử của:
a. 0,01 mol CO2
b. 0,3 mol H2S
2/ HS hoàn thành nội dung bảng.
Thành phần của hh khí
Giáo viên: Trần Thị Bảo Ngọc

Số mol (n) hh

Thể tích hh

Khối lượng
1|Page


0,1 mol CO2 và 0,25 mol SO2

khí

(đktc) lít

hh

0,35

7,84

20,4


0,75 mol CO2 và 0,4 mol O2
0,3 mol H2 và 0,2 mol H2S
0,05 mol O2 và 0,15 mol SO2
0,25 mol O2 và 0,75 mol H2
0,4 mol H2 và 0,6 mol CO2
3/ Hợp chất A có tỷ khối so với H2 là 17. Hãy cho biết 5,6 l khí A (ĐKTC) có khối lượng là bao
nhiêu?
4/ Tính thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố có trong hợp chất: CO và CO 2?
5/ Hợp chất A có các thành phần nguyên tố là 80%C, 20%H . Biết tỷ khối của khí A so với H là
15. Xác định CTHH của A
6/ Để đốt cháy hoàn toàn a gam bột nhôm cần dùng hết 19,2g oxi, phản ứng kết thúc thu
được b gam bột nhôm oxit.
a. Lập PTHH
b. Tìm các giá trị a, b?
7/ Đốt cháy 11,2 g sắt Fe trong oxi O2 thu được oxit sắt từ Fe3O4.
a. Lập PTHH của phản ứng trên.
b. Tính thể tích oxi phản ứng ở đktc?
c. Tính khối lượng của oxit sắt từ thu được?
8/ Cho PTHH sau:
Ca(OH)2 + 2 HCl → CaCl2 + H2O
a. Khi cho 7,4 gam Ca(OH)2 phản ứng thì thu được khối lượng CaCl2 là bao nhiêu?
b. Để thu được 1,8 gam H2O thì khối lượng HCl cần dùng là bao nhiêu gam?
9/ Bỏ quả trứng vào dung dịch axit clohidric thấy sủi bọt ở vỏ trứng. Biết rằng axit clohidric đã
tác dụng với canxicacbonat tạo ra canxiclorua nước và khí cacbon dioxit.
a, Viết PTPU bằng chữ.
b, Lập PTHH cho biết chất phản ứng, chất sản phẩm.

Giáo viên: Trần Thị Bảo Ngọc

2|Page



**Gợi ý:
a, Axit clohidric + Canxi cacbonat  Canxi clorua + Cacbon dioxit + Nước
b, 2HCl + CaCO3  CaCl2 + CO2 + H2O
Biết sau phản ứng xãy ra ta thu được 2,24 lit khí CO2(đktc). Tính khối lượng các chất tham gia
10/Nung đá vôi (thành phần chính chứa canxicacbonat) thu được vôi sống canxioxit, cacbon
dioxit . Tìm hiểu CTHH của các hợp trên và thực hiện yêu cầu sau:
a, Viết PTPU bằng chữ.
b, Lập PTHH cho biết chất phản ứng, chất sản phẩm.

***Gợi ý:
a, Canxi cacbonat  Canxi oxit + Cacbondioxit
b, CaCO3  CaO + CO2
Nếu nung 1º gam đá vôi thì khí CO2 thải ra môi trường là bao nhiêu lít.
Giáo viên: Trần Thị Bảo Ngọc

3|Page


Câu 11: Hợp tác xã Bình Thuận khai thác quặng đá vôi từ vùng núi Ninh Bình, sau đó tinh chế
để lấy ra Canxi cacbonat (CaCO3) để tiến hành nung vôi, biết quá trình nung CaCO3 thu được
vôi sống và khí cacbonic.
a. Lập PTHH
b. Để thu được 1,4 tấn vôi sống (CaO) nguyên chất phải dùng hết bao nhiêu CaCO3 đem
nung?
c. Tính thể tích khí CO2 (đktc) thoát vào bầu khí quyển khi nung hết lượng CaCO3 trên?
V. Chuẩn bị của Gv và HS
1. Chuẩn bị của giáo viên:Bảng phụ ghi các dạng bài tập
2. Chuẩn bị của học sinh: Nắm các công thức tính m, n,v.

