Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Nghien cu khoa hc (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.78 KB, 5 trang )

I/TITLE

“Các cú sốc toàn cầu dẫn đến các chỉ số về khủng hoảng tiền tệ ở Việt Nam?”.
II/ABSTRACT(Tóm lược, tóm tắt):
-

Vấn đề nghiên cứu: Những chỉ số dẫn đến cuộc khủng hoảng tiền tệ tại Việt Nam, với nền tảng là
hệ thống cảnh báo sớm giai đoạn 1996 – 2/2016.
Kết quả nghiên cứu:
+ Những cú sốc tài chính (bao gồm cuộc khủng hoảng tài chính khu vực và toàn cầu, những thay
đổi không dự trước của những chính sách tiền tệ ở những nền kinh tế lớn như Mỹ, Cộng Hòa
nhân dân Trung Hoa,...) và tỉ lệ tăng trưởng của đồng nội tệ chính là những nhân tố, những chỉ
số dẫn đến cuộc khủng hoảng tiền tệ ở Việt Nam.
+ Thêm vào đó thì sự thâm hụt cán cân thương mại, dự trữ quốc tế cũng như sự định giá quá
mức đối với đồng nội tệ cũng là những nhân tố có tác động đến cuộ khủng hoảng.
+ Hơn thế nữa, cuộc khủng hoảng tiền tệ hay là sự hỗn loạn trong thị trường ngoại hối còn được
xác định dựa trên những áp lực hiện hữu trên thị trường này và song song với nó là giá trị thị
trường mang lại.
+ Kết quả thực nghiệm cho thấy rằng xác suất dự đoán một cuộc khủng hoảng tiền tệ chính xác
là 77.5%.

III/ KEYWORDS:







Early warning system (EWS): Hệ thống cành báo sớm
Currency crisis: Khủng hoàng tiền tệ


Global shock: Khủng hoảng toàn cầu
Exchange market pressure (EMP): Áp lực thị trường hối đoái
Viet Nam
Parametric: tham số , non-parametric: phi tham số

IV/ INTRODUCTION:
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định các chỉ số hàng đầu và mô hình một hệ thống cảnh báo sớm (EWS) phù
hợp nhất quán với cuộc khủng hoảng tiền tệ ở Việt Nam.
_ Phần 1: Phương thức nghiên cứu: 2 cách
+ Tiếp cận phi tham số (tiếp cận tín hiệu): các chỉ số dễ bị tác động đã được chuyển thành trung
bình có trọng số của các tín hiệu nhị phân. Các tác giả đánh giá tính hợp lệ của cả hai chỉ số kinh
tế vĩ mô và tài chính trong dự báo một cuộc khủng hoảng tiền tệ trước, trong đó họ so sánh hành
vi của các biến trong giai đoạn trước khủng hoảng. Sai lệch của các biến này từ mức "bình
thường" vượt quá ngưỡng ngưỡng nhất định có thể phát hành tín hiệu cảnh báo về khủng hoảng
tiền tệ trong một khoảng thời gian nhất định (Kaminsky et al., 1998a, b)
+ Tiếp cận các tham số (dựa theo phương pháp hồi quy): EWS tham số dựa trên hồi quy, thông
thường là logit hoặc probit, nơi mà biến số khủng hoảng đã được hồi phục về một bộ các chỉ số
kinh tế vĩ mô và tài chính. Do đó, nó có thể ước tính xác suất dự báo khủng hoảng thực sự.


 Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đã gây áp lực thị trường bên ngoài và nhận thấy rằng các
nước đang phát triển có tổng nợ nước ngoài cao hơn tác động nhiều hơn so vời trước cuộc khủng
hoảng tài chính.
Tiêu biểu: Các nền kinh tế lớn như Hoa Kỳ và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có thể gây ảnh hưởng xấu
đến nền kinh tế Việt Nam nói chung và trên thị trường tài chính nói riêng.
_ Phần 2: Đưa ra định nghĩa về một cuộc khủng hoảng tiền tệ ở Việt Nam dựa trên chỉ số EMP và các sự
kiện khác mà Ngân hàng Trung ương, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đưa ra các biện pháp
chính sách liên quan đến tỷ giá.
_ Phần 3: Sử dụng các mô hình tham số và phi tham số để xác định các chỉ số hàng đầu và xác suất của
khủng hoảng tiền tệ ở Việt Nam.

