Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Giáo án tháng 3 chủ đề một số phương tiện giao thông và quy định giao thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.81 KB, 65 trang )

KẾ HOẠCH THÁNG 03/2012
CHỦ ĐỀ: BÉ VỚI NHỮNG PT&QĐGT
NGÀY HỘI 8/3
(5 tuần từ 27/02  30/3/2012)
I/ MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất:
- Trẻ khỏe mạnh tăng cân đều hàng tháng
- Phát triển các cơ nhỏ của đơi bàn tay thơng qua các hoạt động: nặn, xé, cắt, cài, cởi, xâu,
buộc, gập giấy……
- Phối hợp tốt vận động mắt khi: ném xa bằng 2 tay, bậc qua vật cản cao 10 – 15cm
- Nhanh nhẹn khéo léo trong vận động: Trèo lên xuống thang, bậc qua vật cản, kiểm sốt
được vận động khi chạy dích dắc
- Thực hiện tốt 1 số thao tác vệ sinh: lau mặt, rửa tay, đánh răng
- Biết phòng tránh nguy hiểm khi tham gia giao thơng như: khơng tự ý qua đường 1 mình,
khơng chạy nhảy, đùa giỡn ngồi đường….
2. Phát triển nhận thức:
- Biết tìm hiểu đặc điểm, cơng dụng, cấu tạo của các loại PTGT
- Trẻ biết quan sát, so sánh, nhận xét một vài điểm giống và khác nhau giữa các loại PTGT
theo những dấu hiệu rõ nét (cấu tạo, tiếng kêu, nơi hoạt động…) và phân nhóm theo những
dấu hiệu trên
- Trẻ có ý thức thực hiện 1 số luật lệ an tồn giao thơng đường bộ
- Biết tên gọi và ý nghĩa ngày hơi 8/3, sự kiện KSK. Biết mối quan hệ về sức khỏe và bệnh
tật (tiêu chảy, giun sán)
- Biết đếm trên đối tượng trong phạm vi 8. So sánh và phát hiện ra qui tắc sắp xếp. Biết sắp
xếp theo qui tắc 3 – 4 đối tượng. Biết sắp xếp về kích thước của đối tựơng
3. Phát triển ngơn ngữ
- Biết lắng nghe, thực hiện 2 – 3 khi thực hành qui định giao thơng đường bộ, thủy, hàng
khơng
- Hiểu một số từ khái qt: PTGT, sử dụng các từ chỉ hành động, đặc điểm, cấu tạo, cơng
dụng của PTGT


- Biểu lộ các trạng thái cảm xúc của bản thân bằng ngơn ngữ, hoặc cử chỉ, hành động
- Làm quen việc đọc viết: kỹ năng cầm sách đúng chiều, đọc theo tranh minh họa, kể lại sự
việc theo trình tự
- Đọc thuộc thơ, ca dao đồng dao
- Biết dùng lời để kể về bà, mẹ, cơ giáo, biết kể lại hành động cơng việc của Bác sĩ
- Bắt chước giọng nói cử chỉ điệu bộ của nhân vật trong chuyện
- Nhận ra 1 số ký hiệu đơn giản của biển báo giao thơng, nơi nguy hiểm
- Biết sử dụng ký hiệu viết vé tàu xe
4. Phát triển tình cảm & KN xã hội
- Biết thể hiện cảm xúc vui buồn, sợ hãi, tức giận, biết được một số qui định về an tồn giao
thơng đường bộ
- Biết trao đổi khi tham gia trò chơi giao thơng, phân cơng trực nhật
- Biết thể hiện tình cảm của mình với bà, mẹ, cơ giáo, các bạn nữ
- Biết chờ đến lượt đẻ khám sức khỏe, biết cảm ơn Bác sĩ
5. Phát triển thẫm mỹ
- Biết vui sướng vỗ tay theo nhịp, tiết tấu 1 số bài hát về giao thông, ngày 8/3
- Biết hát đúng giai điệu, lời ca, các bài hát về giao thông, ngày 8/3
- Biết lựa chọn dụng cụ và hình thức vận động biểu diễn theo nhạc
- Biết vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu bài hát, vỗ tay theo tiết tấu
- Biết phối hợp kỹ năng xếp hình, lắp ráp, tạo ra các sản phẩm về PTGT
- Biết sử dụng các kỹ năng tạo hình vẽ, nặn, xé dán, cắt dán, tạo thành tranh, ảnh, sách về
PTGT
II/ NỘI DUNG
1/ Phát triển thể chất
- Bài tập 7
- Đảm bảo chế độ ăn, ngủ đầy đủ
- Biết phối hợp tay chân để thực hiện các vận động cơ bản: Chạy dích dắc qua 4 - 5 vật
chuẩn, Ném xa bằng 2 tay, bật qua vật cản cao 10 – 15cm, trèo lên xuống thang
- Xếp chồng các hình khối khác nhau, các nguyên vật liệu để tạo thành gara xe
- Thực hiện công việc trực nhật

- Phân nhóm thực phẩm: thịt, cá …có nhiều đạm (tương tự đối với các thực phẩm chứa
đường, béo, vitamin).
- Rèn thao tác rửa tay bằng xà phòng, lau mặt, đánh răng
- Nhặt thức ăn khi rơi vãi xuống bàn; ăn từ tốn, nhai kỹ
- Nhận biết 1 số trường hợp khẩn cấp cần được giúp đỡ
- Gấp giấy, xé dài, tô, vẽ
- Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh môi trường đối với con người. Cách phòng tránh một số
bệnh tiêu chảy
2/ Phát triển nhận thức
- Đặt câu hỏi thắc mắc: Tại sao ta phải chấp hành luật lệ giao thông? Điều gì sẽ xảy ra khi ta
không chấp hành luật lệ giao thông?
- So sánh sự khác nhau và giống nhau giữa các loại phương tiện giao thông…. Nhận biết và
phân loại theo đặc điểm, công dụng…
- So sánh phát hiện qui tắc sắp xếp theo thứ tự về chiều cao 3 đối tượng, sử dụng đúng từ cao
hơn, cao nhất, thấp nhất. Nhận ra qui tắc sắp xếp của 3 – 4 đối tượng. Đo độ dài bằng 1 đơn
vị đo
- Phân biệt được đèn giao thông
- Đếm đến 5, nhận biết chữ số 5
3/ Phát triển ngôn ngữ:
- Các từ chỉ tên gọi, đặc điểm, lợi ích công dụng của các loại phương tiện giao thông, luật lệ
giao thông
- Tập kể 1 đoạn chuyện theo trình tự
- Hiểu và làm theo được 2 yêu cầu về thực hành 1 số qui tắc giao thông đường bộ
- Nghe, hiểu nội dung bài thơ, câu truyện. Tập kể 1 đoạn truyện theo trình tự. Phân biệt mở
đầu và kết thúc câu chuyện. Trả lời câu hỏi tại sao, như thế nào?
- Sử dụng từ chỉ lễ phép: mời cô, mời bạn, cám ơn, xin lỗi… Tập đóng kịch
- Phát âm rõ các tiếng t, tr
- Đọc thơ, đồng dao, đọc thuộc thơ, đồng dao, lời chúc ngắt nghỉ nhịp nhàng.
- Đọc viết bằng ký hiệu đơn giản của 1 số biển báo giao thông, nơi nguy hiểm, vé tàu xe,
thiệp chúc mừng

