Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Hoàn thiện hoạt động kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB NSĐP tại KBNN đà nẵng (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN THỊ LỆ HẰNG

HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT
THANH TOÁN VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
CƠ BẢN NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG TẠI
KHO BẠC NHÀ NƯỚC ĐÀ NẴNG

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 60.34.02.01

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Đà Nẵng - Năm 2019


Công trình được hoàn thành tại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Võ Thị Thúy Anh

Phản biện 1: TS. Đinh Bảo Ngọc
Phản biện 2: TS. Lê Công Toàn
.

Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp
Thạc sĩ Tài chính – Ngân hàng họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại
học Đà Nẵng vào ngày 17 tháng 8 năm 2019


Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng;
- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng.


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Với những hạn chế của những nghiên cứu trước đây và nhận
thức được rằng vốn đầu tư XDCB (XDCB) có vị trí quan trọng đối
với nền kinh tế của tất cả các nước trên thế giới, đặc biệt đối với các
nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Vốn đầu tư XDCB có ý
nghĩa hết sức quan trọng đối với sự thành công trong chiến lược phát
triển kinh tế – xã hội của Đảng và Nhà nước đã đề ra, nhằm khai thác
và sử dụng có hiệu quả các tài nguyên khoáng sản, lao động, đất đai,
vốn và các nguồn lực khác trong xã hội, đồng thời bảo vệ và phát
triển môi trường sinh thái để tăng cường cơ sở vật chất cho sự phát
triển bền vững. Vốn đầu tư XDCB là một trong những nhân tố cơ bản
tạo nên lực lượng sản xuất ngày càng có trình độ cao hơn, các ngành
kinh tế tăng trưởng nhanh, có cơ hội đổi mới kỹ thuật và công nghệ
để nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất kinh doanh, góp phần
nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Với vai trò
quan trọng như thế nên từ lâu quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN
bao gồm nguồn vốn NSTW và NSĐP đã được các cấp quan tâm chú
trọng đặc biệt.
Kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2000 KBNN thực hiện vai trò là
cơ quan kiểm soát thanh toán vốn đầu tư XDCB từ NSTW và NSĐP.
Trước tình hình nguồn thu NSNN có dấu hiệu sụt giảm, tồn quỹ ngân
sách xuống thấp, để đảm bảo khả năng thanh toán, Chính phủ đã đề
ra nhiều biện pháp điều hành ngân sách ảnh hưởng rất lớn đến công

tác KSC vốn đầu tư XDCB từ NSTW nói chung và NSĐP nói riêng
của hệ thống KBNN. Để tiếp tục tăng cường công tác KSC NSĐP,
KBNN đã luôn thực hiện tốt vai trò của mình, ban hành quy định,
xây dựng và thực hiện cơ chế chính sách quản lý đến việc xây dựng
quy trình, thủ tục cấp phát và quản lý sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả


2
sử dụng NSĐP và tác động tích cực đến công tác KSC NSĐP. Bên
cạnh những thành tựu đã đạt được, trong công tác KSC vốn đầu tư
XDCBvẫn còn nhiều hạn chế và bộc lộ nhiều bất cập như: Cơ chế
chính sách chưa đồng bộ, công tác kiểm tra giám sát đầu tư chưa triệt
để, tình trạng lãng phí, thất thoát vốn trong đầu tư XDCB còn xảy ra,
nhiều biểu hiện tiêu cực trong quản lý đầu tư thi công công trình;
chất lượng ở một số công trình còn thấp, gây lãng phí và kém hiệu
quả trong đầu tư.
Hoạt động KSC vốn đầu tư XDCB từ NSĐP qua KBNN Đà
Nẵng trước đây chưa được tập trung vào một đầu mối mà được phân
công cho 2 bộ phận để thực hiện (phòng, bộ phận KSC thực hiện
KSC vốn đầu tư; phòng, bộ phận kế toán thực hiện KSC các khoản
chi thường xuyên). Với mô hình tổ chức công tác KSC vốn đầu tư
XDCB như trên mặc dù tương đối phù hợp với đặc thù hoạt động của
hệ thống KBNN Đà Nẵng trong giai đoạn vừa qua, nhưng vẫn có
những tồn tại, hạn chế nhất định như: Chưa thật sự tạo thuận lợi cho
các đơn vị sử dụng ngân sách, các chủ đầu tư, ban quản lý dự án
trong việc giao dịch thanh toán với các đơn vị, đặc biệt là đối với
trường hợp đơn vị sử dụng NSĐP được giao cả dự toán chi thường
xuyên, chi đầu tư và những trường hợp chương trình, dự án được
giao cả vốn đầu tư và kinh phí thường xuyên; chưa đảm bảo nguyên
tắc tách bạch giữa nghiệp vụ KSC và nghiệp vụ kế toán. Tại Quyết

