Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

XÂY DỰNG QUI TRÌNH CHẾ TẠO NHÀ LƯỚI NHÀ LƯỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.93 MB, 64 trang )

XÂY DỰNG QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO NHÀ LƯỚI

Tác giả

TRẦN QUANG DƯỢC

Khóa luận được đệ trình đề để đáp ứng yêu cầu cấp bằng Kỹ sư ngành
Cơ điện tử

Giáo viên hướng dẫn:
Ts.Nguyễn Văn Hùng
Ks. Đào Duy Vinh

Tháng 6 năm 2011

1


CẢM TẠ
Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS. Nguyễn Văn Hùng và
thầy Đào Duy Vinh, người đã giúp đỡ rất nhiều trong suốt thời gian làm đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã giảng dạy chúng em, đặc biệt là
các thầy cô giáo trong Bộ môn Cơ điện tử.
Và cuối cùng, em xin dành tất cả lòng biết ơn và kính trọng sâu sắc nhất tới bố
mẹ em, những người đã tạo mọi điều kiện cho em được sống và học tập một cách tốt nhất
để vươn tới những ước mơ và hoài bão của mình.
Do thời gian có hạn nên không tránh khỏi những thiếu sót trong luận văn tốt
nghiệp này. Vậy em mong được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của thầy cô cho luận văn này
được hoàn thiện hơn.

2




TÓM TẮT
Đề tài nghiên cứu là “ Xây dựng quy trình công nghệ chế tạo nhà lưới ” được tiến
hành tại Sở nghiên cứu Giống Cây Trồng Miền Nam_ấp Tân Hiệp_Huyện phú giáo_Tỉnh
Bình Dương, TP.HCM, thời gian từ tháng 4 đến tháng 6 năm 2011.
Kết quả đạt được là chế tạo và lắp ráp từng thành phần chi tiết nhà lưới.

3


MỤC LỤC
CẢM TẠ.................................................................................................................................. 1
TÓM TẮT............................................................................................................................... 3
MỤC LỤC............................................................................................................................... 4
DANH SÁCH CÁC HÌNH......................................................................................................5
CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU............................................................................................................8
1.1 :Đặt vấn đề:..............................................................................................................8
1.2 :Mục đích:................................................................................................................8
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN....................................................................................................9
2.1: Cấu trúc nhà lưới........................................................................................................9
2.2: Lựa chọn vật liệu........................................................................................................9
2.3:Giới thiệu các loại máy thi công.................................................................................10
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN............................................................22
3.1 : Phương pháp:........................................................................................................22
3.2 : Phương tiện:.........................................................................................................22
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN..........................................................................23
I. CẤU TẠO..................................................................................................................23
II. LẮP RÁP....................................................................................................................55
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ...............................................................................61

5.1 Kết luận:.................................................................................................................61
5.2 Đề nghị:.................................................................................................................61
TÀI LIỆU THAM KHẢO:....................................................................................................62

4


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 2.1: Máy cắt Plasma và gió đá CNC.
Hình 2.2: Máy hàn que
Hình 2.3: Máy hàn hồ quang ES1600.
Hình 2.5: Các phương pháp nối các điện cực với nguồn điện hàn.
Hình 2.4: Điện cực hàn.
Hình 2.6 : Đặc tính của hàn hồ quang
Hình 2.7: Các phương pháp chuyển động que hàn.
Hình 2.8: Máy khoan tay CT10065
Hình 2.9: Máy khoan ép tay nhạy.
Hình 2.10: Máy khoann đứng
Hình 2.11: Máy khoan cần.
Hình 2.12: Góc mũi khoan.
Hình 4.1: Mô hình khung nhà lưới.
Hình 4.2: Cấu tạo móng.
Hình 4.3: Sơ đồ cấu tạo thành phần đế móng.
Hình 4.4: Máy khoan K125.
Hình 4.5: Sơ đồ cấu tạo của cột.
Hình 4.8: Sơ đồ cấu tạo Pass.
Hình 4.6: Sơ đồ cấu tạo mặt đế.
Hình 4.9: Chi tiết 1 của pass
Hình 4.10: Chi tiết 2 của pass
Hình 4.11: Chi tiết 3 của pass

