Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

04 vật chế và di truyền cấp độ tế bào DONE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.75 KB, 13 trang )

VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN CẤP ĐỘ TẾ BÀO
VẬT CHẤT DI TRUYỀN CẤP ĐỘ TẾ BÀO
Câu 1. (THPT chuyên sư phạm Hà Nội – 2016) Đoạn ADN cuốn quanh một nucleoxome có đặc điểm?
1
1
A. Cuộn quanh 2 vòng quanh lõi histon
B. Chứa 15 – 85 cặp nucleotit
C. Chứa 146 cặp bazo nito
D. Sợi ADN mạch đơn
Câu 2. (THPT Đào Duy Từ – 2016) Có bao nhiêu nhận định đúng về NST giới tính ở động vật?
(1) NST giới tính chỉ tồn tại trong các tế bào sinh dục, không tồn tại ở tế bào xôma
(2) Ở tất cả các loài động vật, con cái có cặp NST XX, con đực có cặp NST XY
(3) NST giới tính chỉ mang gen quy định tính đực cái
(4) NST giới tính cũng có khả năng tự nhân đôi, phân li, tổ hợp như mọi NST thường
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 3. (THPT Quảng Xương – 2016) Trong cá mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở
sinh vật nhân thực, mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 700 nm?
A. Sợi cơ bản
B. Vòng xếp cuộn
C. Sợi nhiễm sắc
D. Cromatit
Câu 4. (THPT Quảng Xương – 2016) Trong các phát biểu sau:
(1) Nhiễm sắc thể giới tính tồn tại trong cả tế bào sinh dục và tế bào xôma
(2) Trên nhiễm sắc thể giới tính, ngoài các gen quy định tính đực, cái còn có các gen quy định tính
trạng thường
(3) Ở tất cả các loài động vật, cá thể cái có cặp nhiễm sắc thể giới tính XX, cá thể đực có cặp nhiễm
sắc thể giới tính XY
(4) Ở tất cả các loài động vật, cá thể cái có cặp nhiễm sắc thể giới tính chỉ gồm một cặp tương đồng,


giống nhau giữa giới đực và giới cái
Số phát biểu đúng về nhiễm sắc thể giới tính ở động vật?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 5. (THPT Quảng Xương – 2016) Nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân chuẩn được cấu tạo nhiễm sắc gồm:


1. ARN
2. Prôtêin loại histon
3. ADN
4. Lipit
Các thành phần có trong NST ở sinh vật nhân chuẩn là:
A. 2 và 4
B. 2 và 3
C. 1 và 3
D. 1 và 4
Câu 6. (THPT Quảng Xương – 2016) Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về
NST giới tính ở động vật?
1. NST giới tính chỉ có ở tế bào sinh dục
2. NST giới tính chủ chứa các gen quy định tính trạng giới tính
3. Hợp tử mang cặp NST giới tính XY bao giờ cũng phát triển thành cơ thể đực
4. NST giới tính có thể bị đột biến về cấu trúc và số lượng
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Câu 7. (THPT Yên Thế – 2016) Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về nhiễm
sắc thể giới tính ở động vật?

1. Nhiễm sắc thể giới tính chỉ có ở tế bào sinh dục
2. Nhiễm sắc thể giới tính chỉ chứa các gen quy định tính trạng giới tính
3. Hợp tử mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY bao giờ cũng phát triển thành cơ thể đực
4. Nhiễm sắc thể giới tính có thể bị đột biến về cấu trúc và số lượng
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Câu 8. (THPT Yên Thế – 2016) Cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể gồm ADN và prôtêin histon được
xoắn lần lượt theo các cấp độ
A. ADN + histôn → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → nuclêôxôm → sợi crômatit → NST
B. ADN + histôn → nuclêôxôm → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → sợi crômatit → NST
C. ADN + histôn → sợi cơ bản → nuclêôxôm → sợi nhiễm sắc → sợi crômatit → NST
D. ADN + histôn → nuclêôxôm → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → sợi crômatit → NST.
Câu 9. (THPT Lý Thái Tổ – 2016) Mức xoắn 3 của nhiễm sắc thể là?
A. Sợi cơ bản, đường kính 10 nm
B. Sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30 nm
C. Siêu xoắn, đường kính 300 nm
D. Crômatít, đường kính 700 nm
Câu 10. (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc – 2016) Thành phần hóa học của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực
gồm?
A. ADN và prôtêin không phải loại histon
B. ARN và prôtêin loại histon
C. ARN và prôtêin không phải loại histon
D. ADN và prôtêin loại histon


Câu 11. (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc – 2016) Trong cấu trúc nhiễm sắc thể của sinh vật nhân thực, đơn vị cấu
trúc gồm một đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit quấn quanh 8 phân tử prôtêin histon được gọi là?
A. Sợi cơ bản

B. Sợi nhiễm sắc
C. Nuclêôxôm
D. Crômatit
Câu 12. (Sở GD&ĐT Quảng Ninh – 2016) Khi nói về cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật
nhân thực, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tại kỉ giữa nguyên phân, nhiễm sắc thể kép gồm 2 cromatit co xoắn cực đại
B. Cấu trúc siêu xoắn của nhiễm sắc thể có đường kính khoảng 30nm
C. Nhiễm sắc thể có cấu trúc xoắn qua nhiều cấp độ khác nhau
D. Đơn vị cấu trúc cơ bản của nhiễm sắc thể là nucleoxom
Câu 13. (Sở GD&ĐT Bắc Ninh – 2016) Điều nào sau đây là đúng khi nói về nhiễm sắc thể giới tính?
A. Trên nhiễm sắc thể giới tính chỉ chứa các gen quy định giới tính
B. Ở giới cái nhiễm sắc thể giới tính luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng
C. Ở người, trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y, các gen tồn tại không thành từng
cặp alen
D. Trên nhiễm sắc thể giới tính, ngoài các gen quy định tính đực, cái còn có các gen quy định tính trạng
thường
Câu 14. (Sở GD&ĐT Bắc Ninh – 2016) Cấu trúc của NST sinh vật nhân thực có các mức xoắn theo trật
tự
A. Phân tử ADN→ sợi cơ bản→ nuclêôxôm→ sợi nhiễm sấc→ crômatit
B. Phân tử ADN→ sợi cơ bản→ sợi nhiễm sắc→nuclêôxôm→ crômatit
C. Phân tử ADN→ nuclêôxôm→ sợi cơ bản→ sợi nhiễm sắc→ crômatit
D. Phân tử ADN→ nuclêôxôm→ sợi nhiễm sắc→ sợi cơ bản→ crômatit.
Câu 15. (Sở GD&ĐT Bắc Ninh – 2016) Sự di truyền của các tính trạng chỉ do gen nằm trên nhiễm sắc thể
Y quy định có đặc điểm gì?
A. Chỉ di truyền ờ giới dị giao tử
B. Chỉ di truyền ở giới đực
C. Chỉ di truyền ở giới cái
D. Chỉ di truyền ở giới đồng giao tử
Câu 16. (THPT chuyên Bến Tre – 2016) Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình
ở sinh vật nhân thực, mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 30 nm?