định số 26/2015/QĐ-TTg ngày 08/7/2015 của Thủ tướng Chính phủ
quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức bộ
máy của KBNN đã giao một số nhiệm vụ mới cho KBNN. Theo đó,
KBNN Đà Nẵng có nhiệm vụ tổng hợp, lập báo cáo quyết toán
NSNN hàng năm và thí điểm triển khai nghiên cứu xây dựng và tổ
chức thực hiện đề án “Thống nhất đầu mối kiểm soát các khoản chi
NSNN trong hệ thống KBNN”.


3
Đề án được KBNN bắt đầu triển khai xây dựng từ năm
2015 và đến ngày 10/7/2017, Tổng Giám đốc KBNN đã ban hành
Quyết định số 3219/QĐ-KBNN về việc phê duyệt đề án “Thống nhất
đầu mối kiểm soát các khoản chi NSNN qua hệ thống KBNN”, đồng
thời hoàn thiện và ban hành Quy trình nghiệp vụ thống nhất KSC
NSNN qua KBNN theo Quyết định số 4377/QĐ-KBNN ngày
15/9/2017 của Tổng Giám đốc KBNN làm cho quá trình kiểm soát
thanh toán vốn đầu tư XDCB thay đổi. Bên cạnh đó việc sửa đổi luật
NSNN cũng làm thay đổi phân cấp nhiệm vụ thu và chi, mối quan hệ
giữa các cấp ngân sách nên phân cấp quản lý NSNN thay đổi, đẩy
mạnh phân cấp cho địa phương để chủ động thực hiện nhiệm vụ phát
triển kinh tế- xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng, an ninh trên địa
bàn và thực hiện các chính sách an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo,
đi đôi với việc tăng cường hướng dẫn, kiểm tra, giám sát thực hiện
của các cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực NSNN. Thực tế đó
đã đặt ra yêu cầu cấp thiết trong việc nghiên cứu công tác KSC vốn
đầu tư XDCB từ NSĐP qua KBNN.
Đối với thành phố Đà Nẵng – Đô thị loại I cấp Quốc gia được
xác định là Trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội của khu vực
miền Trung – Tây Nguyên thì nguồn vốn NSNN dành cho đầu tư

XDCB hàng năm rất lớn. KBNN Đà Nẵng không chỉ kiểm soát thanh
toán vốn đầu tư cho các ban quản lý dự án sử dụng NSĐP, mà còn
phải kiểm soát thanh toán cho nhiều chủ đầu tư, ban quản lý là các
đơn vị thuộc các Bộ, ngành trung ương có nhiệm vụ quản lý các dự
án đầu tư XDCB trên địa bàn các tỉnh miền Trung – Tây Nguyên.
Mặt khác, UBND thành phố Đà Nẵng được hỗ trợ, huy động vốn đầu
tư từ khá nhiều nguồn vốn. Do đó, ngoài việc phải tuân thủ nghiêm
các quy định về công tác kiểm soát, thanh toán vốn đầu tư XDCB
thuộc NSNN do Chính phủ, Bộ tài chính, KBNN ban hành, KBNN


