Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học " THÀNH PHẦN LOÀI LƯỠNG CƯ (AMPHIBIA) VÀ BÒ SÁT (REPTILIA) PHÍA TÂY TỈNH ĐẮK NÔNG " pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.72 KB, 9 trang )

19
TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 49, 2008










THÀNH PHẦN LOÀI LƯỠNG CƯ (AMPHIBIA) VÀ BÒ SÁT (REPTILIA)
PHÍA TÂY T
ỈNH ĐẮK NÔNG
Ngô Đắc Chứng, Trần Hậu Khanh
Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế
TÓM TẮT
Kết quả nghiên cứu đã ghi nhận ở vùng phía Tây tỉnh Đắk Nông hiện có 24 loài lưỡng
cư thuộc 2 Bộ và 6 Họ và 48 loài bò sát thuộc 3 Bộ và 15 Họ. Thành phần loài lưỡng cư và bò
sát ở Tây Đắk Nông ít hơn so với Khu Bảo tồn thiên nhiên Lò Gò- Xa Mát (Tây Ninh), Vườn
Quốc gia Núi Chúa (Ninh Thuận) và các tỉnh phía Tây vùng Đông Nam bộ. Trong số 72 loài
lưỡng cư và bò sát ở Tây Đắk Nông có 27 loài quý hiếm, 12 loài trong Danh lục Đỏ của IUCN
(2004), 19 loài trong Sách Đỏ Việt Nam (năm 2000), 14 loài ghi trong Phụ lục của Nghị định Số
32/2006/NĐ-CP của Chính phủ và 5 loài đặc hữu của Việt Nam.
I. Đặt vấn đề
Động vật hoang dã nói chung, lưỡng cư và bò sát nói riêng là nguồn tài nguyên
tái t
ạo. Chúng tạo nên tính đa dạng sinh học, là mắt xích quan trọng của lưới thức ăn
trong các h
ệ sinh thái tự nhiên và có giá trị lớn trong đời sống con người.


Cho
đến nay, hầu như chưa có tài liệu hoàn chỉnh về nghiên cứu lưỡng cư và bò
sát
ở tỉnh Đắk Nông. Một vài dẫn liệu về lưỡng cư và bò sát của khu vực này từ những
nghiên c
ứu trên diện rộng. S.M. Campden-Main (1984) ghi nhận có 8 loài rắn thuộc 3
h
ọ phân bố ở Đắk Lắc [5]. N.L.Orlov và cộng sự (2002) công bố 14 loài lưỡng cư và bò
sát hi
ện có ở Đắk Lắc [13]. Danh lục lưỡng cư và bò sát Việt Nam (2005) ghi tên 15 loài

ở Đắk Lắc và Đắk Nông [11].
Trong công trình này, chúng tôi l
ập danh sách thành phần loài lưỡng cư, bò sát
phân b
ố ở phía Tây tỉnh Đắk Nông (Đắk R’Lấp, Đắk Song, Đắk Mil) bao gồm các loài
quý hi
ếm, các loài đặc hữu; so sánh thành phần loài lưỡng cư, bò sát của khu vực
nghiên c
ứu với các khu vực lân cận.
II. Ph
ương pháp nghiên cứu
- Thu th
ập mẫu vật: Thu trực tiếp bằng tay, gậy, vợt,… vào ban ngày và ban đêm
ở các tuyến khảo sát. Một số mẫu vật được mua ở các điểm mua bán động vật hoang dã.
M
ẫu vật được định hình bằng phormon 10% trong 24 giờ sau đó bảo quản trong cồn 70
0
.
20

