A. CHUẨN KIẾN THỨC VẬT LÝ LỚP 10
Chủ đề Kiến thức Kỹ năng
1. Động học chất điểm
a) Chuyển động cơ - Nêu được các khái niệm : chuyển động,
chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian
- Xác định được vị trí của một
vật trong hệ quy chiếu đã cho
b) Vận tốc, phương
trình và đồ thị tọa độ
của chuyển động thẳng
đều
- Nêu được vận tốc trung bình, tức thời,
định nghĩa chuyển động thẳng đều
- Nhận biết đặc điểm của vectơ vận tốc.
- Viết được phương trình tọa độ và vẽ đồ
thị tọa độ, vận tốc theo thời gian.
- Lập được phương trình tọa độ.
- Vận dụng phương trình tọa độ
để giải bài toán chuyển động
thẳng đều của một vật, hai vật
- Vẽ được đồ thị tọa độ để giải
bài toán hai vật.
c) Chuyển động thẳng
biến đổi đều
- Nêu được khái niệm, đặc điểm của vectơ
gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi
đều.
- Viết được công thức tính vận tốc và
phương trình tọa độ của chuyển động
thẳng biến đổi đều công thức đường đi
- Vẽ được đồ thị vận tốc và vận
dụng đồ thị để khảo sát chuyển
động biến đổi đều
- Vận dụng được các công thức
để giải các bài toán chuyển động
thẳng biến đổi đều
d) Sự rơi tự do - Nêu được định nghĩa sự rơi tự do, các đặc
điểm của sự rơi tự do
- Giải được các bài toán về sự
rơi tự do
e) Chuyển động tròn
đều
- Phát biểu được định nghĩa về chuyển
động tròn đều, đặc điểm vectơ vận tốc, các
khái niệm và công thức về chu kỳ, tần số,
tốc độ góc
- Nêu được hướng và độ lớn của gia tốc
trong chuyển động tròn đều
- Giải được bài tập về chuyển
động tròn đều
f) Tính tương đối của
chuyển động. Công
thức cộng vận tốc
- Viết được công thức cộng vận tốc
- Nêu được tên gọi, ý nghĩa của các loại
vận tốc
- Giải được bài tập về cộng hai
vận tốc cùng phương và có
phương vuông góc
g) Sai số của phép đo
vật lý
- Hiểu được các loại sai số và cách tính - Tính được các loại sai số trong
thí nghiệm
2. Động lực học chất
điểm
a) Lực. Quy tắc tổng
hợp và phân tích lực
- Phát biểu được định nghĩa lực, nêu được
lực là đại lượng vectơ
- Phát biểu được quy tắc tổng hợp và phân
tích lực tác dụng lên một chất điểm
- Vận dụng quy tắc tổng hợp và
phân tích lực để giai các bài tập
vật chịu tác dụng của ba lực
đồng quy
b) Ba định luật Niu-tơn - Nêu được quán tính của vật là gì
- Phát biểu được ba định luật Niu-tơn
- Nêu được khối lượng là số đo mức quán
tính, các đặc điểm của lực và phản lực
- Vận dụng các định luật Niu-tơn
để giải các bài toán đối với một
vật, hệ hai vật
c) Các lực cơ - Nêu được đặc điểm của các lực đàn hồi,
hấp dẫn, ma sát
- Viết được công thức tính độ lớn của các
lực và phát biểu được định luật Húc
- Vận dụng các lực cơ vào giải
bài toán động lực học chất điểm
- Giải được bài toán về chuyển
động của vật bị ném
- Xác định hệ số ma sát trượt
bằng thí nghiệm
CHUẨN KIẾN THỨC VẬT LÝ LỚP 10 VÀ LỚP 11
d) Lực hướng tâm - Nắm được lực hướng tâm trong chuyển
động tròn đều là tổng hợp của các lực tác
dụng lên vật
- Viết được công thức tính lực hướng âtm
- Vận dụng lực hướng tâm giải
các bài toán về chuyển động tròn
đều
e) Hệ quy chiếu phi
quán tính. Lực quán
tính.
- Nêu được hệ quy chiếu quán tính và phi
quán tính và các đặc điểm cảu nó
- Viết được công thức tính lực quán tính
khi vật đứng yên trong hệ quy chiếu phi
quán tính.
- Giải thích được các hiện tượng
liên quan đến lực quán tính li
tâm.
