Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

ôn tập địa lí 7 từ bài 1 đến 11 học kì 1 100% trắc nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 29 trang )

Bài 11 địa 7
C©u 1 Căn cứ vào hình dưới đây cho biết : tốc độ tăng tỉ lệ dân đô thị của châu Phi là :
:

A. 30,4 %

B. 120,0 %..

C. 92,7%

D. 146,7%

C©u 2 Đâu là nguyên nhân di dân có kế hoạch :
:
A. Chính sách của Nhà nước..

B. Kinh tế chậm phát triển.

C. Nghèo đói, thiếu việc làm.

D. Do thiên tai, chiến tranh.

C©u 3 Đặc điểm nào KHÔNG thuộc đô thị hóa ở đới nóng :
:
A. Nhiều thành phố phát triển trở thành các siêu đô thị.
B. Dân số đô thị tăng nhanh. Trong thời gian tới tăng gấp đôi các nước ôn đới.
C. Tốc độ đô thị hóa cao trên thế giới.
D. Đô thị hóa gắn với quá trình phát triển kinh tế - xã hội..
C©u 4 Hình thức di dân nào sau đây có ảnh hưởng đến tài nguyên môi trường nhất :
:
A. Di dân tự do đến các vùng đất


mới..

B. Di dân theo kế hoạch của Nhà Nước.

C. Di dân vì chiến tranh, xung đột.

D. Di dân tạm thời vì thiên tai, theo mùa
vụ nông nghiệp.

C©u 5 Di dân vì lí do tị nạn chính trị là hiện tượng phổ biến gần đây ở :
:
A. Đông Nam Á.

B. Bắc Mĩ.

C. Nam Mĩ.

1

D

Châu
Phi..


C©u 6 Những bức ảnh dưới đây thể hiện nội dung gì :
:

A. Bức tranh di dân ở đới nóng rất đa dạng và phức tạp.
B. Sự bùng nổ các đô thị và siêu đô thị ở đới nóng.

C. Hậu quả của đô thị hóa tự phát ở đới nóng..
D. Nguyên nhân của đô thị hóa tự phát ở đới nóng.
C©u 7 Quan sát lược đồ cho biết : siêu đô thị thuộc đới nóng là :
:

A. Bắc Kinh

B. La – gốt..

C. Mat – xcơ – va

D. Luân Đôn

C©u 8 Theo nguyên nhân, thì có mấy hình thức di dân chính :
:
A. 1

B. 2.

C. 4

D. 3

C©u 9 Đây không phải là mục đích của việc tiến hành di dân ở đới nóng :
:
A. Phòng chống thiệt hại do thiên tai..

B. Phát triển kinh tế ở vùng núi hay
ven biển.


C. Xây dựng công trình công nghiệp mới.

D. Khai hoang lập đồn điền trồng cây

2


xuất khẩu.
C©u Biện pháp khắc phục đô thị hóa tự phát :
10:
A. Đẩy nhanh quá trình đô thị hóa phù hợp với tốc độ công nghiệp hóa.
B. Giám số dân đô thị so với tổng số dân, giảm sự gia tăng về số lượng siêu đô thị.
C. Tiến hành đô thị hóa gắn liền với phát triển kinh tế, phân bố dân cư hợp lí..
D. Di dân theo kế hoặch của Nhà nước.
Nội dung 2:
C©u Đâu là siêu đô thị thuộc đới nóng ?
1
A. Tô – ki – ô

B
Niu I – Ooc
.

C
Ma – ni – la ..
.

D
Bắc Kinh.
.


C©u Đâu không phải là mục đích của việc tiến hành di dân có tổ chức ở đới nóng ?
2:
A. Phòng chống thiệt hại do thiên tai.

B Phát triển kinh tế ở vùng núi hay ven
. biển.

C. Xây dựng công trình công nghiệp mới.

D Khai hoang lập đồn điền trồng cây xuất
. khẩu.

C©u Bức tranh di dân ở đới nóng rất phức tạp, chủ yếu do:
3
A. Chiến tranh.

B
Thiếu việc làm.
.

C Cuộc sống khó
. khăn.

C©u Cho biểu đồ thể hiện tỉ lệ dân đô thị sau đây :
4

3

D

Thiên tai.
.


Em hãy cho biết : khu vực có tỉ lệ dân đô thị tăng nhanh nhất là :
A. Bắc Mĩ

B
Châu Á
.

C
Châu Phi
.

D
Châu Âu
.

C©u Di dân (hay chuyển cư) là :
5
A. Di chuyển dân cư trong nước và từ nước này sang nước khác.
B. Di chuyển dân cư từ vùng này sang vùng khác.
C. Di chuyển dân cư từ nông thôn ra thành thị và ngược lại.
D. Là quá trình tăng nhanh dân số đô thị so với tổng số dân.
C©u Đô thị hóa là :
6
A. Hậu quả của sự gia tăng dân số tự nhiên rất cao tại các siêu đô thị và các luồng di dân
về thành thị tìm việc làm.
B. Quá trình di chuyển dân cư trong nước ( từ nông thôn ra thành thị, từ vùng này sang

vùng khác) và từ nước này sang nước khác.
C. Sự tăng nhanh số siêu đô thị và dân sống trong các đô thị, dẫn đến những hậu quả
nặng nề ở đới nóng.
D. Quá trình biến đổi về phân bố các lực lượng sản xuất, bố trí dân cư, những vùng
không phải là đô thị thành đô thị.
C©u Khu vực thường diễn ra các cuộc di dân ở đới nóng là :
7
A. Đông Nam Á.