A. Vùng xếp cuộn (siêu xoắn)
B. Sợi nhiễm sắc (sợi chất nhiễm sắc)
C. Crômatit
D. Sợi cơ bản
Câu 17. (THPT chuyên Bến Tre – 2016) Hãy sắp xếp trình tự đúng để làm tiêu bản tạm thời nhiễm sắc
thể (NST) của tế bào tinh hoàn châu chấu đực:
(1) Dùng kéo cắt bỏ cánh, chân của châu chấu đực
(2) Tay trái cần phần đầu ngực, tay phải kéo phần bụng ra (tách khỏi ngực) sẽ có một số nội quan
trong đó có tinh hoàn bung ra
(3) Đưa tinh hoàn lên phiến kính, nhỏ vào đó vài giọt nước cất
(4) Dùng kim mổ tách mỡ xung quanh tinh hoàn, gạt sạch mỡ ra khỏi phiến kính
(5) Đậy lá kính, dùng ngón tay ấn nhẹ lên mặt lá kính cho tế bào dàn đều và làm vỡ tế bào để NST
bung ra. (6) Nhỏ vài giọt oocxêin axêtic lên tinh hoàn để nhuộm trong thời gian 15 - 20 phút
(7) Đưa tiêu bản lên kính để quan sát: lúc đầu dùng bội giác nhỏ để xác định các tế bào, sau đó dùng
bội giác lớn hơn
(8) Đếm số lượng và qua sát hình thái của NST
A. (1)  (2)  (4)  (3)  (5)  (6)  (7)  (8) B. (1)  (2)  (3)  (4)  (6)  (5)  (7) 
(8)
C. (1)  (2)  (3)  (4)  (5)  (6)  (7)  (8) D. (1)  (2)  (4)  (5)  (3)  (6)  (7) 
(8)
Câu 18. (THPT chuyên Hoàng Văn Thụ – 2016) Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể
điển hình ở sinh vật nhân thực, mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 30 nm?
A. Vùng xếp cuộn (siêu xoắn)
B. Sợi cơ bản
C. Sợi nhiễm sắc (sợi chất nhiễm sắc)
D. Cromatit
Câu 19. (THPT chuyên Nguyễn Trãi – 2016) Thành phần chủ yếu của NST ở sinh vật nhân thực gồm:
A. ADN mạch kép và protein loại histon
B. ADN mạch đơn và protein loại histon
C. ARN mạch đơn và protein loại histon

D. ARN mạch kép và protein loại histon
Câu 20. (THPT chuyên Nguyễn Trãi – 2016) Phát biểu nào sau đây về NST giới tính là không đúng?


A. Trên NST giới tính, ngoài các gen quy định tính đực, cái còn có các gen quy định các tính trạng
thường
B. NST giới tính có thể bị đột biến về cấu trúc và số lượng
C. ở tất cả các loài động vật có vú, cá thể cái có cặp NST giới tính XX, cá thể đực có cặp NST giới tính
XY
D. NST giới tính chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục, không tồn tại trong tế bào sinh dưỡng (tế bào xoma)
Câu 21. (THPT chuyên Nguyễn Trãi – 2016) Khi nói về NST giới tính ở động vật có vú, các phát biểu
nào sau đây là đúng?
(1) Trên vùng tương đồng của NST giới tính, gen nằm trên NST X không có alen tương ứng trên
NST Y
(2) Trên vùng không tương đồng của NST giới tính X và Y, các gen tồn tại thành từng cặp
(3) NST giới tính chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục, không tồn tại trong tế bào xoma
(4) Trên NST giới tính, ngoài các gen quy định tính đực cái còn có các gen quy định các tính trạng
thường
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 22. (THPT chuyên Quốc học Huế – 2016) Khi nói về nhiễm sắc thể ở tế bào nhân thực, có các phát
biểu sau:
(1) Cấu trúc cuộn xoắn tạo điều kiện cho sự nhân đôi nhiễm sắc thể
(2) Nhiễm sắc thể là vật chất di truyền ở cấp độ phân tử
(3) Thành phần hóa học chủ yếu của nhiễm sắc thể là ARN và prôtêin
(4) Đơn vị cấu trúc cơ bản của nhiễm sắc thể là nuclêôxôm
Số phát biểu không đúng là?
A. 2