Hình 4.12: Kích thước phôi chế tạo pass
Hình 4.13: Máy cắt bàn
Hình 4.14: Chi tiết 4.9 sau khi chấn góc.
Hình 4.15: Thanh cong nóc mái
5


Hình 4.16: Máy cắt
Hình 4.17: Sơ đồ cấu tạo thanh cong nóc mái.
Hình 4.18: Máy uốn thép
Hình 4.19: Cấu tạo phẹt
Hình 4.20: Sơ đồ cấu tạo phẹt.
Hình 4.21: Sơ đồ cấu tạo thành phần của phẹt
Hình 4.22: Cấu tạo chi tiết khoan của bọ.
Hình 4.23: Máng
Hình 4.24: Sơ đồ cấu tạo thành phần.
Hình 4.25: Chân đỡ lưới cắt nắng.
Hình 4.26: Hình chiếu góc chân đỡ lưới cắt nắng.
Hình 4.27: Sơ đồ cấu tạo thành phần chân đỡ lưới cắt nắng
Hình 4.28: Kích thước bọ và vị trí khoan chân đỡ lưới cắt nắng
Hình 4.29: Trụ đỡ lưới
Hình 4.30: Sơ đồ cấu tạo thành phần của trụ đỡ lưới.
Hình 4.31: Cửa thông thoáng.
Hình 4.32: Sơ đồ cấu tạo thành phần của cửa thông thoáng
Hình 4.33: Máy uốn thép với các cung tròn khác nhau
Hình 4.34: Thanh kèo đôi
Hình 4.35: Sơ đồ cấu tạo thành phần thanh kèo đôi
Hình 4.36: Sơ đồ cấu tạo nhìn theo góc của thanh kèo đôi
Hình 4.37: Thanh kèo đơn.
Hình 4.38: Cấu tạo thanh kèo đơn

Hình 4.39: Thanh chống.
Hình 4.40: Sơ đồ cấu tạo thành phần của thanh chống.
Hình 4.41: Sơ đồ lắp ráp trụ vào đế.
Hình 4.42: Sơ đồ lắp ráp pass vào trụ
Hình 4.43: Sơ đồ lắp ráp đế trụ và pass
6


Hình 4.44: Sơ đồ lắp ráp máng vào pass
Hình 4.45: Sơ đồ lắp ráp phẹt vào pass
Hình 4.46: Sơ đồ lắp ráp chi tiết 10 vào phẹt
Hình 4.47: Sơ đồ lắp ráp chi tiết 11 vào phẹt
Hình 4.48: Sơ đồ lắp ráp chân đỡ lưới cắt nắng lên máng
Hình 4.49: Sơ đồ lắp ráp cửa thông thoáng lên phẹt.
Hình 4.48: Sơ đồ lắp ráp chi tiết 4 vào đúng vị trí đã có trên các thanh kèo.
Hình 4.49: Mô hình tổng lắp các chi tiết
Hình 4.50: Rắp chi tiết 4 vào máng
Hình 4.51: Một số hình ảnh tham gia chế tạo

7


Chương 1
MỞ ĐẦU
1.1 :Đặt vấn đề:
Theo hướng công nghiệp hóa hiên đại hóa ứng dụng các thành tựu khoa hoc kỹ thuật
vào trong sản xuất nông nghiệp ngày càng hiện đại thì không thể không nói đến hệ thống
nhà lưới nhà màng được ứng dụng cho việc trồng các loại cây thích ứng với từng giai
đoạn tăng trưởng giúp tăng năng suất, tăng số vòng quây giảm sâu bệnh.
Để đáp ứng nhu cầu ứng dụng thực tế và tăng tiến trình triển khai với nhiều đề tài

về nhà lưới khác nhau nhằm tăng sự hiệu quả em xin góp thêm phần viết qui trình công
nghệ chế tạo nhà lưới.
1.2 :Mục đích:
Từ thực tế chế tạo đo đạt và viết qui trình chế tạo và lắp ráp nhà lưới 400m 2.