C
Châu Âu.
.

B Châu Phi.

D
Bắc Mĩ
.

C©u Điểm nào sau đây KHÔNG phải là hậu quả của quá trình đô thị hoá nhanh ở đới
8 : nóng ?
A. Môi trường nước và không khí ngày
càng bị ô nhiễm.

B Việc làm ngày càng khó khăn.
.

C. Tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt.

D Tệ nạn xã hội ngày càng phức tạp.

.

C©u Hình thức di dân nào sau đây ảnh hưởng đến tài nguyên môi trường nhất :
9:

4


A. Di dân tự do đến các vùng đất mới.

B Di dân theo kế hoạch để xây dựng kinh
. tế mới.

C. Di dân tự do vào các đô thị.

D Di dân vì xung đột tộc người.
.

C©u Sơ đồ sau thể hiện nội dung gì ?
10 :

A. Đô thị hóa ở đới nóng.

B Nguyên nhân di dân.

C. Khái niệm di dân.

D Hậu quả di dân.

Nội dung 3

C©u Đây là kết quả của quá trình đô thị hóa có kế hoạch :
1:
A. Môi trường ô nhiễm, cảnh quan đô thị bị phá vỡ.
B. Cuộc sống của người dân ổn định, có đủ tiện nghi, môi trường sạch đẹp.
C. Dễ bị dịch bệnh, nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội, ách tắc giao thông.
D. Chất lượng cuộc sống thấp: thiếu chỗ ở, nước sạch, tiện nghi sinh hoạt.
C©u Tính đến năm 2001, khu vực có tỉ lệ dân đô thị cao nhất :
2:

A. Bắc Mĩ.

B. Châu Á.

C. Nam Mĩ

C

D. u
Â
u.

C©u Dân số đô thị ở đới nóng tăng nhanh gây những hậu quả tiêu cực đến môi trường
3 : như :
A. Ô nhiễm không khí.

B. Gia tăng rác thải, ô nhiễm
nước.

C. Giảm diện tích cây xanh đô thị.


D. Gia tăng nguy cơ lây lan các
5


dịch bệnh.
C©u Dựa vào nguyên nhân di dân chia ra các hình thức di dân là :
4:
A. Di dân tự do và di dân có kế hoạch.
B. Di dân từ nước kem và đang phát triển sang các nước phát triển.
C. Di dân từ nông thôn ra thành thị và ngược lại.
D. Di dân từ đồng bằng lên miền núi và ngược lại.
C©u Hãy cho biết bức ảnh nào là di dân tự do?
5:

A. Bức ảnh 1.

B. Bức ảnh 4.

C. Bức ảnh 2.

C©u Sơ đồ tư duy sau thể hiện nội dung gì ?
6:

A. Nguyên nhân di dân.

B. Khái niệm về di dân.

C. Hậu quả của di dân.

D. Các hình thức di dân.

6

B
ức
D. ản
h
3.


C©u Siêu đô thị trên 8 triệu dân ở đới nóng KHÔNG phải là :
7:
A. Mumbai.

Pa
D. –
Ri

Mê – hi – cô –
C.
xiti

B Gia – các – ta

C©u Sự di dân ồ ạt về đô thị ở đới nóng đã dẫn đến hậu quả:
8:
A. Cung cấp lao động dồi dào nhưng thiếu tay nghề và trình độ kĩ thuật cao.
B. Dân số đô thị tăng rất nhanh trong khi nền kinh tế chậm phát triển.
C. Tạo ra sức ép dân số ở đô thị như thiếu nhà ở, việc làm, ô nhiễm môi trường.
D. Làm cho đất nông thôn bị bỏ hoang, chất lượng lao động giảm.
C©u Chủ trương của các nước đới nóng hiện nay là :

9:
A. Điều chỉnh quá trình đô thị hóa.

B. Hạn chế quá trình đô thị hóa.

C. Đẩy nhanh quá trình đô thị hóa.

D. Để cho đô thị hóa phát triển tự
phát.

C©u Trong khoảng thời gian từ 1950 – 2001 , châu lục có tốc độ gia tăng tỉ lệ dân thành
10 : thị nhanh nhất là :
A. Châu Âu.

B. Nam Mĩ.

C. Bắc Mĩ.

TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 7 : BÀI 1: DÂN SỐ
Câu 1: Gia tăng tự nhiên của dân số phụ thuộc vào:
A. Số trẻ sinh ra và số người chuyển cư đến trong một năm.
B. Số trẻ sinh ra và số cụ già bị mất đi.
C. Số trẻ sinh ra và số người chết đi trong một năm..
D. Số trẻ sinh ra trong một năm còn sống.
Câu 2: Dân số thế giới vượt ngưỡng 6 tỉ vào năm nào?
A. 1804

B. 1945

C. 2000


Câu 3: Dân số thế giới tăng nhanh và đột ngột từ những năm:
7

D. 2003

D Châu Á.


