Tải bản đầy đủ (.pptx) (93 trang)

thi công cầu ĐÀ GIÁO DI ĐỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.03 MB, 93 trang )

THI CÔNG CẦU BTCT DƯL THEO

CÔNG NGHỆ ĐÀ GIÁO DI ĐỘNG

GVHD: Th.s NGUYỄN ĐÌNH MẬU


NỘI DUNG CHÍNH

I . GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ

II. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ

III. ỨNG DỤNG TC CẦU BTCT DƯL LIÊN TỤC


I . GIỚI THIÊU CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ

 Công nghệ này thuộc phương thức đổ bê tông tại chỗ từng nhịp. Nhịp cầu được đúc toàn
bộ 1 lần sau đó đẩy hệ đà giáo ván khuôn di động dọc cầu để đúc nhịp tiếp theo cho đến
khi hoàn thành cầu

Hình 1 : Cầu thi công theo công nghệ đà giáo di động


 Công nghệ này được áp dụng trong thi công cầu dầm đơn giản hay liên tục, cầu thẳng hay cầu cong,
thi công tại chỗ hay lắp ghép với chiều cao dầm không đổi

Hình 2 : Công nghệ áp dụng cho cầu cong



Hình 3 : Công nghệ áp dụng

cho cầu lắp ghép


II. SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ



Công nghệ này được bắt nguồn từ phía tây châu Âu trong những năm 1950, được giới thiệu vào
Nhật Bản và Mỹ trong những năm 1970 và bây giờ chiếm ưu thế trên toàn thế giới như một trong
những cách chính để xây dựng cây cầu



Ở Viêt Nam công nghệ được lần đầu tiên áp dụng để thi công các nhịp dẫn khẩu độ 50m của cầu
Thanh Trì vào năm 2003




Do chi phí đầu vào cho một bộ đà giáo di động là rất lớn nên ở nước ta hiện nay việc áp dụng
công nghệ còn ở giai đoạn nghiên cứu và thử nghiệm là chủ yếu

Thi công nhịp dẫn cầu Thanh Trì bằng công nghệ ĐGDD




Công nghệ đà giáo di động (hay còn có tên gọi thông dụng là công nghệ MSS) được xây dựng và

phát triển từ hệ đà giáo cố định truyền thống. Khắc phục những nhược điểm của của đà giáo cố định
như sự ảnh hưởng tới tĩnh không lưu thông dưới cầu, ảnh hưởng của điều kiện địa hình, địa chất,
thuỷ ăn ở khu vực xây dưng cầu


Hình 4: Giàn giáo di động khắc phục hạn chế về mặt tĩnh
không lưu thông dưới cầu

Hình 5 : Giàn giáo cố định


Hình 6: Giàn giáo di động khắc phục hạn chế về sự ảnh hưởng
của địa chất, thuỷ văn dưới cầu

Hình 7: Giàn giáo cố định


Sự khác nhau cơ bản của 2 công nghệ :

1. công nghệ ĐGĐD dùng trực
tiếp trụ chính được xây
trước để chịu tải trọng dầm

2 .công nghệ ĐGDĐ sử dụng hệ
chuyển động ngang và dọc đặt
trên các giá đỡ (trụ phụ ) được
bố trí 2 bên trụ chủ thể


 ƯU ĐIỂM CỦA CÔNG NGHỆ

-Công nghệ đà giáo di động khắc phục được nhiều hạn chế và tồn tại của công nghệ đà giá trên mặt
đất,từ đó tạo ra các lợi thế mới :

o
o
o

Phạm vi áp dụng công nghệ đà giáo di động rộng hơn.
Thi công không gây ra ách tắc giao thông dưới cầu.
Đơn giản hóa quá trình thao tác công nghệ.Tạo hiệu quả kinh tế kỹ thuật.


- So với công nghệ đúc đẩy công nghệ ĐGDĐ có những

o
o

Đảm báo tính an toàn trong quá trình thi công
Dầm có bố trí sơ đồ cáp DƯL phù hợp với biểu đồ bao nội lực ở giai đoạn thi công và khai
thác.

o

ưu điểm vượt trội:

Thường không hạn chế về chiều dài.





CÁC TÊN GỌI TRONG KẾT CẤU CÔNG NGHỆ

1. Dầm chủ thể

-Dầm chủ thể là dầm giản đơn hoặc liên tục bằng btct .
-Dầm đơn giản có chiều dài 33-40m.Dầm liên tục có khẩu độ 35-60m.
-Chiều cao dầm từ 1.8-2.3m đối với nhịp 40-45m và 2.3-2.7m đối với nhịp 45-50m.


2. Trụ chủ thể
-Trụ chủ thể là trụ BTCT thường sử dụng trụ của cầu trong một số trường hợp cần sử dụng thêm trụ
tạm:

Một số dạng trụ chủ thể


3. Trụ phụ(giá đỡ)
-Trụ phụ (giá đỡ) được gắn với trụ chủ thể được làm bằng thép.Nó liên kết với trụ chủ thể bằng
nhiều cách:

Trụ phụ không có cột chống


Trụ phụ có cột chống vào bệ





TỔNG QUAN NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC



- Nguyên lý làm việc của công nghệ đà giáo di động có thể được nhìn nhận như sự đổi ngược với
công nghệ đúc đẩy nghĩa là sau khi thi công dầm xong thì hệ đà giáo ván khuôn được di chuyển
đến vị trí mới để đúc nhịp tiếp theo.

 Tính năng của công nghệ
o Có khả năng sử dụng lại hệ thống thiết bị từ công trình này đến công trình khác.
o Dễ dàng áp dụng cho các cầu với các loại sơ đồ kết cấu nhịp và các loại mặt cắt ngang.


o
o
o
o
o

Chiều dài cầu có thể áp dụng từ 500m đến vài kilomet
Thời gian thi công một nhịp từ 7-14 ngày.
Có thể áp dụng cho các cầu cong có bán kính nhỏ nhất 250m.
Độ dốc dọc lớn nhất 5%,dốc ngang 5%.
Độ võng lớn nhất của hệ đà giáo 1/400.


-Chu trình hoạt động của công nghệ đà giáo di động

được mô tả như sau:





HỆ THỐNG MSS CHIA LÀM 3 LOẠI :

1.

Hệ thống MSS chạy dưới (underlung MSS)

2.

Hệ thống MSS chạy giữa (Center MSS)

3.

Hệ thống MSS chạy trên (Overhead MSS)


1. MSS CHẠY DƯỚI

Cầu thi công bằng MSS chạy dưới



×