8


Chương 2
TỔNG QUAN
2.1: Cấu trúc nhà lưới
Khi thiết kế nhà lưới nhà kính, cần quan tâm đến các khía cạnh quan trọng sau:
 Thông gió tự nhiên
 Độ xuyên thấu ánh sáng
 Độ đồng đều của các điều kiện khí hậu trong nhà kính
 Tải trọng
 Độ bền, tuổi thọ nhà kính
 Dễ lắp đặt và bảo dưỡng
 Thích nghi với dải rộng các loại cây trồng
 Kích thước: Chiều cao, Chiều rộng, Chiều dài & Số nhịp nhà kính, hành lang
 Kiểu thông gió
 Kiểu che phủ
 Thải nhiệt dư
 Hệ thống điều khiển khí hậu và tưới có phân bón
2.2: Lựa chọn vật liệu
Các kim loại như: thép, sắt… sau thời gian sử dụng dưới tác động môi trường đều bị
ăn mòn gây hư hỏng phá hoại công trình để chống việc ăn mòn thì phương pháp mạ kẽm
lạnh là được dùng phổ biến bằng cách phủ lên bề mặt kim loại một lớp kẽm lỏng tương tự
như sơn ở nhiệt độ môi trường bình thường, bằng cách dùng áp lực khí nén thổi dung dịch
kẽm lỏng thành chùm các hạt kẽm bắn vào bề mặt kim loại đã vệ sinh sạch bề mặt. Trong

dung dịch kẽm có chất gắn liên kết cùng các phụ gia giúp cho kẽm bám chặt vào bề mặt
kim loại và khô cứng trong vài giờ, tương tự như các loại sơn truyền thống.
9


Để phù hợp với việc xây dựng nhà lưới ngoài trời dưới sự tác động của môi trường
tự nhiên ta chọn vật liệu có tính bền vững với môi trường chống oxy hóa, chống gỉ, nhẹ
dễ vận chuyển, chi phí thích hợp là vật liệu Thép tráng kẽm (Zn).
2.3:Giới thiệu các loại máy thi công
2.3.1: Máy cắt Plasma và gió đá CNC.

Hình 2.1: Máy cắt Plasma và gió đá CNC.
 Vận hành:
 Vận hành đơn giản với 2 đầu cắt: plasma và gió đá.
 Cắt đơn giản và chính xác từ file CAD ( *.dxf ), không phải lập trình.
 Khái niệm:
Là loại máy dùng khí hiđro kết hợp với tia lửa điện cao áp để dẫn hướng cắt gọi là
cắt plasma.
Gió đá là được dung khí oxy và đá là acetylene hay còn gọi là đá đèn .Cho nước vào
đá đèn sẽ phát sinh ra khí acetylene , hòa với oxy sẽ thành một hỗn hợp khí , khi đốt lên
có nhiệt độ cao để hàn sắt thép .Hàn gió đá còn gọi là hàn khí đá, các công cụ gồm ống
dẩn và bét hàn, một bình oxy, một bình chứa khí đá. Bình chứa khí đá có 2 ngăn, ngăn
trên chứa nước và một khóa để cho nước có thể nhỏ xuống ngăn dưới từng giọt, ngăn
dưới chứa CaC2. Khi cần hàn, người ta mở nhẹ khóa cho nước nhỏ giọt xuống Carbua
Calci, phản ứng giữa nước và Carbua calci ( thể rắn )sẽ tạo ra khí Acetylen (C 2H2). Khí
C2H2 sẽ theo ống dẫn vào bét hàn trộn với Oxy, khi cháy tạo nhiệt độ rất cao.
10