A. 40 của thế kỉ XX.

B. 50 của thế kỉ XX..

C. 60 của thế kỉ XX.

D. 70 của thế kỉ XX.

Câu 4: Bùng nổ dân số xảy ra khi tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số thế giới lên đến:
A. 1,4 %

B. 1,9 %

C. 2,1%

D. 2,3%

Câu 5: Dân số được biểu hiện cụ thể bằng:
A. Đồ thị

B. Tháp tuổi


C. Biểu đồ

D. Lược đồ

Câu 6: Nhìn vào tháp tuổi chúng ta không biết được:
A. Trình độ học vấn của từng độ tuổi..
B. Số người ngoài độ tuổi lao động.
C. Tổng số nam và nữ của từng độ tuổi.
D. Nguồn lao động hiện tại và tương lai.
Câu 7: Bùng nổ dân số diễn ra ở:
A. tất cả các nước, trừ châu Âu.
B. các nước kinh tế phát triển.
C. các nước đang phát triển.
D. tất cả các nước trên thế giới..
Câu 8: Sự biến động của dân số thế giới (tăng hay giảm) là do hai nhân tố nào quyết định chủ
yếu:
A. Di cư và chiến tranh, dịch bệnh.
B. Di cư và tử vong.
C. Tỉ lệ sinh và di cư.
D. Tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử.
Câu 9: Hiện nay châu lục nào có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất thế giới:
A. châu Á

B. châu Phi.

C. châu Mĩ

D. châu Đại Dương


Câu 10: Hiện nay châu lục nào có tỉ lệ gia tăng dân số thấp nhất thế giới:

8


A. châu Á

B. châu Phi.

C. châu Mĩ

D. châu Âu.

Câu 11: Trên tháp tuổi , số người trong độ tuổi lao động được biểu thị ở:
A. Phần đáy

B. Phần thân

C. Phần đáy và thân

D. Phần đỉnh

Câu 12: Sự gia tăng cơ giới ở một nơi phụ thuộc vào:
A. Số trẻ em sinh ra.
B. Số người chết đi.
C. Số người chuyển đi và chuyển đến.
D. Số người trong và trên độ tuổi lao động.
Câu 13: Chính sách dân số của nhiều nước đang phát triển hiện nay phấn đấu nhằm mục đích:
A. Giảm tỉ lệ sinh.
B. Giảm tỉ lệ tử.

C. Điều chỉnh để có tỉ lệ sinh, tử hợp lí..
D. Giảm tỉ lệ gia tăng cơ giới.
Câu 14: Với nền kinh tế nghèo nàn, chậm phát triển, sự bùng nổ dân số sẽ gây ra hậu quả:
A. Tăng nhanh nguồn lao động, thúc đẩy nhanh tốc độ phát triển nền kinh tế.
B. Thiếu việc làm, tăng khai thác tài nguyên, phá rừng lấy đất canh tác.
C. Thị trường tiêu thụ rộng lớn, kích thích sản xuất phát triển.
D. Sức ép dân số lên các vấn đề kinh tế, xã hội và tài nguyên môi trường.
Câu 15: Phát triển dân số có kế hoạch là:
A. Phát triển dân số phải phù hợp với phát triển kinh tế..
B. Phải đảm bảo mỗi gia đình chỉ có 1 đến 2 con.
C. Duy trì tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở mức dưới 1 %/năm.
D. Tìm cách giảm gia tăng dân số. Đặc biệt là gia tăng cơ giới.
Câu 16: Nguyên nhân từ đầu công nguyên đến năm 1804 dân số thế giới tăng rất chậm vì:
A. Tỉ lệ sinh thấp, dịch bệnh đói kém, chiến tranh.
9


B. Tỉ lệ sinh cao nhưng tỉ lệ tử cũng cao vì bệnh tật, đói kém, chiến tranh..
C. Tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử dần dần hạ thấp nhờ kinh tế phát triển.
D. Do áp dụng chính sách dân số nên tỉ lệ sinh thấp.
Câu 17: Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và thế kỉ XX vì:
A. Tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử thấp nhờ kinh tế - xã hội phát triển.
B. Tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử cao do chiến tranh, dịch bệnh.
C. Tỉ lệ sinh thấp, tỉ lệ tử thấp nhờ kinh tế - xã hội phát triển.
D. Tỉ lệ gia tăng cơ giới cao, số trẻ em sinh ra ngày càng nhiều.
Câu 18: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên trung bình của Việt Nam năm 2014 là bao nhiêu % , khi tỉ lệ sinh
là 17,2%0 và tỉ lệ tử là 6,9 %0?
A. 10,3

B. 1,03


C. 2,41

D. 24,1

Câu 19: Đây không phải là hậu quả của hiện tượng “bùng nổ dân số”:
A. Tốc độ kinh tế giảm xuống bằng không hoặc âm, dễ lâm vào khủng hoảng.
B. Nhiều vấn đề về xã hội nảy sinh, sức ép lên y tế, giáo dục ...
C. Môi trường nước, không khí ...ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt.
D. Gia tăng dân số một cách nhanh chóng và đột ngột..
Câu 20: Quan sát hai tháp tuổi dưới đây cho biết: nhận định nào đúng:

A. Tháp tuổi 1 có đáy rộng, thân tháp thu hẹp..
B. Tháp 2 có đáy rộng, thân tháp thu hẹp.
C. Tháp 1 có đáy hẹp, thân tháp thu hẹp dần.
D. Tháp 2 có đáy hẹp, thân tháp thu hẹp.
10


BÀI 2: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ- CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI
Câu 1: Dựa vào mật độ dân số người ta biết được:
A. Số người chuyển đến và số người chuyển đi.
B. Nơi nào đông dân, nơi nào thưa dân..
C. Số người sinh ra và số người mất đi.
D. Số người trong độ tuổi lao động.
Câu 2: Dân cư châu Á chủ yếu thuộc chủng tộc nào:
A. Nê – grô – ít
C. Ô –xtra – lô – it

B. Ơ – rô – pê – ô – it

D. Môn – gô – lô – ít

Câu 3: Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc nào:
A. Nê – grô – ít B. Ơ – rô – pê – ô – it
C. Ô –xtra – lô – it
Câu 4: Dân cư châu Phi chủ yếu thuộc chủng tộc nào:
A. Nê – grô – ít
C. Ô –xtra – lô – it