3.Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học
Hs hoạt động cá nhân, thảo luận cặp đôi, thảo luận nhóm, diễn giảng.
VI. Tổ chức hoạt động học tập
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ 5’
Nêu các bước tiến hành tìm CTHH của hợp chất khi biết 5 về khối lượng
Áp dụng Làm 2b trang 71
3. Thiết kế tiến trình dạy học
3.1. Hoạt động khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho hs học bài mới
Phương thức:HS hoạt động cá nhân,GV đặt các câu hỏi gợi mở để vào bài mới:
Bằng cách nào tính được khối lượng hay thể tích của chất tham gia & sản phẩm .
3.1.Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG 1:Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia và sản phẩm
Mục tiêu: nắm cách giải tìm khối lượng chất tham gia & sản phẩm.
Phương pháp:đàm thoại, giải quyết vấn
Bước 1: Giáo viên tổ chức hoạt động và giao nhiệm vụ cho Hs
Ví dụ1: Đốt cháy hoàn toàn 13g bột kẽm trong oxi, người ta thu được ZnO
a. Lập PTHH
b. Tính khối lượng ZnO tạo thành.
B2: Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao
B3: Giáo viên dự kiến sản phẩm ( gợi ý sản phẩm)
Giải: nZn = 13: 65 = 0,2 mol
- PTHH
2Zn + O2
2ZnO
2 mol 1 mol
2 mol
0,2 mol
x mol

x = 0,2 mol
mZnO = 0,2 . 81 = 16,2g
B 4: Hs nghiên cứu thảo luận trình bày sản phẩm
B5. Gv nhận xét chốt lại
Gọi ý để hs nêu các bước tính theo phương trình hóa học
Áp dụng làm ví dụ 2
1.Bằng cách nào tính được khối lượng chất tham gia và sản phẩm
+ Viết được phương trình hóa học
+ Tính số mol của chất bài ra đã cho .
Giáo viên: Trần Thị Bảo Ngọc

4|Page


+ Dựa trên số mol của chất đã biết , để tính số mol của chất chưa biết ( tính theo phương
trình hóa học ) .
+ Tính được khối lượng chất tham gia hoặc sản phẩm tạo thành .
Ví dụ1: Đốt cháy hoàn toàn 13g bột kẽm trong oxi, người ta thu được ZnO
b. Lập PTHH
b. Tính khối lượng ZnO tạo thành.
Giải: nZn = 13: 65 = 0,2 mol
- PTHH
2Zn + O2
2ZnO
2 mol 1 mol
2 mol
0,2 mol
x mol
x = 0,2 mol
mZnO = 0,2 . 81 = 16,2g

Ví dụ 2: Tìm khối lượng CaCO3 cần đủ để điều chế được 42g CaO. Biết PT điều chế CaO
là:
t0
� CaO + CO2
CaCO3 ��
Giải: nCaO = 42: 56 = 0,75 mol
t0
� CaO + CO2
PTHH: CaCO3 ��
n
= n CaO
Theo PT: CaCO3
Theo bài ra nCaO = 0,75 mol
n CaCO3 = n CaO
=0,75 mol
mCaCO3 = 0,75.100  75g
HOẠT ĐỘNG 2:Bằng cách nào tìm được thể tích chất khí tham gia và sản phẩm
Mục tiêu: nắm cách giải tìm thể tích chất khí tham gia & sản phẩm.
Phương thức :đàm thoại, giải quyết vấn đề, nhóm
Bước 1: Giáo viên tổ chức hoạt động và giao nhiệm vụ cho Hs
Gv: Y/c Hs nhắc lại công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích?
Gv: Muốn tính thể tích của một chất khí ở đktc áp dụng công thức nào?
GV: đưa bài tập và yêu cầu HS tóm tắt đề bài
Bài tập 1
Tính thể tích khí O2 (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1g P. Biết sơ đồ phản ứng:
P + O 2 → P2 O5
Tính khối lượng hợp chất tạo thành sau phản ứng
Bài tập 2: Cho sơ đồ phản ứng
CH4 + O2 → CO2 + H2O
Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít CH 4 . Tính thể tích khí O2 cần dùng và tính thể tích khí CO 2 tạo

thành (đktc)?
Gv: Yêu cầu Hs thảo luận đưa ra hướng giải.
Hs: thảo luận và lên bảng làm bài tập theo nhóm
Gv dự kiến sản phẩm
Hs: Tóm tắt đề: mP = 3,1g
V
m P2O5
Tính O2 (đktc) = ?
=?
Giáo viên: Trần Thị Bảo Ngọc

5|Page


HS thảo luận lần lượt giải từng bước
- Nhóm 1: chuyển đổi số liệu
- Nhóm 2: Viết PTHH
- Nhóm 3: rút tỷ lệ theo PT tính số mol O2 và P2O5
V
m
- Nhóm 4: tính O2 (đktc); P2O5
Bài 2
V
Hs: Tóm tắt đề: CH4 = 1,12 lít
V
Tính O2 = ?
VCO2
=?
Sau khi tóm tắt đề bài hs thảo luận nhóm và đưa ra hướng giải trình bải báo cáo sản phầm
Gv nhận xét, đánh giá hoạt động, sản phẩm của hs