4
Đà Nẵng còn phải thực hiện theo một số các văn bản về quản lý đầuợng hoàn thành
Giai đoạn 2015 - 2018 Kho bạc Nhà nước Đà Nẵng đã thực
hiện quy trình kiểm soát thanh toán khối lượng hoàn thành theo
Quyết định số 282/QĐ – KBNN, ban hành ngày 20/4/2012 về Quy
trình kiểm soát thanh toán vốn đầu tư và vốn sự nghiệp có tính chất
đầu tư trong nước qua hệ thống Kho bạc Nhà nước.
2.2.5. Thực trạng kiểm soát quyết toán vốn ứng trước
Trong kiểm soát chi, công tác quyết toán vốn ứng trước rất
quan trọng, đảm bảo an toàn vốn và mục tiêu sử dụng vốn. Khi dự
án, công trình hoàn thành đã được phê duyệt quyết toán vốn đầu tư,
KBNN Đà Nẵng tiến hành kiểm tra đối chiếu số vốn đã chi cho dự
án, công trình.
2.2.6. Kết quả đạt được
a. Các chỉ tiêu định lượng
Bảng 2.1. Kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản qua Kho bạc Nhà
nước Đà Nẵng giai đoạn 2015 - 2018
ĐVT: Tỷ đồng, %
ST

T

Chỉ tiêu

1 NSNN
2

Ngân sách
TW

2015

Tỷ
trọng

2016

Tỷ
trọng

2017

Tỷ
trọng

2018

Tỷ
trọng


5,512

100

6,395

100

6,943

100

7,618

100

901

16

1,096

17

1,501

22

1,626


21

4,611

84

5,299

83

5,442

78

5,992

79

Ngân sách
3 địa
phương

(Nguồn: KBNN Đà Nẵng)


14
Bảng 2.3. Tỷ lệ tạm ứng vốn đầu tư xây dựng cơ bản ngân sách
địa phương giai đoạn 2015 - 2018
ĐVT: Tỷ đồng, %
STT

Chỉ tiêu
2015
2016
2017
2018
1
Kế hoạch vốn đầu tư
4,611
5,299
5,442
5,992
2
Vốn tạm ứng
1,907
3,136
3,635
4,194
3
Tỷ lệ tạm ứng
41
59
67
70
(Nguồn: KBNN Đà Nẵng)
Bảng 2.4. Tình hình thu hồi tạm ứng vốn đầu tư xây dựng cơ bản
từ ngân sách địa phương qua KBNN Đà Nẵng
ĐVT: Tỷ đồng, %
STT
Nguồn vốn
2015 2016 2017 2018

Tổng số vốn tạm ứng trong
1
1,907 3,136 3,635 4,194
năm
2
Số vốn tạm ứng đã thu hồi
1,362 2,265 2,678 3,146
Dư tạm ứng còn lại đến cuối
3
545
871
957 1,049
năm
4
Tỷ lệ thu hồi tạm ứng
71
72
74
75
(Nguồn: KBNN Đà Nẵng)
Tình hình số sai phạm hồ sơ thực tế
Bảng 2.5. Tình hình từ chối thanh toán vốn đầu tư xây dựng cơ
bản từ ngân sách địa phương qua Kho bạc nhà nước Đà Nẵng
STT
1
2
3

Chỉ tiêu
Số hồ sơ đề nghị

thanh toán
Số hồ sơ bị từ
chối
Số hồ sơ được
thanh toán

Đơn
vị
Hồ

Hồ

Hồ


Năm
2015

Năm
2016

Năm
2017

Năm
2018

15,876

16,565


13,921

15,876

350

290

210

200

15,526

16,275

13,711

15,676

(Nguồn: KBNN Đà Nẵng)


15
Bảng 2.6. Tổng hợp tình hình từ chối thanh toán chi đầu tư XDCB
tại KBNN Đà Nẵng giai đoạn 2015 - 2017
ĐVT: Tỷ, %
Năm


Kế hoạch
vốn

Thanh
toán
KLHT

Số tiền từ Tỷ lệ số tiền bị từ
chối thanh
chối so với số
toán
tiền thanh toán

2015

4,611

4,038

61

1,5

2016

5,299

4,366

57


1,3

2017

5,442

4,539

45

1

2018

5,992

5,256

43

0,8

(Nguồn: KBNN Đà Nẵng)
b. Các chỉ tiêu định tính
Bảng 2.7. So sánh ý kiến đánh giá của khách hàng và cán bộ kho
bạc về tình hình cải cách hành chính

STT


1

2

3

Chỉ tiêu đánh giá

Thái độ của cán bộ công
chức, viên chức KBNN trong
giao dịch tốt hơn.
Kỹ năng nghiệp vụ của cán
bộ công chức, viên chức
trong giao dịch được nâng
cao hơn.
Phong cách phục vụ của cán
bộ công chức, viên chức
KBNN trong giao dịch tốt