- Quan sát và phỏng vấn: Quan sát động vật sống trên các tuyến khảo sát, ở các
điểm buôn bán động vật hoang dã và các di vật các loài (mai rùa, xác rắn ngâm rượu,…).
Ph
ỏng vấn những người thường tiếp xúc với rừng như: cán bộ kiểm lâm, thợ săn, chủ hộ
mua bán
động vật hoang dã,… kết hợp thNm định bằng bộ ảnh của các loài.
-
Định tên khoa học các loài: Mẫu vật sau khi đã phân tích số liệu về hình thái,
được định tên khoa học dựa vào khóa định loại lưỡng cư, bò sát Việt Nam của Đào Văn
Ti
ến [6],[7],[8],[9],[10]. Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường [12],…
III. K
ết quả nghiên cứu
3.1. Thành ph
ần loài lưỡng cư, bò sát ở phía tây tỉnh Đắk Nông
Thông qua phân tích các m
ẫu vật và các tư liệu thu thập được, chúng tôi đã
th
ống kê được 72 loài thuộc 21 họ, 5 bộ của lớp lưỡng cư (Amphibia) và bò sát
(Reptilia) (B
ảng 1). Về lưỡng cư, có 24 loài thuộc 6 họ, 2 bộ, trong đó họ có số lượng
loài nhi
ều nhất là Ranidae (họ ếch nhái) với 12 loài. Về bò sát, có 48 loài thuộc 15 họ, 3
b
ộ, trong đó họ có số lượng loài nhiều nhất là Colubridae (họ rắn nước) với 13 loài.
So v
ới toàn quốc (Bảng 2) thì phía Tây tỉnh Đắk Nông có 5 bộ (chiếm 83,33%
t
ổng số bộ so với toàn quốc), 21 họ (65,62%), 48 giống (30,96%) và 72 loài (15,72%).
Trong

đó ưu thế là bộ Squamata có số lượng cao nhất với 11 họ (47,82%) và 39 loài
(13,18%).
Bảng 1: Thành phần loài lưỡng cư, bò sát phía Tây Tỉnh Đắk Nông
TT

Tên khoa học Tên Việt Nam

liệu
Tình trạng bảo
tồn
IUCN 2004
SĐVN 2000
CITES 2006
NĐ32
(1)

(2) (3) (4) (5)

(6)

(7)

(8)


AMPHIBIA LỚP ẾCH NHÁI


GYMNOPHIONA BỘ KHÔNG CHÂN



1. Ichthyophiidae Họ ếch giun

1
Ichthyophis bannanicus
(Yang, 1984)
Ếch giun ĐT V

ANURA BỘ KHÔNG ĐUÔI

2. Megophryidae Họ cóc bùn
2
Brachytarsophrys intermedius
(Smith, 1921)
Cóc mắt trung gian ĐT

3. Bufonidae Họ cóc

3
Bufo melanostictus
(Schneider, 1799)
Cóc nhà M
21

4. Ranidae Họ ếch nhái

4
Hoplobatrachus rugulosus
(Wiegman, 1835)
Ếch đồng M

5
Limnonectes kuhlii
(Tschudi, 1838)
Ếch trơn M
6
Limnonectes limnocharis
(Boie, 1834)
Ngóe M
7
Limnonectes toumanoffi
(Bourret, 1941)
Ếch gáy dô ĐT VU


8
Occidozyga laevis
(Gunther 1859 “1858”)
Cóc nước nhẵn ĐT
9
Occidozyga lima
(Gravenhorst, 1829)
Cóc nước sần M
10
Rana andersonii
(Boulenger, 1882)
Chàng anđecsơn QS T
11 Rana erythraea (Schlegel, 1837) Chành xanh ĐT
12
Rana guentheri
(Boulenger, 1882)

Chẫu M
13
Rana macrodactyla
(Gunther 1859 “1858”)
Chàng hiu M
14 Rana nigrovittata (Blyth, 1855) Ếch suối ĐT
15
Rana taipehensis
(Van Denburgh, 1909)
Chàng đài bắc M

5. Rhacophoridae Họ ếch cây

16
Rhacophorus annamensis
(Smith, 1824)
Ếch cây trung bộ M VU


17
Nyctixalus pictus
(Peters, 1871)
Nhái cây Ciamôn ĐT
18
Polypedates leucomystax
(Gravenhorst, 1829)
Ếch cây mép trắng M