- Tô chữ tạo ra các nét. Tự viết nguệch ngoặc. Làm quen 1 số biển báo
4/ Phát triển tình cảm xã hội:
- Trò chuyện, điểm danh hàng ngày.
- Biết chào hỏi lễ phép, cám ơn, xin lỗi, chú ý nghe cô, bạn nói, biết chờ đến lượt, quan tâm,
chia sẽ, hành vi văn minh: Không bỏ thức ăn, không vức rác bừa bãi… Cất đồ dùng đồ chơi
đúng nơi qui định, giờ ngủ không làm ồn
- Biết yêu thương kính trọng bà, cô, mẹ, biết quí mến các bạn gái
- Biểu lộ trạng thái cảm xúc qua tập đóng kịch
- Kính trọng yêu quí bác sĩ khám bệnh
- Biết được mối liên hệ giữa sức khỏe và ô nhiễm môi trường từ các PTGT
- Biết thực hành 1 số qui tắc về an toàn giao thông khi tham gia giao thông đường bộ
- Phân biệt hành vi đúng sai khi tham gia giao thông đường bộ
5/ Phát triển thẫm mỹ
- Vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm bài các bài hát: em đi qua ngã tư đường phố, đường em
đi, các bài hát mừng ngày 8/3. Thể hiện cảm xúc, giai điệu khi nghe bản nhạc
- Hát đúng giai điệu, lời ca rõ lời, vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu các bài hát, bản nhạc,
sử dụng các nhạc cụ gõ đệm theo nhịp điệu bài hát
- Sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm, thiệp mừng 8/3. Vẽ, cắt, xé
dán các loại xe….
- Tô,vẽ, xé,dán tranh, hình ảnh sưu tầm, cắt họa báo làm bộ sưu tầm .
- Làm thiệp mời bác sĩ khám bệnh
CHỦ ĐỀ: BÉ VỚI MỘT PT&QĐ GT
NGÀY HỘI 8/3
Duyệt của BGH
Tuần 5:
MÁY BAY CỦA BÉ
(Từ 26/3 – 30/3/2012)

(5 tuần - từ 28/02 đến 01/04/11)
LỊCH HOẠT ĐỘNG CHUNG

1 SỐ PT&QĐ GT
NGÀY HỘI 8/3
(Từ 28/02  01/04/11)
Tuần 1:
1 SỐ PTGT ĐƯỜNG BỘ
(Từ 27/2 – 2/3/2012 )
Tuần 2:
NGÀY HỘI 8/3
SỰ KIỆN KSK
(Từ 05/3 – 9/3/2012)

Tuần 3:
1 SỐ QUI ĐỊNH VỀ PTGT
ĐƯỜNG BỘ
(Từ 12/2 – 16/2/2012)

Tuần 4:
NHỮNG CHIẾC THUYỀN
BUỒM
(Từ 19/3 – 23/3/2012)

CHỦ ĐỀ: 1 SỐ PT&QĐ GT
(5 tuần - từ 28/02/11  01/04/11)
Tuần Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
1 SỐ PTGT
ĐƯỜNG BỘ
( 27/2 – 2/3)
KPKH
Quan sát nhận
biết, phân biệt 1

số PTGT đường
bộ (đặc điểm,
công dụng, cấu
tạo)
PTTC
Đập và bắt bóng
bằng 2 tay
PTTM
Vẽ các loại
PTGT đường bộ
PTNN
Thơ : Xe cần cẩu
PTNT
Nhận biết chữ
sô 10, đếm số
lượng các đồ vật
trong phạm vi
10
NGÀY HÔI
8/3
SỰ KIỆN
KSK
( 5/3 – 9/3 )
KPXH
Nghe hiểu được ý
nghĩa của ngày
8/3, biết thể hiện
tình cảm
PTNN
LQCC : I, T, C

PTTM
Cắt dán, tô màu
thiệp 8/3
PTNN:
Truyện :
Cô bé hoa hồng
PTTM
Hát : Ngày vui
mùng 8/3

1 SỐ QUI
TẮC KHI
THAM GIA
GTĐB
( 12/3 – 16/3)
KPKH
Phân biệt đèn tín
hiệu giao thông,
nhận biết nơi an
toàn khi đi trên
đường
PTTM
Hát : Em đi qua
ngã tư đường
phố
PTNN
Truyện “ Qua
đường”
PTNT
Tách gộp hai nhóm

đối tượng có số
lượng trong phạm
vi 10
PTTC
Bật xa tối thiểu
50cm

NHỮNG
CHIẾC
THUYỀN
BUỐM
( 19/3 – 23/3)
KPKH
Phân biệt cấu tạo
về đặc điểm, lợi
ích của thuyền
buồm
PTNN
Thơ “ Thuyền
giấy”
PTTM
Hát : Em đi chơi
thuyền
PTTC
Nhảy từ trên cao
xuống 40 cm
PTTM
Xé dán thuyền
giấy
MÁY BAY

CỦA BÉ
( 26/3 – 30/3)
KPKH
Quan sát, so sánh
động cơ, nguyên
liệu hoạt động
của máy bay
PTNT
So sánh sắp sếp
chiều cao của 3
đối tượng
PTNN
Thơ : Con đường
của bé
PTTM
Hát : Anh phi công
ơi
PTNN
LQCC : B, D, Đ
I
I
I
II
I
IV
V
Mở chủ đề:
1 SỐ PT&QĐGT
NGÀY HỘI 8/3
(5 tuần - từ 28/02 01/04/11)

I/ Chuẩn bị:
- Sưu tầm hình ảnh, trang trí theo chủ đề
- Trò chuyện, đàm thoại với trẻ về tên gọi, đặc điểm, lợi ích của 1 số PTGT một số lợiích và
sự nguy hiểm cho bản thân khi tham gia giao thông
- Tạo tranh chủ đề nhánh
- Làm các bài tập góc, 1 số đồ chơi phục vụ chủ đề
- Giáo viên chuẩn bị và treo tranh về chủ đề nhánh 1 và hướng dẫn trẻ trang trí thay đổi chủ
đề nhánh
II/ Tiến hành:
a) Hoạt động khám phá:
 Tạo hứng thú cho trẻ:
- Xem các tranh ảnh và phim về các PT&QĐGT
- Trò chuyện về các PTGT đặc điểm, lợi ích, của các PTGT và biển báo giao thông.
- Trò chuyện đưa ra những câu hỏi khuyến khích trẻ mô tả, giải quyết những thắc mắc: về
chủ đề
- Tổ chức cho trẻ nghe các câu chuyện, bài hát, thơ về các PT&QĐGT
- GD trẻ có hành vi văn minh, khi tham gia giao thông …
- Tổ chức các góc chơi đa dạng với các loại bài tập mở để giúp trẻ khám phá
- Chơi người bán hàng, trò chơi gia đình, … Chơi các trò chơi vận động liên quan đến chủ
đề
- Tham gia hoạt động tạo hình tạo ra sản phẩm theo chủ đề
- Luyện tập và sử dụng các giác quan để nhận biết và so sánh phân loại các PTGT
- Tổ chức cho trẻ thực hiện các hoạt động tự phục vụ như: cất dọn đồ dùng, đồ chơi, chuẩn bị
giờ học
- Tổ chức hát múa, trò chơi vận động liên quan đến chủ đề.
b) Tạo môi trường:
- Vậy cô cháu mình cùng trang trí lớp học cho thật đẹp để cô cháu mình cùng nhau khám
phá chủ đề này này nhé
- Trang trí dây hoa, băng gôn, biểu ngữ để trang trí lớp, hình ảnh
- Tập một số bài hát, thơ, trò chơi. Tập dợt văn nghệ