Máy cắt Plasma là một trong những kỹ thuật được sử dụng rộng rãi cho kết quả tốt

nhất cắt. Điều gì xảy ra khi khí được làm nóng đến một nhiệt độ rất cao là nó sẽ bị ion
hóa. Tại thời điểm này đặc biệt này dẫn điện ion hóa khí là kết quả lượt ra được một năng
lượng rất cao chất gọi là huyết tương.Trong quá trình cắt plasma cao mạnh mẽ tốc độ
dòng plasma được thể hiện trên các mảnh kim loại đó là để được làm việc, vào thời điểm
này một cung điện được thực hiện cùng với nó. Năng lượng mà thực sự tan chảy và thổi
ra kim loại này là nhiệt của hồ quang cũng như dòng khí bị ion hóa mà thổi đi những kim
loại nóng chảy đi. Với mục đích tương tự này, một plasma mật độ cao hệ thống mà còn
được gọi là một hệ thống cao nghĩa là được sử dụng. Cắt Plasma là một công nghệ mang
lại cho cách để cắt giảm kết quả tốt nhất về kim loại này với lý do rằng các loại gần đây
nhất của công nghệ ống hút chú ý siết chặt vòng cung để cho ra mật độ năng lượng nhiều
hơn. Nó có thể cắt hình dạng khác nhau của các kim loại dễ dàng và chính xác, người
dùng có thể cắt bất cứ loại kim loại với tốc độ đầy đủ và chính xác với trình độ kỹ năng
tốt, kết hợp máy CNC cùng với máy tính điều khiển để người dùng có thể cắt nó với
thông tin điều khiển và tốc độ dữ liệu.
Thông số kỹ thuật chính:
 Chiều rộng cắt hữu ích: 1,700 mm.
 Chiều dài cắt hữu ích: 3,000 mm.
 Tốc độ chạy không tải tối đa : 5000 mm/ phút.
 Tốc độ cắt tối đa : 1500 mm/ phút.
 Nguồn điện cung cấp: 220V, 1 pha, 50 – 60 Hz.
 Sai số điện áp cho phép : ± 10 %.
 Độ chính xác định vị: ± 0.1 mm.
 Độ chính xác lặp lại: ± 0.1 mm.
 Vật liệu cắt: kim lọai, thép không rỉ (inox), nhôm…
 Bề dày cắt: 3mm – 50 mm.
 Động cơ điều khiển : AC servo Mitsubishi.
11


 Hệ thống cắt bằng gió đá :

 Số lượng đầu cắt : 01 bộ, làm mát bằng không khí.
 Đánh lửa tự động, điều khiển bằng PLC.
 Hệ thống cắt plasma:
 Số lượng đầu cắt : 01 bộ, làm mát bằng không khí.
 Máy tính điều khiển CNC :
 Phần mềm điều khiển CNC có bản quyền của Mỹ.
 Hệ điều hành Microsoft Window XP.
 Bộ xử lý Intel – Duo Core 2 GHz.
 Bộ nhớ Ram 1 GB.
 Ổ cứng dung lượng 120 GB.
 Màn hình LCD 17 “
 Môi trường hoạt động: 0 – 50 ºC, độ ẩm tương đối 90 %
2.3.2: Máy hàn
 Máy hàn que BX1-500

Hình 2.2: Máy hàn que
12


Mô tả chi tiết :
 Tên sản phẩm : BX1 -500
 Nhà sản xuất : NGÂN TƯỢNG
Chủng loại: Máy hàn que xoay chiều ( AC )
Thông số kĩ thuật:
Kí hiệu : BX1 – 500
Phạm vi dòng hàn ( A ) : 100 A - 500 A
Nguồn cung cấp ( V ) : 2 pha - 380 V
Điện thé mạch hở ( V ) : 80 V
Tỉ lệ tải định mức ( % ) : 60 %
Độ dày vật hàn ( mm ) : 3.2 mm - 7 mm

Kích thước máy : 630 - 470 – 850
Trọng lượng : 200 kg.
 Máy hàn hồ quang: ES1600. Input: 220V/1Ф-50Hz

Hình 2.3: Máy hàn hồ quang ES1600.
Mô tả chi tiết :
Nguồn điện cung cấp220V +/-10%
13


Cầu chì 30A
Công suất tiêu thụ tối đa 6.6 KVA
Hiệu suất 0.77
Điện áp hở mạch đầu ra 27 VDC
Dòng hàn 20A~ 160A
Chu kỳ công tác 60%
Độ bảo vệ.IP 21S
Độ cách điện B
Trọng lượng 8 Kg
Kích thước 192 x 342.4 x 154 mm
 Kỹ thuật hàn
 Khái niệm:
Hàn là phương pháp nối hai hay nhiều chi tiết kim loại lại với nhau mà không thể
tháo rời bằng cách nung nóng kim loại ở vùng tiếp xúc đến trạng thái nóng chảy, sau đó
nguội tự do và đông đặc hoặc nung đến trạng thái dẻo, sau đó tác dụng lực ép đủ lớn.
Thực hiện hàn hồ quang nóng chảy: Kim loại mép hàn được nung đến trạng thái
nóng chảy kết hợp với kim loại bổ sung từ ngoài vào điền đầy khe hở giữa hai chi tiết
hàn, sau đó đông đặc tạo ra mối hàn. Hồ quang là phương pháp hàn nóng chảy dùng nhiệt
của ngọn lửa hồ quang sinh ra giữa các điện cực hàn. Thực chất của hồ quang hàn là dòng
chuyển động của các quang sinh ra giữa các điện cực hàn. Thực chất của hồ quang hàn là