6. Microhylidae Họ nhái bầu


19 Kaloula pulchra (Gray, 1831) Ễnh ương thường M
20
Microhyla butleri
(Boulenger, 1900)
Nhái bầu bút lơ M
21
Microhyla heymonsi
(Vogt, 1911)
Nhái bầu hây môn M
22
Microhyla palmipes
(Boulenger, 1897)
Nhái bầu chân vịt M
23
Microhyla pulchra
(Hallowell, 1861 “1860”)
Nhái bầu vân M
24
Microletta inornata
(Boulenger, 1890)
Nhái bầu trơn M
22

REPTILIA LỚP BÒ SÁT


SQUAMATA BỘ CÓ VẢY


1. Gekkonidae Họ tắc kè


1
Cyrtodactylus irregularis
(Smith, 1921)
Thạch sùng ngón vằn
lưng
ĐT
2 Gekko gecko (Linnaeus, 1758) Tắc kè M T
3
Hemidactylus frenatus
(Schelegel, in Dumeril et Bibron,
1836)
Thạch sùng đuôi sần M
4
Hemydactylus garnoti
(Dumeril et Bibron, 1836)
Thạch sùng đuôi dẹp M

2. Agamidae Họ nhông

5
Bronchocela orlovi
(Hallerman, 2004)
Nhông đuôi dài óc lốp ĐT
6
Calotes mystaceus
(Dumeril et Bibron, 1837)
Nhông xám ĐT
7
Calotes versicolor

(Daudin, 1802)
Nhông xanh M
8
Physignathus cocincinus
(Cuvier, 1829)
Rồng đất M V

3. Scincidae Họ thằn lằn bóng

9
Lygosoma carinatum
(Darevsky and Orlov, 1996)
Thằn lằn chân ngắn gờ

ĐT
10
Mabuya longicaudata
(Hallowell, 1857)
Thằn lằn bóng đuôi dài

M
11 Mabuya macularia (Blyth, 1853)

Thằn lằn bóng đốm M
12
Mabuya multifaciata
(Kuhl, 1820)
Thằn lằn bóng hoa M

4. Lacertidae

Họ thằn lằn chính
thức

13
Takydromus sexlineatus
(Daudin, 1802)
Liu điu chỉ QS

5. Varanidae Họ kỳ đà

14
Varanus bengalensis
(Gray, 1831)
Kỳ đà vân M V I IIB

15 Varanus salvator (Laurenti, 1786)

Kỳ đà hoa M V II IIB


6. Typhlopidae Họ rắn giun

16
Ramphotyphlops braminus
(Daudin, 1803)
Rắn giun thường ĐT

7. Xenopeltidae Họ rắn mống

17

Xenopeltis unicolor
(Reinwardt in Boie, 1827)
Rắn mống M
23

8. Boidae Họ trăn

18
Python molurus
(Linnaeus, 1758)
Trăn đất M LR

V I IIB

19
Python reticulatus
(Schneider, 1801)
Trăn gấm M V II IIB


9. Colubridae Họ rắn nước

20
Boiga cyanea
(Dumeril, Bibron et Dumeril,
1827)
Rắn rào xanh M
21
Boiga multomaculata
(Reinwardt, 1827)

Rắn rào đốm ĐT
22
Chrysopelea ornata
(Shaw, 1802)
Rắn cườm M
23
Dendrelaphis pictus
(Gmelin, 1789)
Rắn leo cây ĐT
24 Elaphe radiata (Schlegel, 1837) Rắn sọc dưa M IIB

25 Elaphe taeniura (Cope, 1861) Rắn sọc đuôi M
26
Enhydris enhydris
(Schneider, 1799)
Rắn bông súng M
27 Enhydris plumbea (Boie, 1827) Rắn bồng chì M
28
Oligodon mouhoti
(Boulenger, 1914)
Rắn khiếm mu hô M
29 Ptyas korros (Schlegel, 1837) Rắn ráo thường M T
30 Ptyas mucosus (Linnaeus, 1758) Rắn ráo trâu M V II IIB