B. 3
C. 1
D. 4
Câu 23. (THPT chuyên Nguyễn Huệ – 2016) Nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực không có chức năng
nào sau đây?
A. Lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền
B. Tham gia quá trình điều hòa hoạt động của gen thông qua các mức cuộn xoắn của NST
C. Phân chia đều vật chất di truyền cho các tế bào con trong quá trình phân bào
D. Phản ánh mức độ tiến hóa của loài sinh vật bằng số lượng NST đơn trong nhân tế bào
Câu 24. (THPT chuyên sư phạm Hà Nội – 2016) Trong cấu trúc nhiễm sắc thể của sinh vật nhân thực,
đơn vị cấu trúc gồm một đoạn ADN chứa 146 cặp nuclêôtit quấn quanh 8 phân tử prôtêin histon được gọi
là?
A. Nuclêôxôm
B. Crômatit
C. Sợi nhiễm sắc
D. Sợi cơ bản
Câu 25. (THPT chuyên sư phạm Hà Nội – 2016) Phân tử ADN mạch thẳng liên kết với protein histon
tạo ra NST, không gặp ở:
A. Nấm men
B. Lúa nước
C. Nấm linh chi
D. Vi khuẩn tả
Câu 26. (THPT chuyên Vinh – 2016) Một học sinh làm tiêu bản châu chấu đực, quan sát hình thái và số
lượng nhiễm sắc thể dưới kính hiển vi thấy có 23 nhiễm sắc thể. Nhận xét nào sau đây của học sinh là
chính xác?
A. Cặp nhiễm sắc thể giới tính của châu chấu đực là XY
B. Bộ nhiễm sắc thể của loài là 2n  24
 n –1
C. Do rối loạn giảm phân nên cơ thể mẹ đã tạo ra giao tử
 2n  1

D. Đây là đột biến lệch bội dạng
Câu 27. (THPT chuyên Vinh – 2016) Bảng sau cho biết một số thông tin về hoạt động của nhiễm sắc thể
trong tế bào lưỡng bội của một loài động vật:


Trong các phương án tổ hợp ghép đôi, phương án đúng là?
A. 1  b; 2  c;3  d; 4  a
B. 1  b; 2  d;3  c; 4  a

C. 1  a; 2  d;3  c; 4  b
D. 1  a; 2  d;3  b; 4  c
Câu 28. (THPT chuyên Vinh – 2016) Khi nói về gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính, đặc điểm nào sau
đây không đúng?
A. Gen nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể X có hiện tượng di truyền chéo
B. Các gen luôn tồn tại thành từng cặp
C. Vai trò bố, mẹ không như nhau trong quá trình hình thành kiểu hình ở đời con
D. Kết quả phép lai thuận và phép lai nghịch khác nhau
Câu 29. (Sở GD&ĐT Bắc Giang – 2016) Ở sinh vật nhân thực, vùng đầu mút của nhiễm sắc thể?
A. Là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp nhiễm sắc thể di chuyển về các cực của tế bào
B. Là vị trí duy nhất có thể xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân
C. Là những điểm mà tại đó phân tử ADN bắt đầu được nhân đôi
D. Có tác dụng bảo vệ các nhiễm sắc thể cũng như làm cho các nhiễm sắc thể không dính vào nhau
Câu 30. (Sở GD&ĐT Bắc Giang – 2016) Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về
nhiễm sắc thể giới tính ở gà?
(1) Nhiễm sắc thể giới tính chỉ có ở tế bào sinh dục
(2) Nhiễm sắc thể giới tính chỉ chứa các gen quy định tính trạng giới tính
(3) Hợp tử mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY bao giờ cũng phát triển thành cơ thể đực
(4) Nhiễm sắc thể giới tính có thể bị đột biến về cấu trúc và số lượng
A. 2
B. 3

C. 4
D. 1
Câu 31. (THPT chuyên Lam Sơn – 2016) Sau đây là một số bậc cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể
và cấu trúc của chúng:

Tổ hợp nào sau đây thể hiện mức cấu trúc của NST và kích thước tương ứng của từng mức là đúng?
A. 1  b; 2  a;3  c; 4  e;5  d
B. 1  b; 2  c;3  a; 4  e;5  d

C. 1  c; 2  b;3  a; 4  e;5  d
D. 1  a; 2  b;3  c; 4  d;5  e
Câu 32. (THPT Nghi Lộc – 2016) Giải thích nào sau đây là đúng về bộ nhiễm sắc thể của loài:
A. Trong tất cá các tế bào của mọi sinh vật, các NST luôn tồn tại thành từng cặp NST tương đồng
B. Mỗi loài có số lượng NST khác nhau
C. Loài nào tiến hóa hơn thì số lượng NST lớn hơn
D. Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về hình thái, số lượng và cấu trúc
Câu 33. (Sở GD&ĐT Kiên Giang – 2016) Các NST kép không tách qua tâm động và mỗi NST kép trong
cặp đồng dạng đang phân li ngẫu nhiên về mỗi cực dựa trên thoi vô sắc. Hoạt động nói trên của NST xảy
ra ở?
A. Kì cuối của lần giảm phân I
B. Kì sau của lần giảm phân I
C. Kì sau của nguyên phân
D. Kì sau của lần giảm phân II

BÀI TẬP VẬT CHẤT DI TRUYỀ N CẤP ĐỘ PHÂN TỬ


Câu 34. (THPT Yên Dũng – 2016) Một đoạn sợi cơ bản trong nhiễm sắc thể ở người có 10 nuclêôxôm và
9 đoạn ADN nối giữa các nuclêôxôm, trong mỗi đoạn nối có 50 cặp nucleotit. Hãy xác định chiều dài của
đoạn ADN trên?