3. Tĩnh học vật rắn
a) Cân bằng của vật rắn
chịu tác dụng của các
lực không song song
- Phát biểu được điều kiện cân bằng của
vật rắn chịu tác dụng của các lực không
song song
- Nêu được trọng tân của vật rắn
- Vận dụng điều kiện cân bằng
giải các bài toán vật choịu tác
dụng của ba lực đồng quy
- Xác định trọng tâm của vật
phẳng đồng chất bằng thí
nghiệm
b) Cân bằng của vật rắn
chịu tác dụng của các
lực song song
- Phát biểu được quy tắc hợp lực song song
cùng chiều và phân tích một lực thành hai
lực song song cùng chiều
- Vận dụng quy tắc hợp lực song
song cùng chiều giải các bài toán
liên quan
c) Quy tắc momen.
Ngẫu lực
- Phát biểu được định nghĩa, viết công thức
tính momen lực và đơn vị momen lực
- Phát biểu được quy tắc momen
- Vận dụng quy tắc momen vào
giải các bài toán cân bằng của
vật rắn có trục quay cố định
d) Các dạng cân bằng - Nêu được các dạng cân bằng và điều kiện
cân bằng của vật có mặt chân đế
- Giải thích các dạng cân bằng
4) Các định luật bảo
toàn
a) Định luật bảo toàn
động lượng
- Viết được công thức tính động lượng, nêu
đơn vị đo động lượng
- Phát biểu được định luật bảo toàn động
lượng và viết biểu thức cho hệ hai vật
- Nêu được nguyên tắc chuyển động bằng
phản lực
- Vận dụng định luật bảo toàn
giải các bài toán va chạm mềm
và va chạm đàn hồi
b) Công – Công suất - Phát biểu định nghĩa và viết công thức
tính công, công suất
- Vận dụng được công thức tính
công và công suất
c) Định luật bảo toàn cơ
năng
- Phát biểu định nghĩa và viết công thức
tính động năng, thế năng trọng trường, thế
năng đàn hồi, cơ năng, đơn vị đo
- Phát biểu và viết hệ thức của định lí động
năng, định luật bảo toàn cơ năng
Vận dụng định luật bảo toàn cơ
năng giải các bài toán chuyển
động của vật, hệ vật
d) Va chạm đàn hồi,
không đàn hồi
- Hiểu được thế nào là va chạm đàn hồi,
không đàn hồi. Biết được trong các va
chạm thì đại lượng nào được bảo toàn
- Giải được các bài toán về va
chạm.
e) Ba định luật Kê – ple - Phát biểu và viết được hệ thức của ba
định luật Kê – ple
5) Cơ học chất lưu
a) Áp suất thủy tĩnh
Nguyên lí Paxcan
- Nêu được khái niệm và các đặc điểm của
áp suất thủy tĩnh.
- Phát biểu và viết hệ thức của nguyên lí
paxcan
- Vận dụng giải thích nguyên lí
của máy nén thủy lực
b) Định luật Becnuli -Nêu được chất lỏng lí tưởng, ống dòng,
quan hệ giữa tốc độ dòng chất lỏng với tiết
diện của ống
- Phát biểu và viết biểu thức của định luật
Becnuli
- Vận dụng định luật để giải một
số bài toán
6) Chất khí
a) Thuyết động học
phân tư chất khí
- Phát biểu được nội dung cơ bản của
thuyết động học phân tử chất khí
- Nêu được đặc điểm của khí lí tưởng
- Giải thích được các trạng thái
cấu tạo chất
b) Phương trình trạng
thái của khí lí tưởng.
Phương trình Cla-pê-
rôn – Men-đe-lê-ép
- Nêu được các đẳng quá trình là như thế
nào và phát biểu được các định luật BMO
– SL – GLX
- Viết được phương trình trạng thái của khí
lí tưởng, phương trình Cla-pê-rôn – Men-
đe-lê-ép
- Vẽ được các đường đẳng nhiệt,
đẳng tích, đẳng áp
- Vận dụng các phương trình
giải các bài toán về chất khí
7) Chất rắn và chất
lỏng. Sự chuyển thể
a) Chất rắn kết tinh và
chất rắn vô định hình
- Phân biệt chất rắn kết tinh và chất rắn vô
định hình về cấu trúc vi mô và các tính
chất vĩ mô của chúng
b) Biến dạng cơ của vật
rắn
- Phân biệt được biến dạng đàn hồi và biến
dạng dẻo
- Phát biểu và viết biểu thức của định luật
Húc về biến dạng của vật rắn.