31
Rhabdophis subminiatus
(Schlegel, 1837)
Rắn hoa cỏ nhỏ M
32
Xenochrophis piscator

(Schneider, 1799)
Rắn nước M

10. Elapidae Họ rắn hổ

33
Bungarus candidus
(Linnaeus, 1758)
Rắn cạp nia nam
M IIB

34
Bungarus fasciatus
(Schneider, 1801)
Rắn cạp nong
M T IIB

35 Naja atra (Cantor, 1842) Rắn hổ mang M T II IIB

36 Naja siamensis (Laureti, 1768) Rắn hổ mang thái lan M T II
37
Ophiophagus hannah
(Cantor, 1836)
Rắn hổ chúa
QS E II IB


11. Viperidae Họ rắn lục

38

Calloselasma rhodostoma
(Boie, 1827)
Rắn choàm quạp
M
39
Trimeresurus albolabris
(Gray, 1842)
Rắn lục mép trắng
M
24

TESTUDINATA BỘ RÙA


12. Emydidae Họ rùa đầm

40
Cuora amboinensis
(Daudin, 1802)
Rùa hộp lưng đen
M VU V II
41 Cuora trifasciata (Bell, 1825) Rùa hộp ba vạch ĐT CR E II IB

42
Cyclemys tcheponensis
(Bourret, 1939)
Rùa đất sêpôn
M LR
43 Heosemys grandis (Gray, 1860) Rùa đất lớn M VU V II IIB


44
Malayemys subtrijuga
(Schlegel, 1844)
Rùa ba gờ
M VU II

13. Testudinidae Họ rùa núi

45
Indotestudo elongata
(Blyth, 1853)
Rùa núi vàng
M EN V II IIB


14. Trionychidae Họ ba ba

46
Amyda cartilaginea
(Boddaert, 1770)
Ba ba nam bộ
M VU II
47
Pelodiscus sinensis
(Wiegmann, 1834)
Ba ba trơn
M VU III

CROCODYLIA BỘ CÁ SẤU



15. Crocodylidae Họ cá sấu

48
Crocodylus siamensis
(Schneider, 1801)
Cá sấu nước ngọt
QS CR E I IIB

Ghi chú: Cột 4: M: mẫu. QS: quan sát. ĐT: điều tra. Cột 5: IUCN: Danh lục Đỏ IUCN
(2004). CR: Cực kỳ nguy cấp. EN: Nguy cấp. LR: Ít nguy cấp.VU: Sẽ nguy cấp. DD: Thiếu dẫn
liệu. Cột 6: SĐVN: Sách đỏ Việt Nam (2000). E: Đang nguy cấp. V: Sẽ nguy cấp. R: Hiếm. T: Bị
đe dọa. Cột 7: CITES: Công ước CITES (2006). Cột 8: NĐ32: Nghị định 32/2006/NĐ-CP. IB:
Nghiêm cấm khai thác và sử dụng. IIB: Hạn chế khai thác và sử dụng.
Bảng 2: Độ đa dạng về thành phần loài của khu hệ lưỡng cư, bò sát phía Tây tỉnh Đắk Nông
Nhóm
Thành phần phân loại học
Bộ Họ Giống Loài
Số
lượng
% so
với cả
nước
Số
lượng
% so
với cả
nước
Số
lượng

% so
với cả
nước
Số
lượng
% so
với cả
nước
Lưỡng cư 2 66,67 6 66,67 13 37,14 24 14,81
Bò sát 3 100 15 65,21 35 29,16 48 16,21
Chung 5 83,33 21 65,62 48 30,96 72 15,72
3.2. So sánh thành phần loài lưỡng cư, bò sát phía Tây tỉnh Đắk Nông với các
khu h
ệ lân cận
Ta th
ấy, khu hệ lưỡng cư, bò sát phía Tây tỉnh Đắk Nông có số loài thấp hơn so
25
với các khu hệ lân cận. Có số bộ cao hơn so với khu hệ vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát
(Tây Ninh), v
ườn quốc gia Núi Chúa (Ninh Thuận) và bằng với khu hệ các tỉnh phía
Tây mi
ền Đông Nam Bộ (Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh). Có số họ thấp hơn so
v
ới các tỉnh phía Tây miền Đông Nam Bộ (Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh), bằng
v
ới khu hệ vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát (Tây Ninh) và cao hơn so với vườn quốc gia
Núi Chúa (Ninh Thu
ận) (Bảng 3).
Bảng 3: Thành phần loài lưỡng cư, bò sát phía Tây tỉnh Đắk Nông với các khu hệ lân cận
Bậc