A. 12988 Å
B. 6494 Å
C. 3247 Å
D. 3818 Å
Câu 35. (THPT Diệu Hiền – 2016) Khi quan sát một đoạn của sợi cơ bản, người ta thấy có 80 phân tử
protein histon. Theo lý thuyết, đoạn trên có bao nhiêu nucleoxom?
A. 9
B. 10
C. 7
D. 8
Câu 36. (THPT Hàn Thuyên – 2016) Trong cấu trúc phân tử của NST sinh vật nhân thực, sợi nhiễm sắc
của nhiễm sắc thể có đường kính
A. 110 Å
B. 300 nm
C. 300 Å
D. 11 nm
Câu 37. (Sở GD&ĐT Quảng Nam – 2016) Khi quan sát một đoạn của sợi cơ bản, người ta thấy có 80
phân tử protein histon. Theo lý thuyết, đoạn trên có bao nhiêu nucleoxom?
A. 10
B. 9
C. 7
D. 8
Câu 38. (THPT chuyên Quốc học Huế – 2016) Một đoạn sợi cơ bản trong nhiễm sắc thể ở người có 10
nuclêôxôm và 9 đoạn ADN nối giữa các nuclêôxôm. Trong mỗi đoạn ADN nối gồm 50 cặp nuclêôtit.
Chiều dài của đoạn phân tử ADN tương ứng là?
A. 4964 (Å)
B. 4962 (Å)
C. 6494 (Å)
D. 1530 (Å)
Câu 39. (THPT chuyên Vinh – 2016) Một đoạn xoắn kép ADN (trong cấu trúc cơ bản của sợi nhiễm sắc

thể) có chiều dài 1,3158µm tính từ nucleoxom đầu tiên đến nucleoxom cuối. Đoạn ADN nối giữa các
nucleoxom bằng nhau và tương đương 50 cặp nucleotit. Số lượng nucleoxom và đoạn ADN nối giữa các
nucleoxom có trong đoạn sợi cơ bản của nhiễm sắc thể nói trên là:
A. 20 và 19
B. 19 và 20
C. 21 và 20
D. 19 và 21
Câu 40. (THPT chuyên Bến Tre – 2016) Biết hàm lượng ADN nhân trong một tế bào sinh tinh của thể
lưỡng bội là x. Trong trường hợp phân chia bình thường, hàm lượng ADN nhân của mỗi tế bào khi đang ở
kì sau của giảm phân II là?
A. 1x
B. 0,5x
C. 4x.
D. 2x
Câu 41. (THPT Ngô Sỹ Liên – 2016) Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở
sinh vật nhân thực, sợi cơ bản và sợi nhiễm sắc thể có đường kính lần lượt là?
A. 30 nm và 11 nm
B. 11nm và 300 nm
C. 11 nm và 30 nm
D. 30 nm và 300 nm

LÝ THUYẾT PHẦN CƠ CHẾ DI TRUYỀN CẤP ĐỘ TẾ BÀO
Câu 42. (THPT Đa Phúc – 2016) Ngô là một loài sinh sản hữu tính. Đột biến phát sinh ở quá trình nào
sau đây có thể di truyền được cho thế hệ sau?
(1) Lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử
(2) Giảm phân để sinh hạt phấn
(3) Giảm phân để tạo noãn
(4) Nguyên phân ở tế bào lá
Phương án đúng là:
A. 1, 2

B. 2, 3
C. 1, 2, 3
D. 1, 2, 3, 4
Câu 43. (THPT Ngô Sỹ Liên – 2016) Trong quá trình giảm phân tạo giao tử, hiện tượng tiếp hợp và trao
đổi chéo giữa các cromatit trong cặp tương đồng xảy ra ở?
A. Kì đầu của giảm phân II
B. Kì đầu của giảm phân I
C. Kì giữa của giảm phân I
D. Kì sau của giảm phân I
Câu 44. (THPT Ngô Sỹ Liên – 2016) Sự trao đổi chéo không cân giữa 2 cromatit có cùng nguồn gốc
trong cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng có thể?
A. Không xảy ra hiện tượng đột biến
B. Gây đột biến chuyển đoạn và mất đoạn
C. Gây đột biến đảo đoạn và lặp đoạn
D. Gây đột biến lặp đoạn và mất đoạn
Câu 45. (Sở GD&ĐT Bình Thuận – 2016) Về ý nghĩa nguyên phân, có bao nhiêu phương án trả lời
đúng?
(1) Duy trì tình đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể qua các thế hệ tế bào
(2) Tạo ra các biến dị tổ hợp phong phú
(3) Tạo ra các giao tử đơn bội từ các tế bào lưỡng bội
(4) Đảm bảo sự thay thế và đổi mới tế bào ở cơ thể đa bào
(5) Là cơ sở của sự sinh sản vô tính
(6) Cho phép thụ tinh phục hồi bộ nhiễm sắc thể của loài


A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
Câu 46. (Sở GD&ĐT Kiên Giang – 2016) Khi học về nhiễm sắc thể (NST), một học sinh có những phát

biểu như sau:
(1) Trong tất cả các tế bào của mọi loài sinh vật, các NST luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng
 2n  các loại sinh vật
(2) NST có 2 loại: NST thường và NST giới tính. Trong tế bào sinh dưỡng
thường có nhiều cặp NST thường và một cặp NST giới tính
(3) Các loài khác nhau có số lượng NST khác nhau. Loài nào tiến hóa hơn thì có số lượng NST nhiều
hơn
(4) Mỗi loài có bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái, cấu trúc
(5) Ở kì giữa của nguyên phân, NST có cấu trúc kép, mỗi NST gồm 2 cromatit dính nhau ở tâm động
Những phát biểu nào nói trên là đúng?
A. (2), (4), (5)
B. (1), (2), (4), (5)
C. (1), (3), (5)
D. (2), (3), (5)
Câu 47. (Sở GD&ĐT Quảng Ninh – 2016) Trong một mô đang phân chia nguyên phân, xét hai nhóm tế
bào trong đó. Hàm lượng AND trong mỗi tế bào thuộc nhóm một chỉ bằng một nửa hàm lượng AND trong
mỗi tế bào thuộc nhóm hai. Các tế bào nhóm một đang ở giai đoạn X và các tế bào nhóm hai đang ở giai
đoạn Y của quá trình phân chia. X và Y lần lượt là:
A. Pha G1 và kì đầu
B. Kì đầu và kì giữa
C. Pha G2 và pha G1
D. Pha G2 và kì đầu
Câu 48. (Sở GD&ĐT Thanh Hoá – 2016) Nếu số lượng nhiễm sắc thể trong một tế bào lưỡng bội ở pha
G1 của chu kì tế bào là 24, thì số phân tử ADN của một tế bào ở kì cuối của giảm phân I sẽ là?
A. 12
B. 96
C. 24
D. 48
Câu 49. (Sở GD&ĐT Bắc Ninh – 2016) Khi nói về sự trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc thể trong quá
trình giảm phân, nội dung nào dưới đây là đúng?