- Vậy bây giờ cô phân công các tổ sẽ cùng cô tạo cho lớp học của mình thật đẹp, thật sinh
động các con nhé (cô phân công các tổ cùng cô tạo môi trường)
KẾ HOẠCH TRỢ GIÚP PHÁT TRIỂN TRÒ CHƠI
CHỦ ĐỀ: BÉ VỚI 1 SỐ PT&QĐGT
NGÀY HỘI 8/3
(Từ 28/02/11 đến 01/04/11)
KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN:
Nội dung NV
Các biện pháp
Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Tuần 5
TCĐV:
Giúp trẻ phát triển nội
dung chơi, thỏa thuận
vai chơi, xưng hơ vai
chơi. Gợi mở cho cháu
hướng chơi các trò chơi
mới.
- Quan sát, trò chuyện về một số đặc điểm của các loại
PTGT và cá loại luật lệ giao thơng
- Gợi ý trẻ cách thỏa thuận phân vai trước khi chơi
- Xem tranh ảnh, phim về các hoạt động giao thơng, các loại
ptgt
- Gợi ý một số tình huống chơi và chuẩn bị đdđc cho nội
dung chơi đó:
Các loại xe, cột đèn tín hiệu…
- Phát triển thêm nội dung chơi đi đến cửa hàng bán xe thể
hiện thái độ của cơ bán hàng với người mua hàng, giao tiếp
lịch sự khi mua hàng…… (biết xưng vai)
- Khuyến khích trẻ xưng hơ vai khi chơi (cơ bán hàng,
người mua hàng )

TCXD:
Phát triển kỹ năng xây
dựng mơ hình, khuyến
khích trẻ phối hợp nhau
trong khi chơi
Rèn nề nếp lấy cất đồ
chơi đúng nơi qui định
Gợi ý sử dụng vật thay
thế
- Quan sát, trò chuyện
(hoặc xem phim, tranh
ảnh về các các hoạt động
giao thơng trên đường) về
cách sắp sếp các chi tiết
của mơ hình các kiểu xây
ngã tư đường phố bằng
nhiều NVL khác nhau
- Trẻ thỏa thuận để chọn
đồ chơi và chọn vật liệu
để xây ngã tư đường phố
- Gợi ý trẻ khu bán xe, nhà 2
bên đường….
- Khuyến khích trẻ sưu tầm
ngun vật liệu, phối hợp nhau
khi lấy các vật liệu để xây, sắp
xếp các chi tiết trong mơ
hình….
- Hướng dẫn trẻ nắm được ý
tưởng khi xây.
- Bao qt gợi mở nội dung

chơi cho trẻ
- Giúp trẻ phân cơng và làm
mơ hình.
TCHT:
Tiếp tục rèn kiến thức về
tốn, kỹ năng xem sách
đúng, phát âm rõ khi đọc
thơ, tập kể lại truyện…
- Thực hiện các bài tập về tốn: phân nhóm, so sánh, phân
loại 1 số PTGT…thực hiện bài tập số lượng, xếp theo
mẫu….
- Tổ chức hoạt động khám phá thử nghiệm về sự nóng chảy
của cây đèn cầy
- Đọc sách, truyện có liên quan đến chủ đề, gợi ý trẻ kể
chuyện sáng tạo theo tranh
- Mỗi bức tranh có thể hiện nội dung chính để trẻ định
hướng được việc xem tranh và xem chữ….
TCVĐ:
Rèn khả năng phối hợp
với bạn khi chơi, biết
chờ đến lượt , khơng
tranh giành vai chơi
-Trẻ tham gia vui vẻ vào trò chơi, nhắc trẻ khơng ha hét to,
hãy chú ý cổ vũ cho bạn, biết giữ nề nếp khi chơi.
-Khơng giành vai chơi, biết chờ đến lượt chơi.
C/ BOÅ SUNG ÑDÑC:
- Các loại hoa giấy, giấy lịch, ….các khối hộp đa dạng bằng giấy, gỗ để xây, cây xanh, que,
ống hút, hột hạt …
- Băng, đĩa về giao thông
- Các loại xe, hình ảnh về xe….

KẾ HOẠCH RÈN NỀ NẾP- VỆ SINH
CHỦ ĐỀ: BÉ VỚI 1 SỐ PT&QĐGT
NGÀY HỘI 8/3
(5 tuần - Từ 28/02 đến 01/04/2011)
I/ RÈN NỀ NẾP VỆ SINH:
1/ Lễ giáo:
- Làm một số công việc giúp bố, mẹ : don dẹp nhà cửa, tự xếp quần áo….
- Biết chào hỏi lễ phép, cám ơn, xin lỗi, chú ý nghe cô, bạn nói, biết chờ đến lượt. Biết thể
hiện những tình cảm cao đẹp nhất với bà và mẹ
- Cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định ở trường và ở nhà
- Đi nhẹ, nói khẻ
2/ Nề nếp, thói quen
- Rèn nề nếp chơi, học và các hoạt động khác
- Mang dép trong lớp, sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng
- Giờ ngủ không làm ồn
3/ Vệ sinh, BVMT:
- Vệ sinh, giữ gìn các bộ phận, giác quan của cơ thể.
- Lựa chọn và sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết
- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm: sốt, cách phòng tránh. Biết mặc áo ấm khi trời lạnh, đội
nón khi ra nắng
- Nhặt thức ăn khi rơi vãi xuống bàn, ăn từ tốn, nhai kỹ, che miệng khi ho, hắt hơi
II/ CHUẨN BỊ CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ:
Chuẩn bị:
- Giao cho trẻ sưu tầm tranh ảnh về các con PT&QĐGT
- Giấy khổ to để vẽ, dán các hình ảnh, PTGT có liên quan đến chủ đề
- Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, câu chuyện… liên quan đến chủ đề
- Kéo, bút chì, bút màu sáp, màu nước, đất nặn, giấy vẽ, giấy màu, hồ dán, giấy báo,….
- Các loại vật liệu có sẵn: giấy, vải vụn, len vụn các màu… sách báo, tạp chí cũ
- Một số PTvà biển báo GT
- Album về các con vật. Sưu tầm một số băng hình về phóng sự, sách, báo… có nội dung