Nội dung
2. Bằng cách nào tìm được thể tích chất khí tham gia và sản phẩm
Bài tập 1
Tính thể tích khí O2 (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1g P. Biết sơ đồ phản ứng:
P + O 2 → P2 O5
Tính khối lượng hợp chất tạo thành sau phản ứng
Giải:
Số mol của P là:
m 3,1
nP = P =
= 0,1 mol
M P 31
Phương trình hóa học:
t0
� 2P2O5
4P + 3O2 ��
4 mol 3 mol
2 mol
0,1 mol 0,125
0,05
(đktc) = 0,125 . 22,4 = 2,8 lít
m P2O5
= 0,05 . 142 = 7,1 g
Bài tập 2: Cho sơ đồ phản ứng
CH4 + O2 → CO2 + H2O
Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít CH 4 . Tính thể tích khí O2 cần dùng và tính thể tích khí CO 2 tạo
thành (đktc)?
Giải:
Số mol của CH4 là:
n CH 4

= 1,12 : 22,4 = 0,5 mol
PTHH
t0
� CO2 + 2H2O
CH4 + 2O2 ��
1 mol 2 mol
1 mol
0,05 mol 0,1
0,05
VO2
= 0,1 . 22,4 = 2,24 lít
VCO2
= 0,05 . 22,4 = 1,12 lít
3.3. Hoạt động luyện tập
Giáo viên: Trần Thị Bảo Ngọc

6|Page


Mục tiêu: Giúp hs cũng cố hoàn thiện kiến thức vừa lĩnh hội
Phương thức:Đàm thoại, thảo luận nhóm để củng cố kiến thức vừa lĩnh hội
Bước 1: Giáo viên tổ chức hoạt động và giao nhiệm vụ cho Hs
Cho học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 1/ 79.
Cho học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập 3 / 79.
B2: Hs tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ được giao
B3: Giáo viên dự kiến sản phẩm ( gợi ý sản phẩm)
B 4: Hs nghiên cứu thảo luận trình bày sản phẩm
B5. Gv nhận xét chốt lại
Nội dung
Bài tập 1/ 79.

Giải
+ Tỉ lệ về số mol của S và O nS : nO = 2/32: 3/16
= 0,0625 : 0,1875
= 1: 3
Vậy CTHH đơn giản nhất của hợp chất là : SO3
Bài tập 3 / 79
a. MK2CO3 = 2*39 + 12 + 3*16 = 138 gam.
b. Trong 1 mol hợp chất có 2 mol K , 1 mol C , 3 mol O.
%mK = 39*2*100 / 138 = 56,5% .
%mC = 12*100/138 = 8,7% .
%mO = 100%- 56,5%- 8,7% = 34,8%
Bài tập 4 / 79
a. PTHH :
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O
n
CaCO3 = 10 / 100 = 0,1 mol
Theo phương trình hoá học :
Cứ 1 mol CaCO3 thu được 1 mol CaCl2 ,
vậy 0,1 mol CaCO3 thu được 0,1 mol CaCl2.
n
CaCl2 = 0.1. 111 = 11,1(gam).
n
CaCO3 = 5 / 100 = 0,05 mol
Theo phương trình hoá học ta tính được
n
CO2 = 0,05 ( mol ) .
V
CO2 = 0,05. 24 = 12 (lit)
3.4. Hoạt động vận dụng:
Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống mới trong học tập

Phương thức: Gv nêu câu hỏi, học sinh thảo luận nhóm trả lời
Câu 1: Vì sao không được đốt than đá trong phòng ở ?
Bài tập 2: Biết rằng 2,3 g một kim loại R (I) tác dụng vừa đủ với 1,12 lít khí clo ở đktc theo sơ
đồ phản ứng.
R + Cl2 → RCl
a. Xác định tên kim loại trên.
b. Tính khối lượng hợp chất tạo thành.
Giáo viên: Trần Thị Bảo Ngọc

7|Page


Dự kiến sản phẩm
Câu 1: Không nên đốt than sưởi ấm trong phòng kính vì than cháy không hoàn toàn sinh ra khí
CO rất độc, có thể dẫn đến tử vong nếu hít phải một lượng lớn.
Câu 2:
Số mol của khí clo:
1,12
n Cl2 =
= 0,05 mol
22,4
PTHH: 2R + Cl2 → 2 RCl
2 mol 1mol
2 mol
0,1
0,05 mol 0,1
MR = 2,3 : 0,1 = 23g
Vậy kim loại đó là natri: Na
b. 2Na + Cl2 → 2 NaCl
n = 2 n Cl2

Theo PT: NaCl
n NaCl = 2. 0,05 = 0,1mol
m NaCl = 0,1 . 58,5 = 5,58 g
3.5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Mục tiêu Rèn kĩ năng tìm tài liệu, sách báo để phục vụ cho việc học tập
Phương thức: Hs hoạt động cá nhân, về nhà tìm tài liệu
Gv giao nhiệm vụ: Hãy tìm xem ngoài phương pháp giải bài toán theo phương trình còn có thể
giải bằng phương pháp nào khác hay không? Nếu có hãy tìm hiểu, đưa ra ví dụ chứng minh
Dự kiến sản phẩm: Hs có thể nêu được phương pháp bảo toàn electron, bảo toàn nguyên tố.

Giáo viên: Trần Thị Bảo Ngọc

8|Page



×