- Vận dụng định luật Húc để giải
các bài toán về biến dạng
c) Sự nở vì nhiệt của
vật rắn
- Viết được công thức nở dài và nở khối
- Nêu được ý nghĩa của sự nở của vật rắn
trong kỹ thuật và đời sống
- Vận dụng công thức nở dài, nở
khối của vật rắn để giải bài tập
d) Chất lòng. Các hiện
tượng căng bề mặt,
dính ướt, mao dẫn
- Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng
căng bề mặt, dính ướt, không dính ướt, và
hình dạng mặt thoáng của chất lỏng ở sát
thành bình trong hai trường hợp
- Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng
mao dẫn. Viết công thức tính độ chênh lệch
của chất lỏng trong ống mao dẫn và bên
ngoài.
- Áp dụng công thức giải các bài
toán mao dẫn
e) Sự chuyển thể - Viết được công thức về nhiệt nóng chảy
của vật rắn và công thức tính nhiệt hóa hơi
- Phân biệt được hơi khô và hơi bảo hòa
- vận dụng công thức nhiệt nóng
chảy, nhiệt hóa hơi giải các bài
toán về sự chuyển thể của chất.
- Giải thích quá trình bay hơi,
ngưng tụ, trạng thái hơi bảo hòa
f) Độ ẩm của không khí - Phát biểu các định nghĩa về độ ẩm của
không khí
- Nêu được ảnh hưởng của độ ẩm không
khí với sức khỏe con người và môi trường.
8) Cơ sở nhiệt động
lực học
a) Nội năng và sự biến
đổi nội năng
- Nêu được khái niệm nội năng
- Nêu được nội năng của một vật phụ thuộc
vào nhiệt độ và thể tích của vật đó
- Nêu được hai các làm thay đổi nội năng
- Giải thích một số hiện tượng
liên quan đến nội năng và sự
chuyển hóa năng lượng trong
động cơ nhiệt, máy lạnh.
b) Các nguyên lí của
nhiệt động lực học.
- Phát biểu và viết được biểu thức của
nguyên lí I, II của nhiệt động lực học
- Vận dụng nguyên lí I giải bài
tập
A. CHUẨN KIẾN THỨC VẬT LÝ LỚP 11
Chủ đề Kiến thức Kỹ năng
1) Điện tích. Điện
trường
a) Điện tích. Định luật
bảo toàn điện tích. Định
luật Coulomb. Thuyết
electron
- Nêu được cách làm nhiểm điện một vật
- Phát biểu được định luật bảo toàn điện
tích, định luật Coulomb và đặc điểm của
lực điện giữa hai điện tích
- Trình abỳ được các nội dung chính của
thuyết electron.
- Vận dụng thuyết electron để
giải thích hiện tượng nhiễm
điện.
- Vận dụng định luật Coulomb
để xác định lực điện giữa hai
điện tích điểm
b) Điện trường. Cường
độ điện trường. Đường
sức điện
- Nêu được sự tồn tại và tính chất của điện
trường
- Nêu được đặc điểm của đường sức điện
- Nêu được trường tĩnh điện là trường thế
- Xác định được Vectơ cường độ
điện trường tại một điểm của
điện trường gây bởi một hoặc
hai, ba điện tích điểm.
c) Điện thế và hiệu điện
thế
- Phát biểu được định nghĩa hiệu điện thế
giữa hai điểm của điện trường và đơn vị đo
hiệu điện thế.
- Nêu được mối quan hệ giữa cường độ
điện trường đều và hiệu điện thế đơn vị
đo cường độ điện trường.
- Tính được công của lực điện
khi di chuyển điện tích giữa hai
điểm trong điện trường đều.
- Giải được bài tập về chuyển
động của điện tích trong điện
trường đều
d) Tụ điện. Năng lượng
điện trường
- Nêu được nguyên tắc, cấu tạo của tụ điện
và nhận dạng các tụ điện thường dùng
- Phát biểu định nghĩa điện dung của tụ
điện, nêu đơn vị đo, ý nghĩa các thông số
ghi trên tụ điện
- Nêu được điện trường trong tụ điện, viết
được công thức tính năng lượng trong tụ
- Nêu được cách mắc các tụ điện thành bộ
và viết công thức tính điện dung của bộ tụ
điện
- Vận dụng được công thức điện
dung và năng lượng điện trường
trong tụ điện
- Vận dụng được công thức tính
điện dung của bộ tụ để giải các
bài tập liên quan
2) Dòng điện không
đổi
a) Dòng điện. Dòng
điện không đổi
- Nêu được dòng điện không đổi là gì
b) Nguồn điện. Suất
điện động của nguồn
điện. Pin, acquy
- Nêu được suất điện động của nguồn điện
là gì.