phân
loại
Vườn
quốc gia
Lò Gò -
Xa Mát
(Tây
Ninh)
Vườn
quốc gia
Núi
Chúa
(Ninh
Thuận)

Các tỉnh
phía Tây
miền Đông
Nam Bộ
(Bình
Dương, Bình
Phước, Tây
Ninh)
Phía Tây tỉnh Đắk Nông
Số
loài
Chung
với vườn
quốc gia
Lò Gò -

Xa Mát
Chung
với
vườn
quốc
gia Núi
Chúa
Chung
với các
tỉnh phía
Tây miền
Đông
Nam Bộ
Bộ 4 3 5 5 4 3 5
Họ 21 20 24 21 19 18 21
Loài 80 74 120 72 46 43 57
3.3. Các loài lưỡng cư, bò sát quý hiếm ở phía tây tỉnh Đắk Nông
Có 27/72 (chi
ếm 37,5%) loài LC, BS quý hiếm có mặt ở PTTĐN. Trong đó có
12 loài (chi
ếm 16,67 %) được liệt kê trong Danh lục đỏ IUCN (2004) gồm 2 loài bậc
CR, 1 loài b
ậc EN, 7 loài bậc VU và 2 loài bậc LR. Có 19 loài (chiếm 26,39 %) ghi
trong Sách
đỏ Việt Nam (2000), gồm 3 loài bậc E, 10 loài bậc V và 6 loài bậc T. Có 16
loài (chi
ếm 22,22 %) có trong phụ lục của Công ước CITES (2006), gồm 3 loài ghi
trong ph
ụ lục I, 12 loài ghi trong các phụ lục II và 1 loài ghi trong phụ lục III. Có 14
loài (chi

ếm 19,44 %) ghi trong các phụ lục của Nghị định 32/2006/NĐ-CP, gồm 2 loài
ghi trong ph
ụ lục IB, 12 loài ghi trong phụ lục IIB (Bảng 1).
Có 5 loài
đặc hữu của Việt Nam gồm: Brachytarsophrys intermedius,
Rhacophorus annamensis, Cyrtodactylus irregularis, Bronchocela orlovi, Lygosoma
carinatum.
S
ự tồn tại của các loài quý hiếm phản ánh mức độ đa dạng và giá trị bảo tồn của
khu h
ệ lưỡng cư, bò sát ở phía tây tỉnh Đắk Nông. Đây là chỉ tiêu quan trọng cho công
tác ho
ạch định chính sách bảo tồn nguồn tài nguyên động vật hoang dã cho khu vực.
IV. K
ết luận
-
Đã thống kê được ở phía tây tỉnh Đắk Nông có 72 loài (chiếm 15,72% so với
toàn qu
ốc) thuộc 5 bộ (83,33%) và 21 họ (65,62%). Trong đó, có 24 loài lưỡng cư (2 bộ,
6 h
ọ) và 48 loài bò sát (3 bộ, 15 họ). Thành phần loài lưỡng cư, bò sát phía tây tỉnh Đắk
Nông th
ấp hơn so với các khu hệ lân cận: khu hệ vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát (Tây
Ninh), v
ườn quốc gia Núi Chúa (Ninh Thuận) và khu hệ các tỉnh phía Tây miền Đông
26
Nam Bộ (Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh). Có số bộ bằng với khu hệ các tỉnh phía
tây mi
ền Đông Nam Bộ và cao hơn so với hai khu hệ còn lại.
- Trong 72 loài l