D. Môn – gô – lô – ít

B. Ơ – rô – pê – ô – it
D. Môn – gô – lô – ít

Câu 5: Chủng tộc Môn – gô – lô – ít thường được gọi là gì?
A. Người da màu

B. Người da vàng

C. Người da trắng

D. Người da đen.

Câu 6: Chủng tộc Ơ – rô – pê – ô – it thường được gọi là gì?
A. Người da màu

B. Người da vàng

C. Người da trắng


D. Người da đen.

Câu 7: Chủng tộc Nê – grô – ít thường được gọi là gì?
A. Người da màu

B. Người da vàng

C. Người da trắng

D. Người da đen.

Câu 8: Căn cứ vào đâu để biết được nơi nào đông dân nơi nào thưa dân?
A. Mật độ dân số

B. Gia tăng dân số.

C. Số nam và số nữ

Câu 9: Nét ngoại hình đặc trưng phân biệt các chủng tộc với nhau là:

11

D. Nguồn lao động.


A. Màu mắt
B. Màu tóc
C. Màu da
Câu 10: Trên thế giới, khu vực tập trung đông dân nhất hiện nay là:


D. Sống mũi

A. Đông Á
B. Tây Âu
C. Đông Nam Á
Câu 11: Nước nào dưới đây thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it:

D. Đông bắc Hoa Kì

A. Ấn Độ
B. Anh
C. Ai Cập
D. Việt Nam
Câu 12: Đặc điểm ngoại hình nào sau đây không phải của người Nê – grô – ít:
A. Tóc quăn đen

B. Da đen

C. Mắt đen

D. Sống mũi cao và
đen..
Câu 13: Dân cư trên thế giới phân bố không đều: có vùng đông dân, có vùng thưa dân do
nguyên nhân nào?
A. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số khác nhau.
B. Mỗi vùng có sự khác nhau về điều kiện sống như khí hậu, địa hình.
C. Mỗi vùng có sự khác nhau về lịch sự cư trú, dân tộc.
D. Phụ thuộc vào điều kiện sống như tự nhiên, kinh tế, lịch sử cư trú..
Câu 14: Mật độ dân số một nơi được tính là:
A. Số người sống thực tế trên 1 km2 lãnh thổ ở nơi đó.

B. Số người đăng kí hộ khẩu thường trú tính trên 1 km2 ở nơi đó.
C. Số người sống thực tế bình quân trên 1 km2 lãnh thổ ở nơi đó.
D. Số người sống thực tế bình quân trên 1 km2 lãnh thổ ở khu vực đô thị và thị trấn.
Câu 15: Căn cứ vào đâu người ta chia ra các chủng tộc :
A. Cấu trúc di truyền bên trong cơ thể.
B. Khả năng sáng tạo, lao động nhận thức.
C. Trình độ phát triển kinh tế - xã hội.
D. Các đặc điểm hình thái bên ngoài cơ thể.
Câu 16: Mật độ dân số là:
A. số người dân sống ở một nơi.
B. số người sống trên 1 km2
C. Số dân bình quân trên 1 km2
D. Sự phân bố dân cư trên 1 lãnh thổ.
Câu 17: Quan sát lược đồ sau đây cho biết nhận định nào sai: H2.1 sgk.

12


A. Mỗi chấm đỏ tương ứng với 500 000 người. Vùng có nhiều chấm đỏ khoanh tròn là vùng tập
trung đông dân.
B. Con người có mặt khắp mọi nơi trên Trái Đất nhưng phân bố không đều.
C. Các khu vực tập trung đông dân là: Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á, Tây và Trung Âu, Trung
Đông, Đông Nam Hoa Kì, Đông Nam Bra-xin..
D. Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất trên thế giới là: Đông Á và Nam Á.
Câu 17: Cho dân số của khu vực Đông Nam Á là 556 triệu người, và diện tích là 4495 km2, vậy
mật độ dân số của Đông Nam Á là bao nhiêu người/km2 :
A. 12,4
B. 124
C. 13,1
D. 131

Câu 18: Cho dân số của Việt Nam là 96,2 triệu người, và diện tích là 0,33 triệu km2, vậy mật độ
dân số của Việt Nam là bao nhiêu người/km2 :
A. 238
B. 133
C. 246
Câu 19: Đặc điểm phân bố các chủng tộc hiện nay là:

D. 291

A. Mỗi chủng tộc sinh sống chủ yếu ở một châu lục.
B. Mỗi châu lục có một số chủng chính sinh sống.
C. Các chủng tộc dần dần chung sống với nhau khắp mọi nơi trên Trái Đất.
D. Người da trắng chỉ ở châu Âu, da đen ở Châu Phi, da vàng chỉ ở Châu Á.
Câu 20: Gọi là chủng tộc Ơ – rô – pê – ôit vì:
A. có nguồn gốc từ châu Âu.

B. có da trắng, mắt xanh, sống mũi cao.

C. là dân cư chính của châu Âu.

D. có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao.

13


BÀI 3: QUẦN CƯ. ĐÔ THỊ HÓA.
Câu 1: Dân cư thế giới có mấy loại hình quần cư chính?
A. Hai loại hình
B. Ba loại hình C. Bốn loại hình
D. Năm loại hình.