phù hợp chủ đề.
- Búp bê, các con rối theo nội dung chủ đề
- Các bài hát, bài thơ, tranh truyện, hình ảnh về ngày 8/3
- Các tranh ảnh về bác sĩ khám bệnh…
III/ CÔNG TÁC KHÁC:
1) Phối hợp phụ huynh
- Thông tin thực hiện chủ đề tháng 03: “Bé với 1 số PT&QĐGT – Ngày hội 8/3”.PH hỗ trợ
vật liệu. Đóng góp sách tranh truyện, tranh ảnh về chủ đề
- Phụ huynh hỗ trợ và đóng nguyên vật liệu phế thải làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho chủ
đề
- Thông báo về cha mẹ trẻ tiếp tục quan tâm đến cháu SDD và trẻ có nguy cơ béo phì
- Trao đổi trực tiếp với cha mẹ trẻ qua giờ đưa đón và trả trẻ, thông tin trên bảng tuyên truyền
của lớp.
- Thực hiện đầy đủ nội dung của bảng tuyên truyền PH:. Bảo vệ môi trường
2)Tuyên truyền bệnh:
- Tuyên truyền với phụ huynh về các bệnh mùa nắng: bệnh ngoài da, bệnh thủy đậu
- Tuyên truyền các chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ
3) Tự học bồi dưỡng
- Tham gia đầy đủ các buổi BDCM của Quận của trường đầy đủ
- Tìm tòi học hỏi để đạt kết quả tốt trong soạn giảng
- Tham gia sinh hoạt tổ khối đóng góp ý kiến thảo luận
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
(Thực hiện từ ngày 28/02 đến 04/03/2011)
TUẦN 1
PHƯƠNG TIỆN GIAO
THÔNG ĐƯỜNG BỘ
( từ 28/02/2011đến 04/03/2011)
Các Loại ô tô
- Quan sát, trò chuyện về phương tiện giao thông đường

bộ.
- TD: Bật qua vật cản cao 10 – 15cm
- AN: Em tập lái ô tô
- TH :Vẽ ô tô
-Thơ: xe cần cẩu
- KC: Kiến con đi ô tô
- XD: Bến xe khách
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH 1
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
(Từ 28/02/11  04/03/11)
Thời
điểm
Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
Đón
trẻ
- Rèn cho trẻ có thói quen tiết kiệm điện nước, biết tắt điện nước khi không
sử dụng
- Cho trẻ vào góc thực hiện các bài tập góc (Phân nhóm, phân loại 1 số
PTGT).
- Cho trẻ luyện cá nhân
TDS
- Phát triển các nhóm cơ cho trẻ. Kỹ năng thực hiện các động tác theo hiệu
lệnh
- Tập động tác hỗ trợ VĐCB: Bật tách khép chân (4l8nhịp)
Hoạt
động
sáng
- NDTT
Điểm danh:
Tổ trưởng

điểm danh
báo cáo với
cô. Quan tâm
đến bạn vắng.
- NDKH
Trò chuyện
đầu tuần:
Cô trò chuyện
với trẻ về
ngày nghỉ của
- NDTT
Điểm danh:
Tổ trưởng
điểm danh
báo cáo với
cô. Quan tâm
đến bạn vắng.
- NDKH
Tâm trạng:
vui, buồn,
ngạc nhiên trẻ
nêu được vì
sao vui, buồn,
- NDTT
Điểm danh:
Tổ trưởng
điểm danh
báo cáo với
cô. Quan tâm
đến bạn vắng.

- NDKH
Cô thông tin
với trẻ về
những tin
thời sự
- NDTT
Điểm danh:
Tổ trưởng
điểm danh
báo cáo với
cô. Quan tâm
đến bạn vắng.
- NDKH
Thời gian:
Gở lịch, gắn
băng từ thứ,
ngày, tháng
- Thời tiết:.
- NDTT
Điểm danh:
Tổ trưởng
điểm danh
báo cáo với
cô. Quan
tâm đến bạn
vắng.
- NDKH
Chế độ sinh
hoạt
Cô nhác nhở

nội qui, qui
Bác tài xế
Xe hai
bánh
- Trò chuyện về các phương tiện giao thông
chạy bằng sức người
- TC: Ô tô vào bến
- Nghe hát: Bác đưa thư vui tính
- Làm abum về một số loại phương tiện
giao thông đường bộ
- AN: Hát nghe hát một số bài về các loại
phượng tiện GT đường bộ
- Trò chuyện, đàm thoại về bác tài
xế
- TV: xem tranh ảnh về các loại PT
giao thông đường bộ, bác tài xế
-XD: Bến xe khách
- NT: Vẽ các loại phương tiện giao
thông theo ý thích.
trẻ và giới
thiệu nội
dung học mới
trong ngày
cho trẻ nắm

ngạc nhiên QS và nhận
xét bầu trời
định của lớp
cho cháu
nắm

Hoạt
động
chung
Khám phá
chủ đề
nhánh
PTGT
đường bộ
THƠ
Xe cần cẩu
VĐCB
Bật qua vật
cản cao 10 –
15cm
TẠO HÌNH
Vẽ ô tô (mẫu)
TRUYỆN
Kiến con đi
ô tô
HĐNT QS: Xe máy
Trẻ biết được
tên gọi, màu
sắc, thuộc
PTGT
đường


QS: Bánh xe
Trẻ biết bánh
xe làm bằng

cao su, căm
xe, vành xe
QS: Cần
thắng, cần số
Trẻ biết 1 bên
là cần thắng
để thắng khi
xe ngừng
chạy và 1 bên
là cần số để
sử dụng khi
xe muốn chạy
QS: Yên xe
Trẻ biết yên
xe được làm
bằng da, để
ngồi
QS: Đồng
hồ, biển số
xe
Trẻ nhận
biết các chữ
số trên mặt
đồng hồ và
biển số, biết
công dụng
của chúng
TCVĐ: Người tài xế giỏi – Ô tô và chim sẻ - Bánh xe quay
Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng giữa tay và chân để chơi các trò chơi vận động,
biết phản ứng nhanh với hiệu lệnh của cô

TCDG: Thả đĩa ba ba – Dung dăng dung dẻ - Kéo cưa lừa xẻ
Rèn kĩ năng nghe hiệu lệnh nắm rõ luật chơi, thuộc các bài thơ ca dao, đồng
dao
Chơi TD
Rèn kĩ năng chơi với cát: in bánh, nước tưới cây, đá bóng, kỹ năng cầm phấn
vẽ trên nền gạch , biết chơi với các đồ chơi ngài trời
HĐVC - Đóng vai:
Biết giữ đúng
chơi, mối
quan hệ của
bác tài xế và
hành khách
- Âm nhạc:
Hát, vận động
nhịp nhàng,
biết sử dụng
mão, mủ,
nhạc cụ khi
chơi. Hát
đúng giọng
bài “Em tập
- Xây dựng:
Biết sắp xếp
các khối gỗ,
chai lọ, cây
cỏ, các biển
báo để tạo
thành bến xe
khách
- Tạo hình:

Biết sử dụng
các kĩ năng
vẽ các nét
thẳng, nét
xiên, phết hồ
vẽ, tô màu,
các PTGT
đường bộ
- Học tập:
Dạy trẻ kĩ
năng quan
sát, phân
nhóm phân
loại các
PTGT dường
bộ
- Thư viện:
Biết đóng
kịch theo
truyện sáng
tạo. Biết kể
các câu
truyện về các
loại PTGT
- Khám phá:
Biết cách
chăm sóc cây,
tưới cây
khám phá
nam châm