A. Hiện tượng trao đổi chéo xảy ra giữa 2 crômatit cùng nguồn gốc của cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở
kì đầu của giảm phân I
B. Hiện tượng trao đổi chéo xảy ra giữa 2 cromatit khác nguồn gốc của cặp NST tương đồng ở kì đầu
của quá trình giảm phân I
C. Hiện tượng trao đổi chéo xảy ra trong giảm phân đã phân bố lại vị trí của các gen trong bộ nhiễm sắc
thể
D. Trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng, hiện tượng trao đổi chéo luôn xảy ra tại một ví trí nhất định có
tính đặc trưng cho loài
Câu 50. (THPT chuyên sư phạm Hà Nội – 2016) Các NST kép không tách qua tâm động và mỗi NST
kép trong cặp đồng dạng phân li ngẫu nhiên về mỗi cực dựa trên thoi vô sắc. Hoạt động nói trên của NST
xảy ra ở
A. Kì cuối của lần phân bào I
B. Kì sau của lần phân bào II
C. Kì sau của lần phân bào I
D. Kì sau của nguyên phân

XÁC ĐỊNH SỐ LOẠI GIAO TỬ ĐƯỢC TẠO RA
Câu 51. (THPT Yên Lạc – 2016) Có 3 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDdEe thực hiện giảm phân, biết
quá trình giảm phân bình thường, không có đột biến xảy ra. Số loại giao tử ít nhất và nhiều nhất có thể là?
A. 2 và 6
B. 1 và 16
C. 1 và 8
D. 2 và 16
A
B
Câu 52. (THPT Ngô Sỹ Liên – 2016) Cho biết 2 gen

cùng nằm trên 1 cặp NST và cách nhau 30

Ab

cM. Một tế bào sinh tinh có kiểu gen aB tiến hành giảm phân, theo lý thuyết sẽ tạo ra loại giao tử Ab với
tỷ lệ?
A. 50% hoặc 25%
B. 25%
C. 30%
D. 15%
AaBbXeD X dE
Câu 53. (THPT Yên Dũng – 2016) Hai tế bào sinh tinh đều có kiểu gen
giảm phân bình
thường nhưng xảy ra hoán vị gen ở một trong hai tế bào. Theo lý thuyết, số loại giao tử tối đa được tạo ra
là?
A. 16
B. 8
C. 4
D. 6
Câu 54. (THPT chuyên Bến Tre – 2016) Ba tế bào sinh trứng của động vật có kiểu gen AaBbDdEE qua
giảm phân bình thường có thể tạo nhiều nhất bao nhiêu kiểu trứng?


A. 3

B. 6

C. 8

D. 12

Ab
Dd
Câu 55. (Sở GD&ĐT Quảng Ninh – 2016) Giả sử một tế bào sinh tinh có kiểu gen aB

giảm phân
bình thường và có hoán vị gen giữa alen B và b . Theo lý thuyết, các loại giao tử được tạo ra từ tế bào này
là?

AB D; AB d; ab D, ab d


Ab D; Ab d;aBd; Ab d
A. �

B.

ab D;ab d


Ab d; AB D


Ab D;aBd


AB D; Ab D; aBd;ab d


ABd; Ab d;aB D;ab D
C. AB D; Ab D; ab d; ABd; Ab d; aBd;ab D
D. �
Câu 56. (Sở GD&ĐT Thanh Hoá – 2016) Trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh tinh ở cơ thể có
AB
kiểu gen ab đã xảy ra hoán vị gen giữa alen A và a . Cho biết không có đột biến xảy ra tính theo lý

thuyết, số loại giao tử và tỷ lệ từng loại giao tử được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là?
A. Bốn loại với tỷ lệ 1:1:1:1
B. Hai loại với tỷ lệ phụ thuộc vào tần số hoán vị gen
C. Hai loại với tỷ lệ phụ thuộc vào tần số hoán vị gen
D. Hai loại với tỷ lệ 1:l
Câu 57. (THPT chuyên Nguyễn Huệ – 2016) Trong quá trình giảm phân của ba tế bào sinh tinh có kiểu
DE
de đều xảy ra hoán vị thì trường hợp nào sau đây không xảy ra?
gen
A. 8 loại với tỷ lệ 2:2:2:2:1:1:1:1
B. 12 loại với tỷ lệ bằng nhau
C. 8 loại với tỷ lệ 3:3:3:3:1:1:1:1
D. 4 loại với tỷ lệ 1:1: 1: 1
Câu 58. (THPT chuyên Nguyễn Huệ – 2016) Có 3 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBb (mỗi gen nằm trên
một NST thường) giảm phân bình thường tạo ra 4 loại giao tử. Theo lý thuyết, tỷ lệ các loại giao tử tạo ra
là?
A. 3:3:1:1
B. 1:1:1:1
C. 2:2:2:1
D. 1:1:2:2
d
AaBbX D
h XH
Câu 59. (THPT chuyên sư phạm Hà Nội – 2016) Hai tế bào sinh tinh đều có kiểu gen
giảm phân bình thường nhưng xảy ra hoán vị gen ở một trong hai tế bào, các giao tử tạo ra đều có sức
sống, theo lý thuyết, số loại giao tử tối thiểu có thể tạo ra là:
A. 1
B. 2
C. 8
D. 4

