Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Đàn ghita của Loxca

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (635.65 KB, 10 trang )




I.Giới thiệu chung:
Thanh Thảo
-
Vài nét về tiểu sử:
-
Sự nghiệp văn chương:
-
Đặc điểm thơ:
2.Tác phẩm:
1.Tác giả:
-
Xuất xứ:
-
Nghệ sỹ Lor-ca:
-
Giá trị bài thơ:
Hỏi: Nêu xuất xứ TP? Qua đó
nêu một vài nét về người nghệ sỹ
Lor-ca ?

II. Đọc - Hiểu văn bản:
Thanh Thảo
2.Bố cục:
1.Hướng dẫn đọc văn bản:
(3 đoạn) Hỏi: Theo em bài thơ có thể chia
thành mấy đọan? Đặt tiêu đề cho
mỗI đoạn?
a. Đoạn 1:(6 dòng đầu)


- Lor-ca một nghệ sỹ tự do Lor-ca.
b. Đoạn 2: (tiếp theo -> Không ai chôn cất tiếng đàn)
- Cái chết của Lor-ca.
c. Đoạn 3: (còn lại)
- Niềm xót thương và suy tư về cuộc giả từ của Lor-ca

II. Đọc - Hiểu văn bản:
Thanh Thảo
3. Phân tích:
Hỏi: Cảm nhận chung của em về
bài thơ?
GV: Định hướng về :thể thơ;
cảm xúc; h/ảnh thơ,…
*
a. Nghệ sỹ tự do Lor-ca.
Hỏi: Lor-ca được miêu tả như thế
nào qua 6 dòng đầu?
-> Nghệ thuật: sử dụng những yếu tố biểu tượng…
làm nỗi bật h/ảnh về con người
*Lor-ca được miêu tả trên cái nền rộng lớn của văn
hoá Tây Ban Nha:
+H/ảnh: áo choàng đỏ gắt; Vầng trăng; yên ngựa; cô
gái Di Gan; Nốt nhạc ghi ta: li-a li-a…

II. Đọc - Hiểu văn bản:
Thanh Thảo
3. Phân tích:
Hỏi: Vì sao khi m/tả về người nghệ
sỹ Lor-ca, Thanh Thảo lại gắn bóng
dáng Lor-ca với h/ảnh “tiêng đàn”

và “áo choàng đỏ gắt”
a. Nghệ sỹ tự do Lor-ca.
*Lor-ca được miêu tả trên cái nền rộng lớn của văn
hoá Tây Ban Nha:
*Vì: +…
+…
…sự đồng cảm của Thanh Thảo vớI người nghệ sỹ
Lor-ca
*Nhận xét:…

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×