_ Phần 4: Trình bày tóm lược và kết luận.
V/ LITERATURE REVIEW:

a/ Dựa trên lí thuyết nền:
EWS của một cuộc khủng hoảng tiền tệ có thể có giá trị cho các nhà hoạch định chính sách
theo nghĩa là nó có thể được sử dụng để phát hiện cơ sở yếu kém về kinh tế và tính dễ bị tổn
thương, đồng thời cho phép áp dụng các biện pháp phòng ngừa nhằm giảm nguy cơ gặp
khủng hoảng (Bussiere và Fratzscher, 2006);
- Trong hầu hết các bài báo, khủng hoảng tiền tệ được định nghĩa là (i) phá giá lớn được điều
chỉnh cho những chênh lệch tỉ lệ lãi suất và (ii) phá giá lớn vượt quá sự phá giá của kỳ trước
bằng một số bội số (Kumar và cộng sự, 2003);
- Trong trường hợp này, các cơ quan tiền tệ phải bảo vệ đồng nội tệ bằng cách bán dự trữ ngoại
hối hoặc tăng lãi suất trong nước (Glick và Hutchison, 2011);
- Các định nghĩa về khủng hoảng tiền tệ được đề xuất bởi Kumar và cộng sự
(2003), Goldstein và cộng sự (1999) và Bussiere và Fratzscher (2006).
 Làm sáng tỏ cách tiếp cận mới của định nghĩa khủng hoảng tiền tệ trong đó Việt Nam có thể
bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng tiền tệ hoặc bất ổn về tỷ giá hối đoái nếu:
I
Áp suất thị trường hối đoái (EMP) tại thời điểm i cao hơn EMP trung bình của cả
nước và hai độ lệch chuẩn (SD);
II
Lãi suất thị trường tương đương cao hơn 5% so với biên mậu dịch mục tiêu của
NHNN.
-

b/ Bằng chứng thực nghiệm: Một cuộc khủng hoảng tiền tệ ở Việt Nam.
VI/ METHOD AND DATA:
-

Phương pháp nghiên cứu:


Phương pháp định lượng
-

Thu thập các biến:




Biến phụ thuộc khủng hoảng tiền tệ

+ Áp lực thị trường ngoại hối (EMP).
+ Giá trị thị trường song song.









Các biến độc lập
Biến nhận diện độ dài của cuộc khủng hoảng tiền tệ.
Một số những biến khác:
DC: Nội tệ(domestic credit)
OVERVALUE3
RES: dự trữ quốc tế trong nhập khẩu( international reserves in import’s weeks)
TB: Thâm hụt cán cân thương mại tỉ lệ trên GDP(deficits in trade balance per GDP ratio)
Dữ liệu được sử dụng trong bài nghiên cứu:

Cơ sở dữ liệu từ SBV .
Các tài liệu về nghiên cứu khủng hoảng kinh tế ở nước ngoài và ở cả Việt Nam trong các giai
đoạn