dòng chuyển động của các mạnh.
 Phân loại:
Phân loại theo dòng điện hàn: Hàn bằng dòng điện xoay chiều cho ta mối hàn có
chất lượng không cao, khó gây hồ quang và khó hàn song thiết bị hàn dòng xoay chiều
đơn giản và rẻ tiền nên trên thực tế hiện có khoảng 80% là máy hàn xoay chiều. Hàn bằng
dòng điện một chiều tuy máy hàn đắt tiền nhưng dễ gây hồ quang, dễ hàn và chất lượng
mối hàn cao.
Phân loại theo điện cực: được chia ra điện cực hàn không nóng chảy được chế tạo
14


từ các vật liệu có nhiệt độ nóng chảy cao như grafit, vonfram. Đường kính điện cực dq =
1÷5 mm đối với điện cực vonfram và dq = 6÷12 mm đối với điện cực grafit, chiều dài que
hàn thường là 250 mm, đầu vát côn. Điện cực không nóng chảy cho hồ quang hàn ổn
định, để bổ sung kim loại cho mối hàn phải sử dụng thêm que hàn phụ. Điện cực hàn
nóng chảy được chế tạo từ kim loại hoặc hợp kim có thành phần gần với thành phần kim
loại vật hàn. Lõi que hàn có đường kính theo lý thuyết dq = 6÷12 mm. Trong thực tế
thường dùng dq=1÷6 mm. Chiều dài của que hàn L = 250÷450 mm; chiều dài phần cặp l1
= 30±5 mm; l2< 15mm; l3= 1÷2 mm.

Hình 2.4: Điện cực hàn.
Trong dó:
a/.Que hàn nóng chảy
b/. Que hàn không nóng chảy
1.lõi kim loại
2.Thuốc bọc
Lớp thuốc bọc được chế tạo từ hỗn hợp gồm nhiều loại vật liệu dùng ở dạng bột,
sau đó trộn đều với chất dính và bọc ngoài lõi có chiều dày từ 1÷2 mm. Nó có tác dụng:
 Tăng khả năng ion hóa để dễ gây hồ quang và duy trì hồ quang cháy ổn định.
 Bảo vệ được mối hàn, tránh sự oxy hoá hoà tan khí từ môi trường.

 Tạo xỉ lỏng và đều, che phủ kim loại tốt để giảm tốc độ nguội của mối hàn tránh
nứt.
 Khử ôxy trong quá trình hàn.
15


Phân loại theo cách đấu các điện cực khi hàn:

Hình 2.5: Các phương pháp nối các điện cực với nguồn điện hàn.
Trong đó:
a/. Đấu dây trực tiếp
b/. Đấu dây gián tiếp
c/. Đấu dây 3 pha
 Nguồn điện và máy hàn.
Yêu cầu: Nguồn điện hàn trong hàn hồ quang tay có thể là nguồn điện xoay chiều hoặc
một chiều. Nhìn chung nguồn điện hàn và máy hàn phải đảm bảo các yêu cầu chung sau:
 Điện áp không tải U0 phải < 80 V.
 Máy hàn xoay chiều: U0 = 55÷80V, Hh = 30÷55 V.
 Máy hàn một chiều: U0= 25÷45 V, Hh = 16÷35 V.
 Đường đặc tính động V-A của máy hàn phải là đường dốc liên tục.
 Có khả năng quá tải khi ngắn mạch Iđ = (1,3÷1,4)Ih.
 Có thể điều chỉnh dòng điện hàn trong phạm vi rộng.
 Máy hàn phải có khối lượng nhỏ, hệ số hữu ích lớn, giá thành rẻ, dễ sử dụng và dễ
sửa chữa.