 2n  8 , trên mỗi cặp nhiễm sắc thể chứa một cặp
Câu 60. (THPT chuyên Vinh – 2016) Ở ruồi giấm
gen dị hợp. Một cơ thể ruồi giấm cái có bốn tế bào sinh trứng giảm phân có thể cho ra tối đa bao nhiêu loại
giao tử?
A. 16
B. 8
C. 4
D. 10
Câu 61. (THPT chuyên Quốc học Huế – 2016) Một cơ thể đực mang cặp NST giới tính XY. Trong quá
trình giảm phân hình thành tinh trùng, người ta phát hiện thấy một số tế bào rối loạn phân li NST ở lần
giảm phân I, nhóm tế bào khác rối loạn phân li NST ở lần giảm phân II. Cơ thể trên có thể cho ra tối đa bao
nhiêu loại tinh trùng?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 2
AaBbDd
Câu 62. (THPT Yên Thế – 2016) Có 2 tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen
tiến hành giảm
phân bình thường. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lý thuyết, số loại tinh trùng tối đa được tạo ra là?
A. 6
B. 8
C. 4
D. 2
Ab Me
Câu 63. (THPT chuyên Nguyễn Trãi – 2016) 3 tế bào sinh tinh ở ruồi giấm có kiểu gen aB mE giảm
AaBb

phân không phát sinh đột biến đã tạo ra 4 loại tinh trùng. Theo lý thuyết, tỷ lệ 4 loại tinh trùng là?



A. 1:1:1:1

B. 1:1:2:2

C. 3:3:1:1

D. 1:1:1:1:1:1:1:1
AB
DdEe
Câu 64. (THPT chuyên Bến Tre – 2016) Ba tế bào sinh tinh đều có kiểu gen ab
giảm phân bình
thường nhưng xảy ra hoán vị gen ở một trong ba tế bào. Theo lý thuyết, số loại giao tử tối đa được tạo ra
là?
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
Câu 65. (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc – 2016) Có 3 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBbDdEe thực hiện giảm
phân, biết quá trình giảm phân không có đột biến xảy ra. Số loại giao tử ít nhất và nhiều nhất có thể tạo ra
là?
A. 2 và 6
B. 1 và 6
C. 2 và 16
D. 1 và 16
AB
DdEeGgHh
Câu 66. (THPT Lý Thái Tổ – 2016) Có 4 tế bào đều có kiểu gen ab
tiến hành giảm phân
xảy ra trao đổi đoạn theo lý thuyết, tối đa có thể tạo ra bao nhiêu loại giao tử?

A. 8
B. 12
C. 64
D. 16
Câu 67. (Sở GD&ĐT Bình Thuận – 2016) Các tế bào phát sinh giao tử tại vùng chín của một cơ thể đực

De
dE giảm phân hình thành giao tử. Biết quá trình giảm phân xảy ra bình thường và có
có kiểu gen
1/3 số tế bào xảy ra hoán vị gen. Theo lý thuyết, số lượng tế bào sinh dục chín tối thiểu tham gia giảm phân
để thu được số loại giao tử tối đa mang các gen trên là?
A. 32
B. 16
C. 8
D. 24
Câu 68. (THPT Ngô Sỹ Liên – 2016) Có 3 tế bào sinh tinh của một cá thể có kiểu gen AaBbddEe tiến
hành giảm phân bình thường hình thành tinh trùng. Số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là:
A. 2
B. 4
C. 8
D. 6
 2n  , xét 4 cặp NST tương đồng, trên mỗi
Câu 69. (THPT Yên Lạc – 2016) Một cơ thể đực của một loài
cặp NST có 2 cặp gen dị hợp. Cơ thể này giảm phân, một nhóm tế bào giảm phân chỉ có cặp NST thứ nhất
diễn ra trao đổi chéo, một nhóm tế bào giảm phân chỉ có cặp NST số 4 diễn ra trao đổi chéo, một nhóm tế
bào giảm phân chỉ có cặp NST số 3 và cặp số 4 trao đổi chéo, một nhóm tế bào giảm phân không xảy ra
trao đổi chéo. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường, chỉ có trao đổi chéo đơn. Theo lý thuyết, quá
trình giảm phân trên tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử?
A. 96
B. 112

C. 48
D. 80
AaBbCc

ĐẶC ĐIỂ M CHU KÌ TẾ BÀO
Câu 70. (Sở GD&ĐT Hà Tĩnh – 2016) Biết hàm lượng ADN nhân trong một tế bào sinh tinh của một loài
động vật là 6,6 pg. Trong trường hợp phân bào bình thường, hàm lượng ADN nhân của mỗi tế bào khi
đang ở kì giữa của giảm phân II là?
A. 13,2 pg
B. 6,6 pg
C. 3,3 pg
D. 26,4 pg
Câu 71. (THPT chuyên sư phạm Hà Nội – 2016) Một tế bào người tại kì giữa của lần giảm phân I sẽ có?
A. 46 NST kép
B. 23 NST đơn
C. 23 cromatit
D. 46 cromatit
Câu 72. (THPT Ngô Sỹ Liên – 2016) Theo dõi quá trình phân bào ở một cơ thể sinh vật lưỡng bội bình
thường có bộ NST 2n  8 . Quá trình phân bào không xảy ra đột biến. Hình này đã mô tả giai đoạn nào của
quá trình phân bào?

A. Kì sau của giảm phân II
C. Kì sau của nguyên phân

B. Kì sau của giảm phân I
D. Kì đầu của nguyên phân


Câu 73. (THPT Yên Định – 2016) Hình dưới mô tả một giai đoạn phân bào của một tế bào nhân thực
lưỡng bội. Biết rằng, 4 nhiễm sắc thể đơn trong mỗi nhóm có hình dạng, kích thước khác nhau. Dưới đây

là các kết luận rút ra từ hình trên:

(a) Bộ NST của loài 2n  4
(b) Hình trên biểu diễn một giai đoạn của giảm phân II
(c) Hình trên biểu diễn một tế bào đang ở kì sau của nguyên phân
(d) Tế bào không thể đạt đến trạng thái này nếu prôtêin động cơ vi ống bị ức chế. (e) Quá trình phân
bào này xảy ra ở tế bào thực vật
Có bao nhiêu kết luận đúng?
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 74. (Sở GD&ĐT Bắc Ninh – 2016) Theo dõi hàm lượng ADN trong nhân của một tế bào ở người.
Người ta nhận thấy ở một giai đoạn hàm lượng ADN từ 6,6 pg tăng lên 13,2 pg rồi hạ xuống 6,6 pg, cuối
cùng hạ xuống 3,3 pg. Loại tế bào này là?
A. Tế bào sinh trứng đang nguyên phân
B. Tế bào sinh tinh đang nguyên phân
C. Tế bào sinh tinh hay tế bào sinh trứng đang giảm phân
D. Tế bào sinh dưỡng đang nguyên phân
Câu 75. (THPT chuyên Hoàng Văn Thụ – 2016) Hình vẽ sau đây mô tả hai tế bào ở hai cơ thể lưỡng bội
đang phân bào