VII/ RESULT AND DISCUSSIONS:
Kiểm định tính bền vững
Trong mô hình 2, các biến giải thích được chuyển sang hệ nhị phân thành các các giá trị ngưỡng được
làm rõ trước. Tuy nhiên do có thể bỏ qua một vài thông tin hữu ích có thể dẫn đẽn các ước lượng thiếu
chính xác. Để xác minh đày đủ các giá trị, chúng tôi đã thực hiện tìm kiếm dạng lưới trên các giá trị
ngưỡng. Việc này giúp xác định các gía trị ngưỡng phù hợp cho các biến giải thích và đê việc chuyển đổi
tốt hơn. Hơn thế nữa, chúng tôi muốn kiểm tra các giá trị ngưỡng trong mô hình 2 có hợp lí hay không.
Tổng các kết hợp là 1008, để chọn mô hình tốt nhất để dự doán khủng hoảng tiền tệ, chúng tôi lọc mô
hình theo 3 điều kiện (i) khả năng dự báo 1 cuộc khủng hoảng tiền tệ thực sự(chuẩn 1), (ii) khả năng xảy
ra khủng hoảng tiền tệ với các dấu hiệu (chuẩn 2), (iii) chuẩn thông tin Akeike (appendix a)
Bình luận về kết quả
Các chỉ số kinh tế vĩ mô có những vai trò khác nhau trong việc dự bảo khủng hoảng tiền tệ ở Việt Nam.
Dựa trên các kết quả của các mô hình, một vài phát hiện chính:
Thứ nhất, các cú sôc ngoại (khủng hoảng tài chính khu vực hay toàn cầu, thay đổi ngoài ý muốn của
chính sách tiền tệ), được chứng minh là nhân tố quan trọng trong khủng hoảng tiền tệ ở Việt Nam với độ
chính xác 1% ở các mô hình. Nói cách khác thị trường tài chính VN, đặc biệt là thị trường ngoại hối đặc
biệt dễ bị tổn thương bới các cú sốc từ thị trường tài chính quốc tế. Minh chứng là các hỗn loạn trong thị
trường ngoại hối theo đó là các cú sốc ngoại như khưng hoảng tài chính toàn cấu, khủng hoảng nợ châu
Âu giai đoạn 2005-2016. Phát hiện này được giải thích bởi chỉ số mở thị trường của VN ở mức cao.
Thứ hai, mức tăng trưởng mạnh trong tín dụng nội địa cũng được xem là một nguyên nhân dẫn đến
khủng hoảng tiền tệ ở VN, độ chính xác 1% trên 4 mô hình. Phát hiện này phù hợp với các dẫn chứng bởi


Kaminsky (1998a,b), Berg and Pattillo (1999), and Edison (2003.. Mức tăng tín dụng cao dãn đến giảm sự
lành manh của các ngân hàng thương mại bằng việc tăng tỉ lệ nợ xấu, giảm, ROA, ROE,… và xấu hơn có
thể dẫn đến khủng hoảng ngân hàng. Thế giới đã chứng kiến hàng loạt các cuộc khủng hoảng ngân hàng