16


Hình 2.6 : Đặc tính của hàn hồ quang
 Chế độ hàn hồ quang điện.

 Đường kính que hàn:
Đường kính que hàn phụ thuộc vào vật liệu hàn, chiều dày vật hàn, vị trí mối hàn
trong không gian, kiểu mối hàn... để chọn có thể tra theo sổ tay công nghệ hàn hoặc xác
định theo các công thức kinh nghiệm đối với các vật hàn mỏng:
 Hàn giáp mối: d = S/2 + 1 (mm)
 Hàn góc, hàn chữ T: d = K/2 + 2 (mm)
Trong đó S - là chiều dày vật hàn, K- là cạnh của mối hàn góc.
 Cường độ dòng điện hàn (Ih):
Cường độ dòng điện hàn chọn phụ thuộc vào vật liệu hàn, đường kính que hàn, vị trí
mối hàn trong không gian, kiểu mối hàn...có thể tra theo sổ tay công nghệ hoặc xác định
theo các công thức kinh nghiệm như với hàn sấp: Ih = (β + α.dq).dq
(Trong đó α và β là các hệ số phụ thuộc vào đặc tính kim loại vật liệu hàn. Đối với thép α
= 6, β = 20). Khi chiều dày chi tiết S > 3d tăng cường độ dòng điện khoảng 15% còn S <
1,5d giảm 15% so với trị số tính toán.
 Điện áp hàn:
Điện áp hàn thường ít thay đổi khi hàn hồ quang tay.
 Số lượt cần phải hàn:
17


Số lượt hàn có thể tính theo công thức sau: n = (Fd-F0)/Fn. Trong đó Fd là diện
tích mặt cắt ngang toàn bộ mối hàn (diện tích đắp), F0 và Fn tương ứng là diện tích mặt
cắt ngang của đường hàn đầu tiên và các lần tiếp theo.
 Tốc độ hàn (Vh):

(αd là hệ số đắp = 7÷11[g/A.h]; γ là khối lượng riêng kim loai que hàn [g/cm3]; Ih là
cường độ dòng điện hàn [A]; Fđ là tiết diện đắp của ối hàn [cm2]
 Thao tác hàn.
Khi hàn hồ quang tay, góc nghiêng que hàn so với mặt vật hàn thường từ 75÷850.
Trong quá trình hàn, que hàn được dịch chuyển dọc trục để duy trì chiều dài cột hồ quang,

đồng thời chuyển động ngang mối hàn để tạo bề rộng mối hàn và chuyển động dọc đường
hàn theo tốc độ hàn cần thiết. Khi mối hàn có bề rộng lớn, chuyển dịch que hàn có thể
thực hiện theo nhiều cách: thông thường chuyển động que hàn theo đường dích dắc (a),
khi cần nung nóng phần giữa nhiều theo sơ đồ (b) và khi cần nung nóng nhiều cả ở giữa
và hai bên theo sơ đồ (c).

Hình 2.7: Các phương pháp chuyển động que hàn.
 Các yếu ảnh hưởng đến chất lượng mối hàn:
18


1) Loại que hàn
2) Vật liệu hàn
3) Tốc độ hàn
4) Dòng điện hàn
5) Tư thế hàn
Ngoài ra, còn có các phương pháp khác như hàn tự động và bán tự động, hàn và cắt kim
loại bằng khí.
2.3.3: Máy khoan
 Máy khoan tay:

Hình 2.8: Máy khoan tay CT10065-BMC
Các thông số:
 Mã hàng: CT2344BMC-600W-13mm
 Bao gồm hộp nhự
 Cỡ mũi khoan: 13mm
 Khoan gỗ: 20mm
 Khoan thép: 13mm
 Khoan bê tông: 13mm
 Tốc độ không tải: 0-2800v/p

19


 Máy khoan bàn:
Có 3 loại thông thường: máy khoan ép tay nhạy, máy khoann đứng và máy khoan cần.
 Máy khoan ép tay nhạy là loại như ngụ ý cho ta cảm giác được tác động cắt của
mũi khoan thường sử dụng khoan các lỗ có đường kính ½ inch.