Câu 2: Đơn vị quần cư nào sau đây không thuộc loại hình quần cư nông thôn?
A. Thôn xóm
B. Làng bản
C. Khóm
D. Xã.
Câu 3: Đơn vị quần cư nào sau đây không thuộc loại hình quần cư đô thị?
A. Tổ dân phố
B. Quận
C. Thị trấn
D. Huyện.
Câu 4: Siêu đô thị nổi tiếng nào trước đây nay không còn được kể đến trong số 10 siêu đô thị đứng
đầu thế giới năm 2000:
A. Niu I-ooc
B. Tô-ki-ô.
C. Luân Đôn
D. Thượng Hải
Câu 5: Siêu đô thị là đô thị có tổng số dân trên:
A. 5 triệu người. B. 8 triệu người C. 10 triệu người. D. 15 triệu người.
Câu 6: Đặc điểm của quần cư nông thôn là:
A. Tập trung quanh các chợ.
B. Phân tán gần đất đai và nguồn nước.
C. Tập trung ở các đầu mối giao thông. D. Phân tán dọc các tuyến giao thông.
Câu 7: Đặc điểm nào không phải của đô thị hóa là:
A.Xuất hiện sớm từ thời cổ đại.
B.Phát triển mạnh từ thế kỉ XIX khi công nghiệp thế giới phát triển.
C.Phổ biến ở các nước đang phát triển.
D.Tập trung thành từng điểm dân cư gọi là làng, xã, bản, ấp.
Câu 8: Châu lục tập trung nhiều siêu đô thị trên 8 triệu dân là:
A. Châu Mĩ.
B. Châu Âu.

C. Châu Á.
D.Châu Phi
Câu 9: Tính đến năm 2001, tỉ lệ dân số thế giới sống ở các đô thị đã đạt đến:
A. 56%
B. 64%
C. 46%
D. 36%
Câu 10: Trong những năm gần đây, số lượng siêu đô thị tăng nhanh nhất chủ yếu ở:
A.Các nước phát triển.
B.Các nước đang phát triển.
C.Các nước nghèo.
D.Các nước công nghiệp.
Câu 11: Hậu quả nào sau đây không phải của đô thị hóa tự phát:
A.Ô nhiễm môi trường
B. Thất nghiệp
C. Mất mĩ quan đô thị
D. Tỉ lệ tử giảm.
Câu 12: Ý nào không đúng:
A. Vào thế kỉ thứ XVIII, hơn 5% dân số thế giới sống trong các đô thị .
B.Nhiều đô thị nhanh chóng phát triển trở thành các siêu đô thị
14


C.Đô thị hóa nếu phát triển tự phát sẽ gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho
môi trường,sức khỏe, giao thông…
D.Các đô thị xuất hiện từ rất sớm trong thời cổ đại và phát triển nhanh trong thế
kỉ XIX ở các nước công nghiệp.
Câu 13: Đô thị hóa xuất hiện đầu tiên ở:
A.Nhật Bản.
B. Ai Cập.

C. Châu Âu.
D. Pháp.
Câu 14: Đô thị đã xuất hiện rộng khắp thế giới vào:
A. Thế kỉ XX.
B. Thế kỉ XXI
C. Thế kỉ XIX
D. Thế kỉ XVIII
Câu 15: Những yếu tố quan trọng thúc đẩy quá trình phát triển đô thị:
A.Sự phát triển của thương nghiệp, thủ công nghiệp, công nghiệp.
B.Sự phát triển của giáo dục, y tế, văn hóa.
C.Sự phát triển của trồng trọt, chăn nuôi.
D.Sự tập trung dân cư.
Câu 16: Dựa vào lược đồ sau: h. 3.3 sgk
Năm 2000 Châu Á có bao nhiêu siêu đô thị:
A. 10
B. 11
C.12
D.13
Câu 17: Biện pháp khắc phục hậu quả của đô thị hóa tự phát:
A.Phát triển đô thị có kế hoạch.
B.Giảm tỉ lệ sinh.
C.Phân công lao động hợp lí.
D.Tăng cường an sinh xã hội.
Câu 18: Hai siêu đô thị đầu tiên trên thế giới là:
A. Niu-I-oóc và Bắc Kinh.

B. Niu-I-oóc và Luân Đôn.

C. Luân Đôn và Thượng Hải.


D. Pa-ri và Tô-ki-ô.

Câu 19: Sự phát triển nhanh chóng các siêu đô thị ở nhóm nước đang phát triển gắn liền với:
A. gia tăng dân số nhanh và tình trạng di cư ồ ạt từ nông thôn đến đô thị.
B. sự phát triển mạnh mẽ nền sản xuất công nghiệp hiện đại.
C. chính sách phân bố dân cư của nhà nước.
D. sự phân bố các nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có.
Câu 20: Các siêu đô thị trên Thế giới có đặc điểm:
A.Phân bố đồng đều, rộng khắp.
B.Phân bố không đồng đều, tập trung chủ yếu ở ven biển và đồng bằng.
C.Phân bố không đồng đều, tập trung chủ yếu ở miền núi và hoang mạc.
D.Tập trung thành từng cụm.
15


BÀI 5: ĐỚI NÓNG. MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM
Câu 1: Đới nóng có vị trí trong khoảng từ đâu đến đâu?
A. Xích đạo Chí tuyến Bắc
B. Xích đạo  Chí tuyến Nam.
C. Chí tuyến Bắc  Chí tuyến Nam D. Chí tuyến Bắc  Vòng cực Bắc.
Câu 2: Ở đới nóng có mấy kiểu môi trường chính?
A. Hai B. Ba
C. Bốn D. Năm .
Câu 3: Môi trường có lượng mưa nhiều nhất ở đới nóng là:
A. Xích đạo ẩm B. Nhiệt đới C. Nhiệt đới gió mùa
D. Hoang mạc.
Câu 4: Môi trường khô hạn nhất ở đới nóng là:
A. Xích đạo ẩm
B. Nhiệt đới C. Nhiệt đới gió mùa
D. Hoang mạc.