Giá trị trung
bình
Cán
Khách
bộ kho
hàng
bạc

Mức ý
nghĩa
Sig. (2tailed)


3,65

3,42

0,229

3,34

3,33

0,980

3,52

3,83

0,11


16

STT

4
5

6

Chỉ tiêu đánh giá


Giá trị trung
bình
Cán
Khách
bộ kho
hàng
bạc

hơn, chủ động hơn.
Mức độ, quy trình của thủ
tục ngày càng đơn giản hơn.
Mức độ đáp ứng giao dịch
thuận tiện hơn
Cơ sở vật chất, tiện nghi đáp
ứng giao dịch càng ngày
càng hoàn thiện hơn.

Mức ý
nghĩa
Sig. (2tailed)

3,35

3,58

0,179

3,62


3,83

0,252

3,58

4,08

0,03

2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI
VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH ĐỊA
PHƯƠNG QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC ĐÀ NẴNG
2.3.1.Thành công đạt được
Hoạt động kiểm soát chi đầu tư XDCB từ NSĐP qua KBNN
Đà Nẵng thời gian qua có thể thấy được một số kết quả như sau:
KBNN Đà Nẵng đã dần hoàn thiện các quy trình quản lý, kiểm
soát cam kết chi, kiểm soát tạm ứng vốn, kiểm soát thanh toán khối
lượng hoàn thành, kiểm soát quyết toán vốn ứng trước trong chi vốn
đầu tư XDCB từ NSĐP.
KBNN Đà Nẵng là một trong những đơn vị đầu tiên ứng dụng
thành công công nghệ thông tin
KBNN đã chủ động phối hợp với các chủ đầu tư, các cơ quan
chuyên môn của Bộ, ngành, địa phương
Thời gian giải ngân các khoản chi đầu tư XDCB được rút ngắn


17
đáng kể.
Công tác cải cách hành chính thực hiện có hiệu quả với các

quy định mới về việc cải tiến nội dung
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân
Thứ nhất, chưa thống nhất quy trình kiểm soát cho từng loại
vốn, hình thức đấu thầu tại một số KBNN huyện
Thứ hai, công tác kiểm soát chi đầu tư XDCB còn chưa phát
hiện hết các vi phạm trong đầu tư xây dựng cơ bản.
Thứ ba, tỷ lệ tạm ứng VĐT XDCB từ NSĐP của KBNN Đà
Nẵng thời gian qua luôn ở mức thấp
Thứ tư, Các KBNN trực thuộc và chủ đầu tư còn gặp nhiều
khó khăn
Thứ năm, KBNN Đà Nẵng vẫn còn tình trạng quá tải đặc biệt
vào thời điểm cuối năm
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Trên cơ sở lý luận khoa học về công tác kiểm soát chi đầu tư
xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước qua KBNN,
Chương 2 đã phân tích, đánh giá thực trạng công tác kiểm soát chi
đầu tư xây dựng cơ bản từ NSĐP qua KBNN Đà Nẵng trong giai
đoạn từ 2015 - 2017.
Công tác kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản qua Kho bạc
nhà nước Đà Nẵng trong những năm qua đã đạt được một số kết quả
nhất định như: kiểm soát chặt chẽ các khoản chi; Quy trình nghiệp vụ
kiểm soát, thanh toán đã đơn giản hóa so với trước đây; Chất lượng
đội ngũ CBCC KBNN tăng về số lượng và chất lượng...
Tuy nhiên, công tác kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản qua
KBNN Đà Nẵng còn bộc lộ một số tồn tại hạn chế: Quy trình kiểm


18
soát, thanh toán vốn đầu tư chưa phù hợp với tình hình thực tiễn;
Trách nhiệm và năng lực chuyên môn của đội ngũ CBCC chỉ mới cơ

bản đáp ứng yêu cầu công việc; Việc chấp hành về công tác quản lý
chi NSNN của một số chủ đầu tư (Ban quản lý dự án) vẫn chưa đúng
với quy định… từ đó ảnh hưởng đến hiệu quả công tác kiểm soát chi
đầu tư xây dựng cơ bản tại KBNN Đà Nẵng.