Hình 2.9: Máy khoan ép tay nhạy.
 Máy khoan đứng:
Giống máy khoan bàn tay nhạy nhưng được chế tạo cho các chi tiết nặng hơn. Bộ
chuyển động có nhiều sức mạnh hơn và nhiều bộ bánh răng được dẫn động khoan được
các lỗ có đường kính 2 inch hoặc lớn hơn.

Hình 2.10: Máy khoan đứng.
 Máy khoan cần:
Là loai máy đa năng nhất kích cỡ của nó được đo bằng đường kính trụ đỡ và chiều dài của
cần khoan đo từ tâm của trục quay chính đến cạnh ngoài của trụ đỡ.
20


Hình 2.11: Máy khoan cần.
Trong đó:
1.Đầu máy khoan
2.Cần máy khoan
3.Trục quay chính
4.Chân đế
5.Trụ đỡ
 Các góc chuẩn khi mài mũi khoan:


Hình 2.12: Góc mũi khoan.
Chú thích:
1.Đỉnh thông thường để khoan các vật liệu dễ dàng
2.Đỉnh phẳng để khoan các vật liệu khó
3.Đỉnh dài để cho các vật liệu mài

21


Chương 3
PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN
3.1 : Phương pháp:
Tiếp cận qua các tài liệu, sách báo, internet, qua thực tiễn một số mô hình hiện đại
của Israel, Nhật Bản.
3.2 : Phương tiện:
 Máy cắt
 Máy khoan.
 Máy mài.
 Máy hàn.
 Dụng cụ thước đo: thước, eke.

22


Chương 4
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
 Mô hình khung nhà lưới .

Hình 4.1: Mô hình khung nhà lưới.
I.


CẤU TẠO.

1. Chi tiết 1: Móng.
23


Hình 4.2: Mống.

Hình 4.3: Sơ đồ cấu tạo thành phần đế mống.
-

Chiều dài ống trụ là 500 mm,  60 mm, dày 2.5mm.

-

Kích thước mặt đế mống là 150x150mm, dày 4mm.

-

Kích thước thanh chìa 110x30mm , dày 2mm.

-

Vật liệu chế tạo: Thép CT45 tráng kẽm ( Zn ).

-

Số lượng chế tạo móng: 4 cái/căn.


-

Trình tự các bước gia công:
 Nguyên công 1: Cắt phôi.
 Nguyên công 2: Khoan.
 Nguyên công 3: Hàn ghép chi tiết và quét sơn mối hàn.

1.1 : Nguyên công 1: cắt phôi.
Kích thước phôi là ống thép có chiều dài là 6030mm,  60 mm, dày 2.5mm; của mặt đế là
2400x1200mm, dày 4mm.
 Chọn máy cắt: Máy cắt plasma và gió đá CNC.
Thông số kỹ thuật chính:
24


 Chiều rộng cắt hữu ích: 1,700 mm.
 Chiều dài cắt hữu ích: 3,000 mm.
 Tốc độ chạy không tải tối đa : 5000 mm/ phút.
 Tốc độ cắt tối đa : 1500 mm/ phút.
 Nguồn điện cung cấp: 220V, 1 pha, 50 – 60 Hz.
 Sai số điện áp cho phép : ± 10 %.
 Độ chính xác định vị: ± 0.1 mm.
 Độ chính xác lặp lại: ± 0.1 mm.
 Vật liệu cắt: kim lọai, thép không rỉ (inox), nhôm…
 Bề dày cắt: 3mm – 50 mm.
 Động cơ điều khiển : AC servo Mitsubishi.
-

Khi cắt bằng máy cắt plasma tâm đầu cắt cách đường khai triển 2 mm.


-

Sửa lại vết gia công cắt bằng máy mài tay để được kích thước yêu cầu.
 Yêu cầu:
 Thực hiện đúng kích thước, đảm bảo độ chính xác cao.
 Đường gia công phải trơn, phẳng.
 Dụng cụ kiểm tra: thước dẹt, ê-ke.

Kết quả cắt như hình 4.3
1.2 : Nguyên công 2: Khoan lỗ cho đế móng.
 Dùng máy khoan đứng tay nhạy K125 như hình 4.4

25


×