Câu 5: Thảm thực vật điển hình cho môi trường xích đạo ẩm là:
A. Xa van
B. Rừng rậm C. Rừng thưa
D. Rừng cây lá rộng.
Câu 6: Vị trí của đới nóng không đúng với đặc điểm nào sau đây:
A.Nằm giữa hai đường chí tuyến Bắc và Nam.
B.Nằm giữa hai vĩ tuyến 23o27’B - 23o27’N.
C.Nằm vắt qua đường xích đạo từ 30o Nam đến 30o Bắc.
D.Là vành đai chạy dọc theo đường xích đạo.
Câu 7: Đới nóng là khu vực không có đặc điểm:
A. Dân cư đông đúc.
B. Kinh tế còn chậm phát triển
C. Sinh vật đa dạng
D. Các nước chủ yếu thuộc nhóm nước phát triển.
Câu 8: Đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm:
A.Nóng và ẩm quanh năm.
B.Nắng nóng và mưa nhiều quanh năm.
C.Chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm hơn 10oC.
D.Mưa quanh năm nhưng chủ yếu vào mùa mưa.
Câu 9: Loại gió hoạt động gần suốt năm ở đới nóng của bán cầu Bắc là:
A. Gió Tín Phong đông bắc. B. Gió Tín Phong đông nam.
C. Gió mùa đông bắc.
D. Gió mùa tây nam.
Câu 10: Châu lục có diện tích chủ yếu nằm trong đới nóng là:
16


A. Châu Á.
B. Châu Mĩ
C. Châu Phi

D. Châu Đại Dương
Câu 11: Đới nóng có giới sinh vật hết sức phong phú và đa dạng, nguyên nhân chủ yếu do:
A. Khí hậu phân hóa đa dạng với nhiều kiểu khác nhau.
B. Là nơi gặp gỡ của các luồng sinh vật di cư và di lưu đến từ nhiều vùng miền.
C. Do con người mang nhiều loài sinh vật từ nơi khác đến và nhân giống, lai tạo mới.
D. Khí hậu nóng quanh năm, lượng mưa dồi dào và độ ẩm lớn.
Câu 12: Nhờ có nhiệt độ cao, độ ẩm lớn, môi trường xích đạo ẩm là nơi có:
A. Nhiều động vật leo trèo, bò sát.
B. Nhiều động vật ăn thịt, ăn cỏ.
C. Nhiều rừng rậm xanh quanh năm.
D. Nhiều đồng cỏ.
Câu 13: Tại sao rừng rậm xanh quanh năm có nhiều cây:
A. Do nhiều lòai cây sinh trưởng mạnh, chiếm hết diện tích của các loài còn lại.
B. Do trong rừng không có đủ nhiệt độ và độ ẩm cho cây cối sinh trưởng.
C. Do mỗi loài cây thích hợp với điều kiện ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm khác nhau.
D. Do đất trong rừng nghèo dinh dưỡng, thường xuyên bị rửa trôi.
Câu 14: Môi trường xích đạo ẩm không có đặc điểm nào dưới đây:
A. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 25oC.
B. Lượng mưa trung bình năm từ 1500 – 2000mm.
C. Độ ẩm trung bình trên 80%
D. Càng gần xích đạo, lượng mưa càng giảm dần.
Câu 15: Loại rừng nào thường phân bố ở vùng cửa sông, cửa biển:
A. Rừng rậm nhiệt đới
B. Rừng rậm xanh quanh năm
C. Rừng thưa và xa van
D. Rừng ngập mặn.
Câu 16: Hai nước Đông Nam Á có lãnh thổ hoàn toàn nằm trong môi trường xích đạo ẩm là:
A.Việt Nam, Lào
B. Thái Lan, Phi – lip – pin
C. Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a.

D. Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a.
Câu 17: Cho biểu đồ sau:
Biểu đồ bên thuộc:
A. Môi trường xích đạo ẩm
B. Môi trường nhiệt đới
C. Môi trường nhiệt đới gió mùa
D. Môi trường hoang mạc.

Câu 18: Cho biểu đồ bên:

17


Đặc điểm nào không đúng với biểu đồ bên:
A.Mưa nhiều và quanh năm.
B.Biên độ nhiệt thấp (khoảng 3 oC).
C.Nóng và khô hạn.
D.Nhiệt độ cao quanh năm ( trên 20oC).

Câu 19: Kiểu môi trường nào sau đây không thuộc đới nóng?
A. Môi trường xích đạo ẩm.
B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.
C. Môi trường nhiệt đới.
D. Môi trường địa trung hải.
Câu 20: Cho hình ảnh sau đây:
Hình ảnh bên thuộc:
A. Môi trường xích đạo ẩm
B. Môi trường nhiệt đới
C. Môi trường nhiệt đới gió mùa
D. Môi trường hoang mạc.


Bài 7: Môi trường nhiệt đới
C©u 1

Vị trí của môi trường nhiệt đới chủ yếu ở :

A)

Nằm giữa hai chí tuyến 50 và 23023’ ở hai bán cầu

B)

Từ xích đạo trải rộng đến hai chí tuyến

C)

Từ vĩ tuyến 50 B đến 50N.
18


D)
C©u 2

Từ vĩ tuyến 300 B đến 300N.
Thảm thực vật ở môi trường nhiệt đới có đặc điểm là :

A)

Rừng rậm xanh quanh năm.