- Âm nhạc:
Hát, vận động
nhịp nhàng,
biết sử dụng
mão, mủ,
nhạc cụ khi
chơi. Hát
đúng giọng
bài các bài
- Đóng vai:
Biết giữ vai
trò khi chơi,
mối quan hệ
khi chơi
- Học tập:
Rèn kĩ năng
quan sát, sắp
xếp các biển
báo giao
thông và
các PTGT
đúng vị trí
lái ô tô” hát về PTGT
VS, ăn,
ngủ
- Rèn nề nếp, thói quen thực hiện các thao tác VS: rửa tay bằng xà phòng, lau
mặt, đánh răng, vệ sinh biết dội nước….
- Giới thiệu món ăn kết hợp lồng dinh dưỡng
- Đảm bảo an toàn cho trẻ khi ngủ
Hoạt

động
chiều
- Chơi ở các
góc thực hiện
và hoàn thành
sản phẩm
- Nêu gương
cuối ngày
- Chơi ở các
góc thực hiện
các bài tập
theo yêu cầu
góc chơi
- Nêu gương
cuối ngày
- Vẽ, cắt, dán
làm album
PTGT
- Nêu gương
cuối ngày
- Chơi ở các
góc thực hiện
và hoàn thành
sản phẩm
- Nêu gương
cuối ngày
Tổng kết
chủ đề
nhánh: hát,
múa

- Trưng bày
sản phẩm
của chủ đề
tuần
- Mở chủ đề
mới
- Nêu gương
cuối tuần
Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ trong ngày của bé
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ (hoặc những biểu
hiện bất thường khác của trẻ trong ngày)
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC GIỜ CHƠI
TUẦN 1: PTGT ĐƯỜNG BỘ
(Từ 28/02/2011 đến 04/03/2011)
Thời điểm
Nội dung nhiệm vụ
(phương pháp thực hiện)
Giờ chơi hoạt
động góc
1/ Đầu giờ
I/ Chuẩn bò:
1/ Xây dựng: Mơ hình bến xe khách, các khối chữ nhật, hộp giấy, hộp
sữa, sỏi, xe, tín hiệu đèn, biển báo… chậu hoa chưa có hoa và hoa rời,
….
2/ Đóng vai: Bác tài xế và hành khách
3/ Khám phá: Đồ chơi đong nước, tưới cây, khăn lau lá cây, nam
châm
4/ Thư viện: sách truyện, tranh có hình ảnh đẹp phù hợp theo chủ đề,
giấy, hình ảnh về các PTGT
5/ Nghệ thuật: mẫu gợi ý về cách làm các loại xe từ các hộp giấy, giấy

cứng, các vật kiệu tạo hình khác (đất nặn, màu nước,hộp sữa…)
6/ Học tập: lơ tơ về các PTGT, bài tập làm theo mẫu, mẫu gợi ý của
cơ, các bài tập về hành vi đúng sai khi tham gia giao thơng….
II/ Phân công cô:
H ương (A) Nga(B)
- Chuẩn bị nơi chơi cho các góc,
các đồ chơi, bài tập, phương tiện
chơi
- Tập trung dặn dò nề nếp chơi
- Chuẩn bị nơi chơi cho các góc,
các đồ chơi, bài tập, phương tiện
chơi
- Sắp xếp đồ chơi, phương tiện
chơi theo bộ ở các góc chơi để
trẻ dễ nhìn, dễ lấy
2/ Giúp trẻ
triển khai
Bao qt và phát triển khả năng
chơi của trẻ ở các góc trọng tâm
trong ngày
Bao qt và triển khai khả năng
chơi của trẻ ở góc khác
3/ Kết thúc
giờ chơi
- Tập hợp trẻ để nhận xét cuối buổi
chơi
- Thu dọn đồ chơi cùng trẻ
- Thu dọn đồ dùng đồ chơi, thu
hút trẻ phụ giúp sắp xếp đồ dùng
đồ chơi

III/ Nhiệm vụ:
• Phương pháp hướng dẫn
TCXD:
- Tổ chức cho trẻ quan sát, tham quan mơ hình bến xe khách, với các
loại xe, tín hiệu đèn, cây, biển báo …
Biện pháp: Cùng với trẻ chuẩn bị các vật liệu để xây
TCNT:
- Hướng dẫn trẻ vẽ, làm xe, các PTGT
- Hát múa các bài hát các PTGT đường bộ
Biện pháp: Cô phối hợp cùng trẻ thực hiện, gợi ý cho trẻ cách
thực hiện, KK trẻ sử dụng nhiều vật liệu khác nhau
TCPV:
- Gợi ý giúp trẻ bàn về ý tưởng chơi: Bác tài xế sẽ nói gì, làm gì với
hành khách
Biện pháp: Gợi ý để trẻ trò chuyện thảo luận về chủ đề chơi, cách
chơi
TCHT:
- Thực hiện các bài tập góc phù hợp theo chủ đề: Tơ màu hành vi
đúng, gạch chéo hành vi sai, làm các bài tập theo mẫu …
- Các loại sách theo chủ đề, sách có nhiều hình ảnh đẹp gây hứng thú
cho trẻ. Các loại xe, tín hiệu đèn, biển báo
+ VH: KK trẻ sử dụng rối diễn lại nội dung truyện
+ Góc thiên nhiên: Thực hiện sắp xếp cây cảnh cho đẹp mắt
Trọng tâm quan sát:
- Quan sát khă năng phối hợp nhau cùng chơi
- Quan sát kỹ năng thực hành của trẻ
- Nề nếp khi cháu tham gia chơi, thỏa thuận phân vai trước khi chơi
Thứ hai, ngày 28 tháng 02 năm 2011
KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ NHÁNH
PTGT ĐƯỜNG BỘ

I/ Mục đích u cầu:
- Trẻ biết được một số loại PTGT đường bộ, gọi tên nêu đặc điểm
- Phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ, nhận biết phân biệt đăc điểm khác nhau của một số
PTGT
- Biết chấp hành giao thông phù hợp theo lứa tuổi, biết nhắc nhở người xung chạy đúng làn
đường giành cho các loại PTGT
II/ Chuẩn bị:
- Cô: Một số hình ảnh về một số PTGT trên video. Băng nhạc bài hát về các loại PTGT
- Trẻ: tranh lô tô các loại xe hon da,ô tô con, xe đạp….
III/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1:Quan sát, đàm thoại
- Ổn định: hát bài hát “Em tập lái ô tô”
Cho trẻ quan sát một số loại phương tiện giao thông trên video và xác định đó là phương tiện
giao thông đường gì?
- Cô cho cháu xem tranh “xe ô tô con”
- Cô hỏi trẻ:
+ Con vừa quan sát tranh gì?
+ Cho trẻ nêu nhận xét về xe ô tô con.
+ Xe có các bộ phận nào? Xe dùng để làm gì?
+Xe chở được mấy người?
+ Xe ô tô con là PTGT đường gì?
+ Chạy được nhờ vào gì ?
-Cô đọc câu đố về xe đạp, xe hon da => trẻ đóan tên, nêu đặc điểm, hình dáng
Hoạt động 2: So sánh điểm khác và giống nhau cảu hai loại PTGT
Xe ô tô con Xe đạp
- Chạy bằng nhiên liệu
-Chạy nhanh
-Chở được nhiều người
- Chạy bằng sức người
- Chạy Chậm