19
CHƯƠNG 3
KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KSC VỐN ĐẦU
TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG
QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC ĐÀ NẴNG
3.1. ĐỊNH HƯỚNG
3.1.1. Mục tiêu
Trong công tác kiểm soát chi mục tiêu trọng tâm đặt ra là hiện
đại, đảm bảo mọi khoản chi của NSNN và các đơn vị giao dịch được
tiến hành thuận lợi, an toàn, nhanh chóng, chính xác và hiệu quả.
Thực hiện giảm dần các giao dịch bằng tiền mặt, tăng dần tỷ lệ giao
dịch bằng tài khoản, thanh toán qua tài khoản.
3.1.2. Định hướng
a. Định hướng chung của Kho bạc Nhà nước giai đoạn 2011
- 2020
Một là, Phát triển KBNN ổn định, an toàn và hiện đại trên cơ
sở hoàn thiện đồng bộ các chức năng cơ bản
Hai là, Chiến lược phát triển KBNN đặt trong tổng thể chung
Ba là, Chiến lược phát triển KBNN phải được triển khai trên
cơ sở đổi mới triệt để, toàn diện các lĩnh vực
Bốn là, Hoạt động của KBNN phải tiến tới các chuẩn mực,
thông lệ tiên tiến trên thế giới trong lĩnh vực kho bạc, đáp ứng yêu
cầu hợp tác và hội nhập quốc tế trong lĩnh vực cải cách tài chính
công. Hoạt động của KBNN phải đạt các mục tiêu chung

b. Những nhiệm vụ trọng tâm trong giai đoạn 2011 - 2020
Thứ nhất, tiếp tục siết chặt kỷ luật, kỷ cương và cơ cấu lại
NSNN, nợ công; nâng cao hiệu lực, hiệu quả, tính chủ động, bền
vững của NSNN.


20
Thứ hai, tập trung nguồn lực để xây dựng đề án, chính sách
thực hiện Chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020 đảm bảo đúng
mục tiêu, yêu cầu.
Thứ ba, thực hiện đồng bộ các giải pháp để tổng hợp, lập báo
cáo tài chính nhà nước đầu tiên.
Thứ tư, đẩy mạnh công tác cải cách hành chính.
Thứ năm, đảm bảo an ninh, an toàn tiền và tài sản nhà nước
giao cho KBNN quản lý.
Thứ sáu, trong công tác quản lý nội bộ, hệ thống KBNN tiếp
tục tăng cường kỷ luật, kỷ cương, nâng cao trách nhiệm người đứng
đầu đơn vị và nêu cao tinh thần gương mẫu, nêu gương trong thực thi
công vụ;
Thứ bảy, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt
động nghiệp vụ và quản lý nội bộ.
Thứ tám, thực hiện có hiệu quả hoạt động hợp tác quốc tế.
c. Định hướng hoạt động kiểm soát chi của Kho bạc Nhà
nước Đà Nẵng
Thứ nhất là hoàn thiện cơ chế chính sách, quy trình nghiệp vụ
về kiểm soát chi NSNN qua KBNN và đẩy mạnh ứng dụng CNTT
Thứ hai là tiếp tục triển khai mở rộng các dịch vụ công (DVC)
trực tuyến của KBNN
Thứ ba là xây dựng chương trình kiểm soát chi đầu tư theo mô
hình quản lý dữ liệu tập trung

Thứ tư là thực hiện nguyên tắc thanh toán, chi trả trực tiếp chi
NSNN cho người cung cấp hàng hóa
3.2. KHUYẾN NGHỊ
3.2.1. Hoàn thiện công tác tổ chức kiểm soát
Hoàn thiện mô hình phòng Kiểm soát chi NSĐP với chức năng