- Nêu được nguyên tắc tạo ra suất điện
động trong pin và acquy
- Giải thích được nguyên nhân vì
sao acquy dùng được nhiều lần
c) Công suất của nguồn
điện, máy thu điện
- Nêu được công của nguồn điện là công
của lực lạ bên trong nguồn điện và bằng
công của dòng điện chạy trong toàn mạch
- Nêu được khái niệm và viết được công
thức tính công suất của nguồn điện
- Vận dụng được công thức tính
công và công suất của nguồn
điện
d) Định luật Ôm - Nêu được thế nào là máy thu điện, suất
phản điện của máy thu điện
- Phát biểu và viết được biểu thức của định
luật Ôm cho toàn mạch và tổng quát
- Vận dụng được hệ thức của
định luật Ôm cho toàn mạch và
tổng quát để giải các bài toán
liên quan
e) Mắc các nguồn điện
thành bộ
- Nêu được các cách mắc nối tiếp, xung
đối, song song, hỗn hợp đối xứng của các
nguồn điện thành bộ.
- Tính được suất điện động và
điện trở trong của bộ nguồn
3) Dòng điện trong
các môi trường
a) Dòng điện trong kim
loại
- Nêu được các tính chất điện của kim loại
- Nêu được sự phụ thuộc điện trở suất của
kim loại vào nhiệt độ
- Mô tả được hiện tượng nhiệt điện, hiện
tượng siêu dẫn và ứng dụng chính của các
hiện tượng này
- Vận dụng thuyết electron để
giải thích tính chất điện của kim
loại và tác dụng của nó
- Vận dụng được công thức tính
điện trở suất của kim loại theo
nhiệt độ
b) Dòng điện trong chất
điện phân
- Nêu được bản chất của dòng điện trong
chất điện phân
- Mô tả được hiện tượng dương cực tan
- Phát biểu và viết được hệ thức của định
luật Faraday
- Nêu được một số ứng dụng của hiện
tượng điện phân
- Vận dụng định luật Faraday để
giải các bài tập về hiện tượng
điện phân
c) Dòng điện trong chất
khí
- Nêu được bản chất dòng điện trong chất
khí
- Mô tả được cách tạo ra tia lửa điện, hồ
quang điện, nêu đặc điểm và ứng dụng
d) Dòng điện trong
chân không
- Nêu cách tạo ra dòng điện trong chân
không, bản chất dòng điện trong chân
không và đặc điểm về chiều của dòng điện
- Nêu được tia catốt là gì, nguyên tắc cấu
tạo và hoạt động của ống phóng điện tử.
e) Dòng điện trong bán
dẫn.
- Nêu được các đặc điểm về tính dẫn điện
của chất bán dẫn
- Nêu được bản chất của dòng điện trong
bán dẫn loại p và n
- Mô tả được cấu tạo và tính chất chỉnh lưu
của lớp chuyển tiếp p-n
- Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và công
dụng của điốt bán dẫn và tranzito
- Vẽ được sơ đồ mạch chỉnh lưu dòng điện
dùng điốt và giải thích tác dụng
- Giải thích được tính chất chỉnh
lưu của lớp tiếp xúc p-n
- Tiến hành thí nghiệm xác định
tính chất chỉnh lưu của điốt bán
dẫn và tính khuếch đại cuaz3
tranzito
4) Từ trường
a) Từ trường. Đường
sức từ. Cảm ứng từ
- Nêu được sự tồn tại và tính chất của từ
trường
- Nêu được đặc điểm của đường sức từ của
nam châm và của dòng điện trong các
mạch có dạng khác nhau
- Phát biểu được định nghĩa và nêu được
phương, chiều của cảm ứng từ tại một
điểm của từ trường, đơn vị đo cảm ứng từ
- Viết được công thức tính cảm ứng từ tại
một điểm của từ trường gây bởi dòng điện
trong các mạch khác nhau
- Vẽ được các đường sức từ của
nam châm và dòng điện trong
các mạch khác nhau
- Xác định được vectơ cảm ứng
từ tại một điểm trong từ trường
gây bởi dòng điện trong các
mạch khác nhau