-Chở được ít người
- Nêu điểm giống nhau: Đều là nhóm PTGT đường bộ
*Luyện tập: Cho trẻ chọn lô tô theo yêu cầu của cô
Hoạt động 3:
TC: Thi xem đội nào nhanh
- Cô cho trẻ bật nhảy vào các vòng thể dục trẻ chọn các loại PTGT đường bộ . Đội nào chọn
được nhiều đội đó sẽ chiến thắng
Kết thúc: Cô và trẻ cùng hát bài “Đường em đi”
 Đánh giá:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Thứ ba, ngày 01 tháng 03 năm 2011
THƠ
Xe cần cẩu
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ, biết đi đúng phần đường và chấp hành tốt luật GT
- Trẻ hiểu và đọc thơ diễn cảm, có kết hợp điệu bộ phù hợp, nhẹ nhàng
- Trẻ biết chấp hành luật giao thông giành cho các loại PT
II/ Chuẩn bị:
- Hình ảnh các hoạt động của cô và cháu.
III/ Tổ chức hoạt động:
 Hoạt động 1: ổn định- trò chuyện:
- Hát và vận động bài: “Em tập lái ô tô”
- Các bạn vừa hát bài gì?
- Trong bài hát nói về những gì? Hôm nay cô cũng có một bài thơ rất hay nói về công dụng
của một loại PTGT đường bộ .
 Hoạt động 2: Đọc thơ, đàm thoại
- Cô đọc thơ lần 1: diễn cảm + nội dung: “ bài thơ về các loại PTGT đang chạy trên đường rất
ẩu chỉ có xe cần cẩu là chậm không luồn lách

- Cô đọc thơ lần 2: qua tranh ảnh
- Bài thơ có tên là gì ?
- Trong bài thơ có những loại xe nào ?
- Các bạn thấy xe khách chạy như thế nào?
-Còn chiếc xe gin các bạn thấy chạy như vậy có đúng không?
-Vậy các PTGT có chấp hành tốt chưa ? tại sao ?
-Xe nào trong bài thơ là thực hiện đúng luật GT ? Công dụng của xe cần cẩu là gì ?
=> GD trẻ biết chấp hành luật lệ giao thông
Hoạt động 3Dạy cháu đọc thơ
- Dạy cháu đọc thơ
+ Cả lớp đọc ( 2 lần )
+ Nhóm đọc nối tiếp
+ Cá nhân đọc =>Cô chú ý sửa phát âm cho trẻ
Hoạt động 4: Luyện tập
-TC: Khoang tròn các loại PTGT chạy đúng làng đường.
=> Cô nhận xét chung
Kết thúc: Nhận xét- kết thúc
 Đánh giá:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Thứ tư, ngày 02 tháng 03 năm 2011
VĐCB
BẬT QUA VẬT CẢN CAO 10 – 15CM
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết dùng sức chân để nhún bật, chạm đất bằng 2 chân
- Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng để bật qua vật cản
- Có tinh thần tập thể
II/ Chuẩn bị:
- Sân tập, các dụng cụ TD

- Máy cassett, băng nhạc khởi động bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố”
III/ Tổ chức thực hiện:
1. Hoạt động 1: Khởi động:
- Cô cho trẻ đi các tư thế theo hiệu lệnh. Trẻ đứng thành 2 hàng dọc đi nhón gót, đi
thường, đi bằng gót, đi thường, đi khom người, đi thường chạy về thành hang ngang
tập bài tập phát triển chung
2. Hoạt động 2: Trọng động:
a) Bài tập phát triển chung:
- Bài tập 7
b) Vận động cơ bản : bật qua vật cản cao 10 – 15cm
- Giới thiệu tên vận động
- Cô làm mẫu 1 lần không giải thích
- Cô thực hiện lần 2 giải thích “cô đặt 1 miếng xốp cao 10 – 15cm. Rộng 5 – 6 cm, dài khoảng
50cm làm vật cản. Đứng cách vật cản khoảng 12cm, tay chống hông nhún người bật mạnh qua
vật cản”
- Cho 2 cháu lên thực hiện thử
- Cháu thực hiện: Lần 1 : Cô chú ý sửa sai
Lần 2: Cho trẻ thực hiện=> Tổ chức cho trẻ thi đua
->Cho tất cả trẻ còn lại nhận xét.
=>Cô theo dõi sửa kỹ năng cho các cháu.
c) TC:TCVĐ “ Chuyền bóng qua đầu”
- Cô giới thiệu tổ chức cho trẻ chơi thử. Chơi 3-4 lần
- Cho trẻ chơi thi đua theo tổ
Hoạt động 3 Hồi tỉnh: đi hít thở nhe nhàng.
 Kết thúc : Nhận xét , tuyên dương
 Đánh giá:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Thứ năm, ngày 03 tháng 03 năm 2011
TẠO HÌNH (Mâũ)
VẼ Ô TÔ
I / Mục đích yêu cầu:
- Trẻ gọi tên các loại ô tô ,nêu đặc điểm, chức năng là phương tiện giao thông đường bộ
- Phối hợp các kỹ năng, vẽ được hình ô tô và biết tạo bố cục xa gần
- Biết gìn gìn sản phẩm mình làm ra
II/ Chuẩn bị:
- Cô: mẫu gợi ý
- Trẻ: giấy màu, giấy, bút….
III/ Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1:Ổn định:Hát “ Em tập lái ôtô”
Quan sát,Đàm thoại:
- Cô cho trẻ xem tranh mẫu, trao đổi cùng nhau.
- Đàm thoại:
+ Trong tranh có những gì?
+ Con biết gì về chiếc ô tô ?
+ Bố cục tranh và màu sắc như thế nào?
Hoạt động 2: Làm mẫu
- Cô vẽ mẫu cho cháu xem: cô vừa vẽ vừa nêu kỹ năng trước tiên cô vẽ đầu xe nét cong tròn
(nửa hình tròn), kế đó cô vẽ bánh xe là các hình tròn, vẽ cửa xe hình vuông
- Gọi 1 trẻ lên vẽ thử cùng cô
=> Các trẻ khác vẽ mô phỏng
Hoạt động 3: Thực hiện
- Trẻ về nhóm thực hiện sản phẩm, vừa đi vừa đọc thơ “xe cần cẩu”
- Cô bao quát gởi mở cho cháu có ý tưởng sáng tạo.
- Giúp đỡ những cháu yếu hoàn thành sản phẩm, biết tạo bố cục xa gần
Hoạt động 4: Nhận xét
- Các bạn quan sát xem sản phẩm của các bạn như vậy bạn đã hài lòng chưa?
- Vì sao ? Chỗ nào chưa đẹp ? Tại sao ? Cần sửa chữa lại như thế nào ?