21
chính là kiểm soát thanh toán tất cả các khoản chi tiêu.
Thực hiện triệt để quy định kiểm soát chi đối với các dự án
được đầu tư từ nhiều nguồn vốn thuộc nhiều cấp ngân sách (tỉnh,
huyện, xã) sẽ phân cấp
3.2.2. Hoàn thiện nội dung kiểm soát
Hoàn thiện kiểm soát tạm ứng và thu hồi tạm ứng, đối với tạm
ứng chi bồi thường hỗ trợ giải phóng mặt bằng quy định thời gian và
trách nhiệm hoàn tạm ứng trong một phương án bồi thường hỗ trợ
giải phóng mặt bằng.
Để hoàn thiện nội dung kiểm soát chi cần hợp nhất quy trình
kiểm soát cam kết chi NSNN và quy trình kiểm soát thanh toán vốn
đầu tư thành một quy trình chung.
3.2.3. Hoàn thiện thủ tục hành chính
Áp dụng dần các tiêu chuẩn vào kiểm soát chi NSNN để thay
đổi tác phong, lề lối làm việc của cán bộ, nhân viên, hiệu quả công
việc được nâng lên mà còn tạo sự tin cậy về tính chuyên nghiệp, an
toàn cho chính khách hàng khi đến giao dịch với KBNN Đà Nẵng.
3.2.4. Nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực xử lý công
việc của cán bộ kho bạc
Nâng cao năng lực, trình độ, chất lượng xử lý công việc của
cán bộ KBNN Đà Nẵng bằng cách thường xuyên mở các lớp đào tạo
ngắn hạn, đào tạo chuyên ngành, tập huấn nghiệp vụ, bồi dưỡng cập

nhật kiến thức mới.
Về nghiệp vụ, tập trung đi sâu hướng dẫn nội dung kiểm soát,
phương pháp kiểm soát và các vấn đề liên quan đến khía cạnh kinh tế
đầu tư.
3.3. KIẾN NGHỊ
3.3.1. Đối với Chính phủ


22
3.3.2. Đối với Bộ Tài chính
3.3.3. Đối với UBND thành phố Đà Nẵng
3.3.4. Đối với Kho bạc Nhà nước
3.3.5. Đối với các chủ đầu tư, ban quản lý dự án
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trong chương 3 đã trình bày định hướng, phương hướng hoàn
thiện công tác kiểm soát chi đầu tư XDCB từ NSNN qua KBNN Đà
Nẵng bao gồm định hướng, phương hướng và giải pháp cụ thể.
Bên cạnh đó, từ những hạn chế, tồn tại tại đã phân tích trong
chương 2, tác giả đã đề xuất những giải pháp chính nhằm hoàn thiện
công tác kiểm soát chi đầu tư XDCB từ NSĐP qua KBNN Đà Nẵng
trong thời gian sắp tới.


23
KẾT LUẬN
Hoạt động kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSĐP
qua KBNN là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhằm đảm bảo
sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả, tránh hiện tượng lãng phí,
thất thoát vốn, giảm thiểu rủi ro để nguồn vốn được sử dụng đúng
định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy công tác hoàn

thiện quy trình kiểm soát chi vốn đầu tư XDCB từ NSĐP qua Kho
bạc Nhà nước là hết sức cần thiết đối với thành phố Đà Nẵng trong
giai đoạn hiện nay. Qua quá trình thực hiện nghiên cứu, luận văn rút
ra một số kết luận như sau:
Thứ nhất, luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn
về công tác kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản từ NSĐP qua kho
bạc nhà nước. Trong đó đã trình bày khái quát về ngân sách địa
phương, nguồn vốn từ ngân sách địa phương, nội dung, các tiêu chí
đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kiểm soát chi đầu
tư xây dựng cơ bản từ NSĐP qua hệ thống Kho bạc nhà nước.
Thứ hai, luận văn đã phân tích, đánh giá thực trạng công tác
kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSĐP qua KBNN Đà
Nẵng. Qua phân tích, đánh giá thực trạng đã rút ra được kết quả và
một số hạn chế cần khắc phục như:
Công tác kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản từ NSĐP qua
Kho bạc Nhà nước Đà Nẵng thời gian qua đã thực hiện một cách
nghiêm túc đảm bảo đúng quy trình theo quy định của KBNN Việt
Nam, tuy nhiên trên thực tế công tác này vẫn gặp nhiều khó khăn do
hệ thống văn bản pháp luật chưa đồng bộ, quy trình kiểm soát chi vẫn
còn một số vấn đề chưa hợp lý đặc biệt là sự phân công trách nhiệm
của từng tổ bộ phận, cụ thể.
Đội ngũ cán bộ làm công tác kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ




×