B)

Rừng thưa và cây bụi là phố biến.

C)

Càng về chí tuyến thảm thực vật càng nghèo nàn.

D)

Trảng cỏ xavan và bán hoang mạc chiếm ưu thế.

C©u 3

Môi trường nhiệt đới có kiểu đất đặc trưng nhất là:

A)

Đất phù sa.

B)

Đất mùn núi cao.

C)

Đất feralit.

D)


Đất mặn, đất phèn.

C©u 4

Môi trường nhiệt đới có đặc điểm khí hậu là :

A)

Nhiệt độ nóng quanh năm, thời gian mưa quanh năm.

B)

Nhiệt độ nóng quanh năm, độ ẩm cao, thời gian mưa tập trung một mùa.

C)

Nhiệt độ nóng quanh năm, có mùa đông lạnh, mưa nhiều.

D)

Nhiệt độ nóng quanh năm, thời gian khô hạn và lượng mưa giảm dần về
hai chí tuyến.

C©u 5

Đặc điểm nào không chính xác khi nói về khí hậu nhiệt đới :

A)

Nhiệt độ cao quanh năm.


B)

Khí hậu có hai mùa rõ rệt.

C)

Mùa khô kéo dài ba đến sáu tháng.

D)

Mưa đều quanh năm.

C©u 6

Môi trường nhiệt đới không có đặc điểm nào sau đây :

A)

Thiên nhiên thay đổi theo mùa.

B)

Sông ngòi có hai mùa nước.

C)

Đất Feralit đỏ vàng.

D)


Rừng cây rậm rạp có nhiều tầng.
19


C©u 7

Ở vùng nhiệt đới sản xuất nông nghiệp phát triển ở những nơi

A)

Chủ động được tưới tiêu.

B)

Rừng phát triển mạnh.

C)

Địa hình bằng phẳng.

D)

Đồng cỏ rộng lớn

C©u 8

Thảm thực vật có diện tích ngày càng mở rộng ở vùng nhiệt đới là :

A)


Rừng thưa và xavan.

B)

Rừng thưa và nửa hoang mạc

C)

Xavan và nửa hoang mạc.

D)

Rừng rậm xanh quanh năm.

C©u 9

Đất ở miền nhiệt đới có màu :

A)

Đỏ vàng

B)

Đỏ nâu

C)

Nâu xám


D)

Đen

C©u
10

Trong miền khí hậu nhiệt đới ở Nam bán cầu, mùa mưa:

A)

Từ tháng 5 đến tháng 10.

B)

Từ tháng 4 đến tháng 11

C)

Từ tháng 11 đến tháng 4

D)

Từ tháng 9 đến tháng 12

C©u
11

Nguyên nhân chính khiến xavan và bán hoang mạc mở rộng ở miền khí

hậu nhiệt đới là :

A)

Khí hậu có hai mùa mưa và khô.

B)

Đất có chứa nhiều ô xit sắt.

C)

Rừng bị con người tàn phá.

D)

Có hai lần mặt trời lên thiên đỉnh.

C©u

Khu vực nhiệt đới là nơi thuận lợi cho nhiều loại cây lương thực và cây
20


12

công nghiệp không phải do :

A)


Nhiệt độ nóng quanh năm thuận lợi cho tăng vụ cây trồng.

B)

Đất feralit thích hợp cho cây trồng có năng suất cao:

C)

Mưa theo mùa thuận lợi cho việc mở rộng cơ cấu cây trồng.

D)

Thực vật thay đổi dần từ xích đạo về hai chí tuyến.

C©u
13

Môi trường nhiệt đới khác với môi trường xích đạo ẩm ở :

A)

Có nhiệt độ trung bình trên 200

B)

Có lượng mưa lớn và đều quanh năm

C)

Lượng mưa thay đổi theo mùa


D)

Biên độ nhiệt trong năm nhỏ.

C©u
14

Thảm thực vật ở môi trường nhiệt đới thay đổi từ xích đạo về hai chí
tuyến là do phụ thuộc vào :

A)

Sông ngòi

B)

Đất

C)

Khí hậu

D)

Khoáng sản

C©u
15


Quan sát hai biểu đồ trên cho biết, thuộc môi trường nào của đới nóng.
A)

Xích đạo ẩm.

B)

Nhiệt đới.

C)

Nhiệt đới gió mùa.

D)

Hoang mạc

C©u

Cho hai biểu đồ sau : biểu đồ thứ nhất thuộc bán cầu Bắc vì :
21


16
A)

Đường nhiệt độ có hai giá trị cực đại trong năm vào tháng 5 và tháng
10, mùa mưa vào tháng 5 đến 10.

B)


Có ba tháng nhiệt độ dưới 200C, mưa tập trung từ tháng 11 đến tháng 4
năm sau.

C)

Thời kì khô hạn kéo dài tới 6 tháng, mưa tập trung từ tháng 11 đến
tháng 4 năm sau.

D)

Đường nhiệt độ có hai giá trị cực đại trong năm vào tháng 1 và tháng
12, mùa mưa vào tháng 5 đến 10.

C©u
17

Dựa vào lược đồ cho biết : Môi trường nhiệt đới phân bố rõ ở?

A)

Châu Phi, châu Mĩ, châu Đại dương

B)

Châu Phi, châu Mĩ, châu Á.