- Cùng hát múa: Trẻ đứng vòng tròn hát múa các bài hát
=>Kết thúc : Nhận xét tiết học
 Đánh giá:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Thứ sáu, ngày 04 tháng 03 năm 2010
TRUYỆN
KIẾN CON ĐI Ô TÔ
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên truyện và tên các nhân vật trong truyện. Trẻ hiểu nội dung câu truyện
- Trẻ phát triển kĩ năng nghe, nói rõ ràng, mạch lạc, đủ câu, PTNN thông qua câu chuyện
- Hình thành cho trẻ thói quen, hành vi văn minh khi đi trên những PTGT công cộng, biết yêu
quí kính trọng người lớn tuổi, biết yêu thương giúp đỡ mọi người
II/ Chuẩn bị:
- Rối dẹt, rối tay, tranh rỗng, bút màu, màu nước…
III/ Tổ chức thực hiện:
1/Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Đọc câu đố và đố trẻ
- Cô hỏi trẻ đó là 2 con gì (Kiến - Gấu)
- Cô có 1 câu truyện kể về 1 chú kiến và bác gấu các con có muốn nghe không?
2/Hoạt động 2: Kể chuyện
- Cô kể diễn cảm lần 1 thể hiện rõ tích cách các nhân vật
- Cô kể lần 2 kết hợp sử dụng mô hình ô tô và những con rối bẹt, gắn lên hình ô tô lần lượt
theo từng tình huống trong truyện
o Đàm thoại - kể trích dẫn
- Cô vừa kể câu truyện gì?
- Trong truyện có những nhân vật nào?
- kiến con đi bằng PTgì để thăm bà ngoại?

- Khi xe dừng ở bến đón khách ai đã lên xe?
- Khi bác Gấu lên xe có chuyện gì xảy ra?
- Bác Gấu nói gì?
- Kiến nhường ghế cho Bác Gấu rồi Kiến ngồi ở đâu?
o Cô kể lần 3 bằng rối
- Cô cho trẻ nhắc lại lời thoại của các nhan vật trong truyện
3/Hoạt động: Tô màu các nhân vật
Cô cho trẻ về bàn lấy tranh tô màu các nhân vật trong truyện
Kết thúc : Nhận xét , tuyên dương
 Đánh giá:
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

1/ Chuẩn bị:
- Khách mời: Cô cạnh lớp
- Hướng dẫn viên: Giáo viên lớp
2/Tổ chức hoạt động:
1/ Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề vừa học
- Các bạn vừa học chủ đề gì ?
- Các bạn đã làm được những sản phẩm gì ?
- Các bạn hãy đặt tên cho sản phẩm của mình ? GV ghi lên sản phẩm cho trẻ.
ĐÓNG CHỦ ĐỀ NHÁNH TUẦN 1:
PTGT ĐƯỜNG BỘ
Thời gian thực hiện: chiều thứ sáu
- Các cháu trưng bày sản phẩm, cháu tự sắp xếp
2/ Hoạt động 2: Tham quan các sản phẩm
- Sau khi đã trưng bày, các cháu lần lượt cùng xem tranh, cùng trò chuyện về nội dung tranh
mà của mình và của các bạn thể hiện
- Mời khách mời cùng xem tranh và giới thiệu sản phẩm do các bạn trong lớp tự tạo ra

3/ Hoạt động 3: Biểu diễn văn nghệ
- Cô dẫn chương trình và giới thiệu các tiết mục văn nghệ cho cháu biểu diễn
- Cháu lên và tự giới thiệu tên bài hát (các bài hát đã học)
- Cháu mời tiếp 1 số bạn lên hát và múa minh hoạ theo bài hát
CHỦ ĐỀ NHÁNH 2
NGÀY HỘI 8/3
Sự kiện: khám sức khỏe
(Thực hiện từ ngày 07/03 đến 11/03/2011)
Duyệt của Ban giám hiệu
Chúc mừng bà, mẹ
và cô giáo
- Trò chuyện về bác sĩ khám bệnh
- Làm băng ron chào mừng bác sĩ đến
khám bệnh
- Viết thiệp mời, trang trí thiệp
- Vẽ, tô màu các dụng cụ nghề của bác

- Đóng vai: Bác sĩ khám bệnh
- Trò chuyện với trẻ khi khám phải
trật tự, im lặng và biết chờ đến lượt
Sự kiện khám sức
khỏe
- Trò chuyện về ngày 8/3
- TD: Ném xa bằng 2 tay
- Truyện: Câu truyện ngày 8/3
- XD: ngã tư đường phố
TUẦN 2
NGÀY HỘI 8/3
SỰ KIỆN: KHÁM SỨC KHỎE
( từ 07/03/2011 đến 11/03/2011 )

Quà chúc mừng
8/3
Hát chúc
mừng ngày
8/3
AN: DH: Ngày vui mùng 8/3
- Nghe hát: Bông hoa tặng cô
- Làm abum hình ảnh của bà, cô, mẹ …
- AN: Hát nghe hát một số bài về ngày
8/3
- Làm thiệp chúc mừng
- TV: đóng kịch vè mẹ và cô giáo.
-PV: Cửa hàng bán quà lưu niệm
- NT: Vẽ, xé dán, hoa tặng bà cô,
mẹ…
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH 2
NGÀY HỘI 8/3
(Từ 07/03/11  11/03/11)
Thời
điểm
Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
Đón
trẻ
- Rèn cho trẻ có thói quen chăm sóc cây cảnh, sắp xếp bàn ăn…
- Cho trẻ vào góc thực hiện các bài tập góc (Xé dán hoa làm thiệp tặng bà,
mẹ và cô giáo).
- Cho trẻ luyện cá nhân
TDS - Phát triển các nhóm cơ cho trẻ. Kỹ năng thực hiện các động tác theo hiệu
lệnh
- Tập động tác khó cho trẻ: Xoay bả vai (4l8nhịp)

Hoạt
động
sáng
- NDTT
Điểm danh:
Tổ trưởng
điểm danh
báo cáo với
cô. Quan tâm
đến bạn vắng.
- NDKH
Trò chuyện
đầu tuần:
Cô trò chuyện
với trẻ về
ngày nghỉ của
trẻ và giới
thiệu nội
dung học mới
trong ngày
cho trẻ nắm

- NDTT
Điểm danh:
Tổ trưởng
điểm danh
báo cáo với
cô. Quan tâm
đến bạn vắng.
- NDKH

Tâm trạng:
vui, buồn,
ngạc nhiên trẻ
nêu được vì
sao vui, buồn,
ngạc nhiên
- NDTT
Điểm danh:
Tổ trưởng
điểm danh
báo cáo với
cô. Quan tâm
đến bạn vắng.
- NDKH
Thông tin
trên báo,
đài…
Cô thông tin
với trẻ về
những tin
thời sự
- NDTT
Điểm danh:
Tổ trưởng
điểm danh
báo cáo với
cô. Quan tâm
đến bạn vắng.
- NDKH
Thời gian:

Gở lịch, gắn
băng từ thứ,
ngày, tháng
- Thời tiết:.
QS và nhận
xét bầu trời
- NDTT
Điểm danh:
Tổ trưởng
điểm danh
báo cáo với
cô. Quan tâm
đến bạn vắng.
- NDKH
Chế độ sinh
hoạt
Cô nhác nhở
nội qui, qui
định của lớp
cho cháu nắm
Hoạt
động
chung
Khám phá
chủ đề
nhánh: Ngày
hôi 8/3
TẠO HÌNH
Làm thiệp
tặng bà, mẹ

và cô giáo
TRUYỆN
Câu truyện
ngày 8/3
ÂM NHẠC
DH: Ngày vui
mùng 8/3
NH: Bông
hoa tặng cô
TC: Ai nhanh
nhất
VĐCB
Ném bóng
bằng 2 tay
HĐNT QS: Hoa
mười giờ
Trẻ biết được
tên gọi, màu
hoa