ưỡng cư và bò sát ở phía tây tỉnh Đắk Nông có 27 loài quý hiếm,
g
ồm: 12 loài (chiếm 16,67%) được liệt kê trong danh mục đỏ IUCN (2004); 19 loài
(chi
ếm 26,39%) ghi trong Sách đỏ Việt Nam (2000); 16 loài (chiếm 22,22%) có trong
ph
ụ lục của công ước CITES(2006); 14 loài ghi trong các phụ lục của Nghị định
32/2006/N
Đ-CP. Có 5 loài đặc hữu của Việt Nam.
TÀI LI
ỆU THAM KHẢO
1. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (2000), Sách đỏ Việt Nam - phần động vật,
Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Vườn quốc gia Cúc Phương (2003), Bò sát và
lưỡng cư vườn quốc gia Cúc Phương, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2006), Danh mục các loài động vật, thực vật
hoang dã quy định trong các phụ lục I, II và III Công ước CITES, Ban hành kèm theo
Quyết định số 54/2006/QĐ-BNN ngày 05/7/2006, Hà Nội.
4. Chính phủ (2006). Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 3 năm 2006 Về quản lý
thực vật rừng, động vật rừng cấp quý, hiếm, Hà Nội.
5. Campden-Main S.M. (1984), A Field Guide to the Snakes of South Vietnam,
Herpetological Search Service & Exchange, New York
6. Đào Văn Tiến. Về định loại ếch nhái Việt Nam. Tạp chí Sinh vật - Địa học, XV (2),
(1977), 33 - 40.
7. Đào Văn Tiến. Về định loại rùa và cá sấu Việt Nam. Tạp chí Sinh vật - Địa học, XVI (1),
(1978), 1 - 6.
8. Đào Văn Tiến. Về định loại thằn lằn Việt Nam. Tạp chí Sinh vật học, 1 (1), (1979), 2 - 10.
9. Đào Văn Tiến. Khóa định loại rắn Việt Nam, phần I. Tạp chí Sinh vật học, 3 (1), (1981),
5 - 9.
10. Đào Văn Tiến. Khóa định loại rắn Việt Nam, phần II. Tạp chí Sinh vật học, 4 (1),

(1982), 5 - 9.
11. Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường (2005). Danh lục ếch nhái và
bò sát Việt Nam. Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.
12. Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường và Lê Vũ Khôi (2005). Nhận
dạng một số loài bò sát, ếch nhái ở Việt Nam. Nxb. Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh.
13. Orlov N.L., Murphy R.W., Anajeva N.B., Ryubov S.A. and Ho Thu Cuc. Herpetofauna
of Vietnam, a Checklist. Part I. Amphibia, Russian Journal of Herpetology, 9(2), (2002),
81-104.
27

SPECIES COMPOSITION OF AMPHIBIANS AMD REPTILES
FROM THE WEST OF DAKNONG PROVINCE

Ngo Dac Chung, Tran Hau Khanh
College of Pedagogy, Hue University
SUMMARY
According to the statistics we have made in the west of Dak Nong province, there are 24
amphibian species which belong to 6 families, 2 orders and 48 reptile species which belong to
15 families, 3 orders in this area. The herptile species composition of the west of Dak Nong
province is lower than that of the Lo Go-Xa Mat National Park (Tay Ninh) and the Nui Chua
National Park (Ninh Thuan) and the west provinces of Dong Nam Bo area. The herptile orders
composition of the west of Dak Nong province is higher than that of Nui Chua National Park
(Ninh Thuan) and Lo Go-Xa Mat National Park (Tay Ninh) but it is as high as that from the
west provinces of Dong Nam Bo area. Among these 72 herptile species in the west of Dak Nong
province, 27 species are precious, with 12 species listed in the IUCN Red List (2004), 19 species
in the Red Data Book of Vietnam (2000), 16 species in the CITES appendices (2006) and 14
species in the Governmental Decree No, 32/2006/NĐ-CP. Five species are endemic of Vietnam.

×