Biết rằng không xảy ra đột biến, các chữ cái A, a, B, b, c, D, M , nhiễm sắc thể kí hiệu cho các nhiễm sắc
thể. Theo lý thuyết, xét các phát biểu nào sau đây:
(1) Tế bào 1 đang ở kì sau giảm phân II, tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân
(2) Khi kết thúc quá trình phân bào ở hai tế bào trên thì từ tế bào 1 tạo ra hai tế bào đơn bội, từ tế bào
2 tạo ra hai tế bào lưỡng bội
(3) Tế bào 1 có ở tế bào sinh dưỡng còn ở hai tế bào trên thì từ tế bào 1 tạo ra hai tế bào đơn bội, từ
tế bào 2 tạo ra hai tế bào lưỡng bội
(4) Xét trên cơ sở di truyền học tế bào 2 tạo ra nguồn biến dị đa dạng và phong phú hơn tế bào 1

(5) Hai tế bào đều đang ở kì sau của nguyên phân
(6) Bộ nhiễm sắc thể của tế bào 1 là 2n  8 , bộ nhiễm sắc thể của tế bào 2 là 2n  4
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 76. Quan sát hình tế bào đang phân bào không xảy ra đột biến. Cho biết trong số các nhận định sau,
có bao nhiêu nhận định đúng?


(1) Tế bào trên là tế bào nhân thực
(2) Tế bào đang ở kì sau I của quá trình giảm phân
(3) Bộ NST của loài này là 2n  4
(4) Tế bào trên hoàn tất quá trình sẽ cho ra 4 giao tử hoặc 1 giao tử, mỗi giao tử có 4 NST đơn
(5) Tế bào này đã xảy ra sự trao đổi chéo ở một cặp NST tương đồng
(6) Số loại giao tử tối đa sinh ra từ tế bào trên là 4
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Câu 77. (THPT chuyên sư phạm Hà Nội – 2016) Hình ảnh dưới đây được ghi nhận và vẽ lại từ các quan
sát quá trình phân bào của một loài giả định. Có tối đa bao nhiêu hình ảnh mà ta có thể bắt gặp từ quá trình
giảm phân của loài này?

A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Câu 78. (THPT chuyên Vinh – 2016) Có 10 tế bào sinh tinh của 1 cơ thể 2n  6 , bước vào giảm phân

hình thành giao tử, biết mỗi cặp nhiễm sắc thể chứa ít nhất 1 cặp gen dị hợp. Số cách sắp xếp tối đa của các
cặp nhiễm sắc thể ở kì giữa I trong các tế bào là:
A. 10
B. 8
C. 6
D. 4
Câu 79. Ngô có bộ nhiễm sắc thể (NST) 2n  20 . Một tế bào sinh dưỡng của ngô nguyên phân liên tiếp 5
lần. Ở kỳ giữa của lần phân bào thứ 5 trong tất cả các tế bào con có?
A. 320 NST kép
B. 640 NST đơn
C. 320 crômatit
D. 640 NST kép
Câu 80. (THPT chuyên Vinh – 2016) Quan sát 5 tế bào của 1 loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể 2n  24 ,
đang nguyên phân 1 số lần như nhau thấy 3840 nhiễm sắc thể ở trạng thái kép và đóng xoắn cực đại. Tại
thời điểm quan sát, tế bào đang ở kì nào và lần nguyên phân thứ mấy?
A. Kì sau, lần nguyên phân thứ 5
B. Kì giữa, lần nguyên phân thứ 5
C. Kì giữa, lần nguyên phân thứ 6
D. Kì đầu, lần nguyên phân thứ 6
Câu 81. (THPT chuyên Quốc học Huế – 2016) Ở sinh vật nhân thực, xét 3 nhóm các tế bào sinh tinh
đang phân bào bình thường
Nhóm 1: có 5 tế bào mà mỗi tế bào có 6 nhiễm sắc thể đơn đang phân li về 2 cực của tế bào
Nhóm 2: có 3 tế bào mà mỗi tế bào có 6 nhiễm sắc thể kép đang phân li về 2 cực của tế bào
Nhóm 3: có 2 tế bào mà mỗi tế bào có 6 nhiễm sắc thể kép đang xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng
xích đạo
Cho các phát biểu sau đây:
(1) 3 nhóm tế bào này đều có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội giống nhau
(2) Nhóm 1 đang ở kỳ sau giảm phân II với 2n  12
(3) Nhóm 2 đang ở kỳ sau giảm phân I với 2n  12



(4) Số lượng tinh trùng khi kết thúc giảm phân của cả 3 nhóm tế bào là 30
Số phát biểu đúng là?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
2n

8
Câu 82. (THPT chuyên Lam Sơn – 2016) Một sinh vật có
. Hình ảnh sau đây minh họa cho tế bào
đang ở?

A. Kì sau nguyên phân B. Kì đầu nguyên phân C. Kì đầu giảm phân I
D. Kì sau giảm phân II
Câu 83. (Chuyên Đại học khoa học Huế – 2016) Có 3 tế bào sinh tinh của một cơ thể có kiểu gen

DE
de thực hiện quá trình giảm phân bình thường giao tử, trong đó chỉ có 1 tế bào có xảy ra hiện
tượng hóan vị gen thì tỷ lệ các loại giao tử nào sau đây có thể xuất hiện?
A. 2:2:2:2:1:1:1:1
B. 1:1:2:2:1:1
C. 3:3:1:1:1:1:1:1
D. 5:5:1:1
AaBb