QS: Hoa
mười giờ
Trẻ nhận biết
thân cây, màu
của cây
QS: Hoa
mười giờ
Trẻ nhận biết
lá cây, màu

lá, lá có dạng
hình
QS: Hoa
mười giờ
Trẻ so sánh
thân, lá, hoa
QS: Hoa
mười giờ
Trẻ nhận
được từng chi
tiết, cấu tạo,
đặc điểm của
hoa
TCVĐ: Lá và gió – Thi xem ai nhanh – Trèo lên xuống thang
Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng giữa tay và chân để chơi các trò chơi vận động,
biết phản ứng nhanh với hiệu lệnh của cô
TCDG: Nu na nu nống – Dung dăng dung dẻ - Lộn cầu vồng
Rèn kĩ năng nghe hiệu lệnh nắm rõ luật chơi, thuộc các bài thơ ca dao, đồng
dao
Chơi TD
Rèn kĩ năng chơi với cát: in bánh, nước tưới cây, đá bóng, kỹ năng cầm phấn
vẽ trên nền gạch , biết chơi với các đồ chơi ngài trời
HĐVC - Đóng vai:
Biết giữ đúng
chơi, mối
quan hệ của
người mua,
bán hàng
- Âm nhạc:
Hát, vận động

nhịp nhàng,
biết sử dụng
mão, mủ,
nhạc cụ khi
chơi. Hát
đúng giọng
bài “Ngày vui
mùng 8/3”
- Xây dựng:
Biết sắp xếp
các khối gỗ,
chai lọ, cây
cỏ, các biển
báo để tạo
thành ngã tư
đường
- Tạo hình:
Biết sử dụng
các kĩ năng
vẽ các nét
thẳng, nét
xiên, phết hồ
vẽ, tô màu,
làm thiệp
tặng bà, cô và
mẹ. Viết và
trang trí thiệp
mời bác sĩ
khám bệnh
- Học tập:

Dạy trẻ kĩ
năng quan
sát, phân
nhóm phân
loại các biển
báo giao
thông
- Thư viện:
Biết đóng
kịch bà, mẹ
và cô giáo
theo truyện
sáng tạo. Biết
kể các câu
truyện về bà
và mẹ. Về
bác sĩ khám
bệnh.
- Khám phá:
Biết cách
chăm sóc cây,
tưới cây
khám phá vật
tan và không
tan
- Tạo hình
Biết sử dụng
các kĩ năng
vẽ các nét
tròn, xiên…

phết hồ, vẽ lại
các dụng cụ
khám bệnh
của bác sĩ
- Đóng vai:
Biết giữ vai
trò khi chơi,
mối quan hệ
khi chơi trò
chơi bác sĩ
khám bệnh
- Học tập:
Rèn kĩ năng
quan sát, sắp
xếp các biển
báo giao
thông đúng vị
trí
VS, ăn,
ngủ
- Rèn nề nếp, thói quen thực hiện các thao tác VS: rửa tay bằng xà phòng, lau
mặt, đánh răng, vệ sinh biết dội nước….
- Giới thiệu món ăn kết hợp lồng dinh dưỡng
- Đảm bảo an toàn cho trẻ khi ngủ
Hoạt
động
chiều
- Chơi ở các
góc thực hiện
và hoàn thành

sản phẩm
- Nêu gương
cuối ngày
- Cắt dán
thiệp tặng bà
và mẹ
Viết thiệp
mời bác sĩ

- Nêu gương
cuối ngày
- Vẽ, cắt, dán
làm xúc xích
trang trí lớp,
cắt băng ron
chào mừng
bác sĩ đến
khám bệnh
- Nêu gương
cuối ngày
- Chơi ở các
góc thực hiện
và hoàn thành
sản phẩm
- Nêu gương
cuối ngày
Tổng kết chủ
đề nhánh: hát,
múa
- Trưng bày

sản phẩm của
chủ đề tuần
- Mở chủ đề
mới
- Nêu gương
cuối tuần
Trả trẻ -Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ trong ngày của bé
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ (hoặc những biểu
hiện bất thường khác của trẻ trong ngày)
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC GIỜ CHƠI
TUẦN 2: NGÀY HỘI 8/3
SỰ KIỆN KHÁM SỨC KHỎE
(Từ 28/02/2011 đến 04/03/2011)
Thời điểm
Nội dung nhiệm vụ
(phương pháp thực hiện)
Giờ chơi hoạt
động góc
1/ Đầu giờ
I/ Chuẩn bò:
1/ Xây dựng: Mơ hình ngã tư đường phố, các khối chữ nhật, hộp giấy,
hộp sữa, sỏi, xe, tín hiệu đèn, biển báo… chậu hoa chưa có hoa và hoa
rời, ….
2/ Đóng vai: Mua bán đồ lưu niêm. Bác sĩ khám bệnh
3/ Khám phá: Đồ chơi đong nước, tưới cây, khăn lau lá cây
4/ Thư viện: sách truyện, tranh có hình ảnh đẹp phù hợp theo chủ đề,
giấy, hình ảnh về bà, mẹ và cơ giáo, phụ nữ, về bác sĩ….
5/ Nghệ thuật: mẫu gợi ý về cách làm q, thiệp từ các hộp giấy, giấy
cứng, các vật kiệu tạo hình khác (đất nặn, màu nước,hộp sữa…)
6/ Học tập: lơ tơ về các PTGT, bài tập làm theo mẫu, mẫu gợi ý của

cơ, các bài tập về hành vi đúng sai khi tham gia giao thơng….
II/ Phân công cô:
H ương (A) Nga(B)
- Chuẩn bị nơi chơi cho các góc,
các đồ chơi, bài tập, phương tiện
chơi
- Tập trung dặn dò nề nếp chơi
- Chuẩn bị nơi chơi cho các góc,
các đồ chơi, bài tập, phương tiện
chơi
- Sắp xếp đồ chơi, phương tiện
chơi theo bộ ở các góc chơi để
trẻ dễ nhìn, dễ lấy
2/ Giúp trẻ
triển khai
- Bao qt và phát triển khả năng
chơi của trẻ ở các góc trọng tâm
trong ngày
Bao qt và triển khai khả năng
chơi của trẻ ở góc khác
3/ Kết thúc
giờ chơi
- Tập hợp trẻ để nhận xét cuối buổi
chơi
- Thu dọn đồ chơi cùng trẻ
- Thu dọn đồ dùng đồ chơi, thu
hút trẻ phụ giúp sắp xếp đồ dùng
đồ chơi
III/ Nhiệm vụ:
• Phương pháp hướng dẫn

TCXD:
- Tổ chức cho trẻ quan sát, tham quan mơ hình ngã tư đường phố,với
các loại xe, tín hiệu đèn, cây, biển báo …
Biện pháp: Cùng với trẻ chuẩn bị các vật liệu để xây
TCNT:
- Hướng dẫn trẻ vẽ, làm thiêp, gói q tặng. Trang trí thiệp mời bác sĩ
khám bệnh
- Hát múa các bài hát về cơ, bà, mẹ, phụ nữ (Mùng 8/ 3, bơng tặng
cơ,ngày vui mùng 8/3…)
Biện pháp: Cô phối hợp cùng trẻ thực hiện, gợi ý cho trẻ cách

×