C)

Châu Phi, châu Âu, châu Đại dương


D)

Châu Á, châu Mĩ, châu Đại dương

C©u
18

Quan sát hai biểu đồ trên cho biết nhận định nào sai :
A)

Malacan có thời kì khô hạn ít hơn và nhiệt độ thấp hơn Gia – mê – na .

B)

Càng gần chí tuyến biên độ nhiệt năm càng lớn.

C)

Gia – mê – na có hai lần nhiệt độ đạt cực đại, mùa mưa từ tháng 5 đến
22


10.
D)
C©u
19

Lượng mưa tăng dần càng về hai chí tuyến.
Cho biết địa điểm dưới đây thuộc môi trường nào ?


A)

Xích đạo ẩm.

B)

Nhiệt đới

C)

Nhiệt đới gió mùa

D)

Ôn đới lục địa

C©u
20

Cho biết biểu đồ sau thuộc môi trường nào ? và bán cầu nào ?

A)

Xích đạo ẩm. Bán cầu Bắc.

B)

Nhiệt đới. Bán cầu Bắc.


C)

Nhiệt đới gió mùa. Bán cầu Nam.

D)

Nhiệt đới. Bán cầu Nam.
BÀI 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng.

Câu 1: Loại cây công nghiệp nào phổ biến ở vùng Đông Nam Á:
A. Lúa, ngô.

B. Cao su, dừa..

C. Mía, lạc

D. Bông vải, dâu tằm.

Câu 2: Nguồn lương thực dồi dào, các nước vùng nhiệt đới châu Á đã nuôi nhiều gia súc:
A. Lợn..

B. Trâu, bò

C. Dê, cừu.

D. Gà, vịt

23



Câu 3: Biện pháp nào dưới đây không có tác dụng tới việc hạn chế tính bấp bênh trong sản xuất
nông nghiệp ở miền nhiệt đới.
A. Tăng thêm nhiều vụ trong năm..
B. Làm thủy lợi và cây trồng che phủ.
C. Canh tác kiểu bậc thang ở vùng đồi núi.
D. Theo dõi dự báo thời tiết để phòng tránh thiên tai.

Câu 4: Môi trường xích đạp ẩm là nơi sản xuất nông nghiệp không gặp:
A. Thuận lợi nhờ thâm canh, tăng vụ quanh năm.
B. Khó khăn do ẩm mốc, sâu bệnh phát triển mạnh.
C. Tầng mùn thường không dày, dễ bị nước mưa rửa trôi.
D. Mùa khô kéo dài, gây hạn hán..

Câu 5: Loại gia súc thích nghi với địa hình đồi núi của khí hậu khô hạn ở đới nóng.
A. Trâu, bò.

B. Cừu, dê..

C. Ngựa, lạc đề.

D. Gà, vịt.

Câu 6: Hiện tượng rửa trôi đất màu mạnh ở vùng đồi núi thuộc đới nóng, là do:
A. Lớp phủ thực vật giảm..
B. Năng suất cây trồng thấp.
C. Dịch bệnh phát triển mạnh.
D. Mùa khô kéo dài.

Câu 7: Loại cây lương thực trồng phổ biến ở vùng nhiệt đới khô hạn của châu Phi.
A. Ngô


B. Bông vải

C. Cao lương..

D. Sắn

Câu 8. Hạn chế của khí hậu nóng ẩm đối với sản xuất nông nghiệp là:
A. sâu bệnh dễ phát triển, gây hại cho cây trồng, vật nuôi..
B. sương muối, giá rét.
C. hạn hán, thiếu nước vào mùa khô.
D. động đất, núi lửa thường xuyên xảy ra.
Câu 9. Cây lương thực quan trọng nhất ở các đồng bằng của vùng nhiệt đới gió mùa là:
24


A. cây lúa mì.

B. cây ngô.

C. cây cao lương.

D. cây lúa nước..

Câu 10. Đặc điểm không đúng về sản xuất nông nghiệp ở đới nóng là:
A. Vùng thuận lợi cho sản xuất cây lương thực (đặc biệt cây lúa nước) và cây công nghiệp.
B. Các cây công nghiệp nhiệt đới rất phong phú (cà phê, cao su, mía,..).
C. Chăn nuôi phát triển hơn trồng trọt và mang lại hiệu quả kinh tế cao..
D. Phổ biến hình thức chăn thả dê, cừu, trâu, bò trên các đồng cỏ.
Câu 11. Loại cây lương thực được trồng chủ yếu ở vùng đồi núi là:

A. cây ngô.

B. cây lúa nước.

C. cây sắn..

D. cây khoai lang.

Câu 12. Cây cao su được trồng phổ biến ở khu vực nào sau đây?
A. Nam Á.

B. Tây Phi.

C. Đông Nam Á..

D. Nam Mĩ.

Câu 13. Chăn nuôi gia súc ở đới nóng chủ yếu phổ biến hình thức:
A. chăn thả..

B. công nghiệp.

C. bán công nghiệp.

D. chuồng trại.

Câu 14. Quốc gia châu Á có đàn bò và đàn trâu lớn nhất thế giới là:
A. Trung Quốc.

B. Ấn Độ..


C. Bra-xin.

D. In-đô-nê-xi-a.

Câu 15. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến xói mòn đất ở môi trường xích đạo ẩm là:
A. mất lớp phủ thực vật trong điều kiện nhiệt độ cao, lượng mưa lớn..
B. con người sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật trong canh tác.
C. sông ngòi lớn, dòng chảy mạnh.
D. địa hình chủ yếu là đồi núi có độ dốc lớn.
25


×