BÀI TẬP DẠNG TỔNG HỢP
Câu 84. (THPT chuyên sư phạm Hà Nội – 2016) Một tế bào sinh dục đực và một tế bào sinh dục cái của
một loài nguyên phân một số lần bằng nhau. Các tế bào mới được tạo thành đều giảm phân tạo ra 160 giao

tử. Số NST trong các tinh trùng nhiều hơn ở các trứng được tạo thành là 576 NST. Hiệu suất thụ tinh của
trứng là 6,25%. Số lượng NST trong bộ NST của loài và hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là:
A. 2n  8; H  1,5625%
B. 2n  12; H  1,5625%

C. 2n  8; H  3,125%
D. 2n  12; H  3,125%
Câu 85. (THPT Lý Thái Tổ – 2016) Sau một số đợt nguyên phân, một tế bào sinh dục của một loài đòi
hỏi môi trường cung cấp 756 nhiễm sắc thể đơn. Các tế bào con đều trở thành tế bào sinh trứng. 1,5625%
số trứng được thụ tinh tạo ra một hợp tử lưỡng bội. Nếu các cặp NST đều có cấu trúc khác nhau, quá trình
giảm phân tạo ra 512 kiểu giao tử thì hình thức trao đổi đoạn đã xảy ra là:
A. Trao đổi đoạn tại một điểm ở một cặp NST tương đồng và trao đổi đoạn kép ở một cặp NST tương
đồng khác
B. Trao đổi đoạn kép tại 2 cặp NST tương đồng
C. Trao đổi đoạn 2 điểm không cùng lúc ở 2 trong số các cặp NST tương đồng
D. Trao đổi đoạn tại một điểm ở 2 cặp NST tương đồng
Câu 86. (THPT Hàn Thuyên – 2016) Cơ thể đực của một loài khi giảm phân không có đột biến đã tạo ra
tối đa 512 loại giao tử, biết rằng trong quá trình giảm phân có xảy ra trao đổi chéo tại một điểm của một
cặp nhiễm sắc thể tương đồng, các cặp NST còn lại không có trao đổi chéo. Bộ nhiễm sắc thể của loài là?
A. 2n  12
B. 2n  8
C. 2n  32
D. 2n  16
AB
Câu 87. (THPT Lý Thái Tổ – 2016) Có 400 tế bào có kiểu gen ab tham gia giảm phân tạo tinh trùng,
trong đó có 50 tế bào có diễn ra hiện tượng tiếp hợp trao đổi chéo dẫn đến hoán vị gen số tế bào còn lại thì
không. Số lượng loại giao tử không mang tái tổ hợp AB theo lý thuyết là bao nhiêu?
A. 750

B. 700


C. 1400

D. 1500

Ab
Câu 88. (THPT Ngô Sỹ Liên – 2016) Vùng sinh sản của một cá thể động vật có kiểu gen aB có 250 tế
bào tiến hành giảm phân tạo tinh trùng. Trong số đó, có 40 tế bào xảy ra trao đổi chéo dẫn đến hoán vị giữa
B và b . Tần số hoán vị gen của cá thể này là?
A. 16%

B. 32%

C. 8%

D. 4%


Câu 89. (THPT Yên Dũng – 2016) ở một trang trại cá giống, trong một đợt cho cá đẻ người ta thu được
6000 hợp tử của loài cá nuôi. Các hợp tử nói trên nguyên phân liên tiếp 3 đợt đã cần môi trường nội bào
cung cấp 4368.103 NST đơn. Bộ NST 2n của loài là:
A. 104
B. 91
C. 108
D. 90
Câu 90. (THPT Nghi Lộc – 2016) Trong tế bào sinh dưỡng của sinh vật lưỡng bội xét 1 cặp nhiễm sắc thể
tương đồng, trên mỗi nhiễm sắc thể có tổng chiều dài các đoạn ADN quấn quanh các khối cầu histon để tạo
nên các nucleoxom là 12,410 μm. Khi tế bào này bước vào kỳ giữa của nguyên phân, tổng số các phân tử
protein histon trong các nucleoxom của cặp nhiễm sắc thể này là?
A. 8000

B. 4000
C. 2000
D. 16000
Câu 91. (Sở GD&ĐT Bà Rịa – Vũng Tàu – 2016) Quá trình giảm phân của một tế bào sinh tinh có kiểu

AB D d
X X
gen ab
không xảy ra đột biến gen nhưng xảy ra hoán vị giữa alen A và alen a . Theo lý thuyết,
các loại giao tử được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là?


ABX D , AbXD , aBXd , abXd
ABX D , AbXd , aBX D , abXd




ABXd , AbX D , aBXd , abX D
ABXd , AbXd , aBX D , abX D
A. �
B. �


ABX D , AbXd , aBXD , abXd
ABX D , AbX D , aBX d , abX d





ABXd , AbX D , aBXd , abX D
ABX d , AbX d , aBX D , abX D
C. �
D. �
Câu 92. (THPT chuyên sư phạm Hà Nội – 2016) Ở ruồi giấm, một học sinh quan sát quá trình giảm phân
AaBb

De H
X Y
dE
từ đó ghi vào sổ thí nghiệm 1 số nhận

hình thành giao tử của 1 tế bào sinh dục có kiểu gen
xét sau đây:
(1) Tùy thuộc các xếp hàng của NST trong kỳ giữa I mà quá trình có thể tạo ra 16 loại giao tử khác nhau
De
(2) Hiện tương hoán vị xảy ra đối với cặp NST dE và tạo ra 4 loại giao tử riêng biệt liên quan đến cặp
NST này
1
(3) Nếu tạo ra loại giao tử AB De Y thì nó sẽ chiếm tỷ lệ 2 trong tổng số giao tử tạo ra
(4) Tính trạng do locus H chi phối chỉ có 1 alen, di truyền liên kết giới tính và chỉ xuất hiện ở giới đực
Số nhận xét chính xác là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4




×