như thế. Tuy nhiên hệt hống ngân hàng lại là kênh chuyển vốn và thực hiện chính sách tiền tệ của VN. Hệ
thông ngân hàng VN đổi mặt với các vấn đề như tỉ lệ nợ xấu cao, thâm hụt thanh khoản. Khủng hoảng
ngân hàng và bất lợi vĩ mô dẫn đến sự bất ổn thị trường vàng và ngoại hối giai đoạn 2010-2012. Phát
hiện này đề nghị cố định mức tín dụng dưới 25%, thêm vào đó, chính quyền cần tạo ra các kênh chuyển
vốn hiệu quả khác thông qua thị trướng chứng khoán và cổ phiếu thay vì ngân hàng.
Thứ 3, việc đánh giá cao cũng là 1 yếu tố dẫn đến khủng hoảng tiền tệ ở VN. Nói cách khác, càng đánh
giá quá cao, khả năng khủng hoảng tiền tệ ở VN càng cao, độ chính xác 1% ở mô hình đầu tiên, các biến
giải thích được thể hiện giá trị tuyệt đối, Theo lí thuyết mậu dịch, việc định giá cao dẫn đến tăng nhập
khẩu và giảm xuất khẩu, việc này ảnh hưởng tới cân bằng mậu dịch hậu quả là giảm áp lực khấu hao vì
cầu lớn hơn cung và thậm chí là các biến động lớn trong thị trường ngoại hối.Ngoài mô hình đầu, mô
hình 2 cũng cho thấy việc định giá cáo cũng dễ dẫn đến khủng hoảng tài chính ở VN. Thực tế, tỉ giá hối
đoái không phải là nhân tố quan trọng trong việc nâng cao mức mậu dịch của 1 quốc gia. Đây có thể là
lời giải thích cho các kết quả không rõ ràng về tác động của việc định giá cao đối với khủng hoảng tiền tệ
ở VN.
Thứ 4, mô hình cho ta thấy tương quan dương giữa việc giảm dự trữ quốc tế trong nhập khẩu tuần với
khủng hoảng tiền tệ ở VN, cụ thể nếu chỉ yếu tố này là dưới 10 tuần nhập khẩu, quốc gia có khả năng cao
đối mặt những biến động lớn trong thị trường ngoại hối.
Thứ 5, bài báo này cũng cho thấy cân bằng thương mại có tác động tiêu cực lên khả năng xảy ra khủng
hoảng tiền tệ như dự đoán. Dựa vào cân băng chi trả để xác định tỉ giá hối đoái, một quốc gia với 1
khủng hoảng trong cân bằng thương mại dẫn đến cầu ngoại tệ vượt cung trong thị trường ngoại hối,
Nếu thực diễn ra thì việc phá giá nội tệ sẽ dẫn đến khủng hoảng tiền tệ.
Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng, mô hình 1 là mô hình tốt nhất đề dự báo khủng hoảng tài
chính ở VN.
VIII/CONCLUSION
Bài báo xác định các yếu tố ảnh hưởng và mô hình EWS về khủng hoảng tiền tệ ở VN dựa trên kết hợp
các biến số và phi số với chỉ số thị trường ngoại hổi giai đoạn 1996-2016. Trong mô hình này, các biến
phụ thuộc không chỉ phụ thuộc vào các biến trên thị trường ngoại hối và còn phụ thuộc vào thị trường
cao cấp, Các cú sốc ngoại ( khủng hoảng tài chính khu vực….) là những nhân tố chính ảnh hưởng khủng
hoảng tiền tệ ở VN. SBV nên điều chỉnh một chính sách tỉ giá hối đoái linh hoạt hơn để ứng biến với các
cú sốc ngoại hiệu quả hơn. Hơn nữa với mức dự trữ ngoại quá thấp, SBV nên chủ động đáp tra các cú

sốc ngoại để ngăn hoặc loại các tác động tiêu cực từ các cú sốc tài chính ngoài lên kinh tế VN nói chung
và thị trường tài chính nói riêng.
Mô hình 1 ( các biến giải thích ở dạng giá trị tuyệt đối ngoại trừ cú sốc toàn cầu) làm tốt hơn trong dự
báo khủng hoảng tiền tệ ở V, tuy nhiên có vài hạn chế nhỏ trong mô hình mà dòng vốn không được bao


gồm ví thiếu dữ liệu hàng tháng về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, danh mục đầu tư nước ngoài, tiền
người ở nước ngoài chuyển về, vốn hỗ trợ phát triển chính thức ở VN. Mô hình 3 cũng sử dụng mô hình
3,EWS-VN chạy trên Eview để xác định các ngưỡng phù hợp cho các biến giải thích giúp chuyển đổi tốt
hơn. Kết luận sử dụng mô hình 1 và 3 để dự báo khủng hoảng tiền tệ ở VN.
Những kết quả thu được từ 2 mô hình chạy trên Eview để xác định 1 khủng hoảng tiền tệ kết luận được
rằng tăng tỉ lệ mức tín dụng là 1 yếu tố dẫn đến khủng hoảng tiền tệ ở VN. Nói cách khác các yếu tố này
là dấu hiệu của khủng hoảng tiền tệ ở VN nếu chúng vượt quá ngưỡng trong mô hình. Quốc gia nên giữ
mức tín dụng không quá 25% đê giảm khả năng xáy ra khủng hoảng tiền tệ, Hơn nữa các yếu tố khác như
cân bằng thương mại, tỉ lệ tăng cung tiền, dự trữ quốc tế trong những tuần nhập khẩu có thể là những
yếu tố xác định tốt nhưng lại không quan trọng về mặt thống kê. Quốc gia nên cải thiện cân bằng mậu
dịch bằng: nang cao khả năng xuất khẩu và xuất khấu các sản phẩn đã qua chế biến, phát triển các ngành
công nghiệp phụ thuộc.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×