Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bài 4 chuyển động thẳng biến đổi đều (p2) TL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.5 KB, 3 trang )

Nhớ follow Facebook và Like Fanpage để cập nhật thêm thông tin bài giảng và tài liệu nhé !!!

BÀI 4: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (P2)
(LÝ THUYẾT BÀI GIẢNG )
Facebook: Giáo Viên Vật Lý * Group: 2K4 - CỘNG ĐỒNG HỌC TẬP HỌC SINH LỚP 10

Dạng 1: Xác định những đại lượng cơ bản: quãng đường, vận tốc, gia tốc và thời gian

Vận dụng các công thức sau:

- Phương trình vận tốc:

𝑣 = 𝑣0 + 𝑎𝑡

1

- Quãng đường chuyển động:

𝑠 = 𝑣0 𝑡 + 2 𝑎𝑡 2

- Hệ thức độc lập với thời gian:

𝑣 2 − 𝑣02 = 2𝑎𝑠

- Tốc độ trung bình
𝑣𝑡𝑏 =

𝑣1 + 𝑣2
2

Trong đó:


+ a.v > 0 nếu là CHUYỂN ĐỘNG THẲNG NHANH DÂN ĐỀU
+ a.v < 0 nếu là CHUYỂN ĐỘNG THẲNG CHẬM DÂN ĐỀU

Dạng 2: Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ n và trong n giây

Quãng đường vật đi được trong giây thứ n
1

- Tính quãng đường vật đi trong n giây: S1 = v0 n + 2 an2
1

- Tính quãng đường vật đi trong (n – 1) giây: S2 = v0 (n − 1) + 2 a(n − 1)2
- Tính quãng đường vật đi trong giây thứ n: ∆S = S1 − S2

CVL – HỌC ĐỂ KHÁC BIỆT

1


Nhớ follow Facebook và Like Fanpage để cập nhật thêm thông tin bài giảng và tài liệu nhé !!!

Quãng đường vật đi trong n giây cuối.
1

- Tính quãng đường vật đi trong t giây: S1 = v0 t + 2 at 2
1

- Tính quãng đường vật đi trong (t – n) giây: S2 = v0 (t − n) + 2 a(t − n)2
- Tính quãng đường vật đi được trong n giây cuối: ∆S = S1 − S2


Dạng 3: Viết phương trình chuyển động, bài toán khoảng cách hai vật

Tương tự như viết phương trình của chuyển động thẳng đều, ta vẫn phải thực hiện các bước cơ bản
- Chọn hệ quy chiếu nếu đề bài chưa chọn
- Dựa vào các dữ kiện bài toán và hệ quy chiếu đã chọn để xác định các giá ban đầu (tọa độ, vận tốc, thời gian)
và xác định gia tốc a
- Đưa các giá trị vào phương trình có dạng:

1
𝑥 = 𝑥0 + 𝑣0 𝑡 + 𝑎𝑡 2
2

Lưu ý:
Dấu của v phụ thuộc vào chiều chuyển động của vật so với chiều dương mà ta chọn.
Dấu của a phụ thuộc vào tính chất của chuyển động (Nhanh hoặc chậm dần đều).

Dạng 4: Bài toàn đồ thị của chuyển động thẳng biến đổi đều
- Đồ thị gia tốc – thời gian.
Là đường thẳng song song với trục thời gian
Diện tích S được giới hạn bởi đường thẳng a và trục thời gian từ t0 đến t biểu diễn vận tốc tức thời đạt
được tại thời điểm t

CVL – HỌC ĐỂ KHÁC BIỆT

2


Nhớ follow Facebook và Like Fanpage để cập nhật thêm thông tin bài giảng và tài liệu nhé !!!

- Đồ thị vận tốc – thời gian

Là đường thẳng xiên góc, tạo với trục thời gian một góc alpha
𝒂 = 𝒕𝒂𝒏𝜶 =

𝒗 − 𝒗𝟎
𝒕𝟏

Diện tích giới hạn bởi đường v(t) và trục thời gian từ t0 đến t biểu diễn quãng đường vật đi được từ t0 đến t

- Đồ thị tọa độ - thời gian
Phương trình tọa độ của vật có dạng
1
𝑥 = 𝑥0 + 𝑣0 𝑡 + 𝑎𝑡 2
2
Do đó nhận thấy rằng, tọa độ của vật biến đổi theo hàm bậc hai của thời gian, vậy đồ thị sẽ có dạng là một phần
của parabol

CVL – HỌC ĐỂ KHÁC BIỆT

3



×