Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

Dồ an thực tập kinh doanh diện nang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (947.06 KB, 75 trang )

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
ĐIỆN NĂNG
1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN NĂNG VÀ KINH DOANH ĐIỆN NĂNG
1.1.1. Tổng quan về điện năng
1.1.1.1 Khái niệm về điện năng

Điện năng là năng lượng sinh ra bởi sự chuy ển dời có hướng của các
electron theo thời gian. Nói cách khác điện năng là lượng công suất tác d ụng c ủa
dòng điện sản xuất, truyền tải hoặc tiêu thụ trong một khoảng th ời gian (kWh).
Điện năng được sản xuất ra từ nhiều nguồn khác nhau, trong hệ th ống năng
lượng điện năng vừa là năng lượng sơ cấp vừa là năng lượng thứ cấp. Đi ện năng
được coi là năng lượng sơ cấp nếu sản xuất từ thủy năng, địa nhiệt, quang đi ện,
gió…Nhưng cũng là năng lượng thứ cấp nếu được sản xuất ra ở các nhà máy
nhiệt điện chạy than, khí hoặc dầu.
1.1.1.2 Đặc điểm của điện năng

Điện năng là một dạng năng lượng đặc biệt, điện năng sản xuất ra, truy ển
tải, phân phối và tiêu thụ. Quá trình này xảy ra gần như đ ồng th ời do đó ph ải có
sự cân bằng giữa sản xuất và nhu cầu vì vậy khả năng lưu tr ữ rất nh ỏ. Chính vì
vậy tùy theo nhu cầu tiêu thụ điện năng mà đi ện năng s ản xuất ra từ các nhà
máy thay đổi liên tục theo thời gian
1.1.1.3 Vai trò của điện năng

Điện năng có khả năng chuyển đổi thành các dạng năng lượng khác như c ơ
năng, nhiệt năng, quang năng….một cách dễ dàng. Có th ể nói đi ện năng là đ ầu
vào của hầu hết các hoạt động kinh tế. Chính vì những ưu đi ểm trên mà ngành
điện được coi là một ngành theo chốt cung cấp năng lượng phục v ụ cho quá
trình sản xuất và tiêu dùng, và ngành điện là một trong những ngành quan tr ọng
nhất của quốc dân.
1.2. KHÁI NIỆM VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐIỆN NĂNG


1.2.1. Khái niệm


Phân tích hoạt động kinh doanh (Operating activities analysis) là môn h ọc
nghiên cứu quá trình sản xuất kinh doanh, bằng những phương pháp riêng, k ết
hợp với các lý thuyết kinh tế và các phương pháp kỹ thuật khác nh ằm đ ến vi ệc
phân tích, đánh giá tình hình kinh doanh và những nguyên nhân ảnh hưởng đ ến
hoạt động trong doanh nghiệp dựa vào các dữ liệu lịch sử làm c ơ s ở cho vi ệc d ự
báo và hoạch định chính sách.
Cùng với kế toán và các khoa học kinh tế khác, phân tích hoạt đ ộng kinh
doanh là một trong những công cụ đắc lực để quản lý và đi ều hành có hi ệu qu ả
các hoạt động của doanh nghiệp.
Tiền thân của phân tích hoạt động kinh doanh là công vi ệc có tính xem xét
đơn giản một số chỉ tiêu tổng quát dựa trên dữ liệu của bảng tổng k ết tài s ản –
còn gọi là phân tích kế toán hay kế toán nội bộ. Do s ự đòi h ỏi ngày càng cao c ủa
nhu cầu quản lý, sự mở rộng về quy mô cũng như xu hướng đi vào chi ều sâu và
chất lượng của các hoạt động doanh nghiệp, phân tích hoạt động kinh doanh v ới
nội dung, đối tượng phạm vi và phương pháp nghiên cứu riêng bi ệt, tất y ếu tr ở
thành một khoa học độc lập và ngày càng hoàn chỉnh.
Phân tích hoạt động kinh doanh hướng đến thị trường không phải nhằm
xây dựng những kế hoạch một cách máy móc, cứng nhắc mà là công c ụ ph ục v ụ
cho những quyết định ngắn hạn và dài hạn, đòi hỏi sự chủ động linh hoạt ngay
cả đối với các mặt hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp.
Để quản lý doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường như hiện nay đòi
hỏi các doanh nghiệp không những phải tổ chức hạch toán kinh doanh m ột cách
chính xác, mà còn phải tích cực tổ chức công tác phân tích ho ạt đ ộng kinh doanh.
Cùng với kế toán và các khoa học kinh tế khác, phân tích hoạt đ ộng kinh doanh là
một trong những công cụ đắc lực để quản lý và điều hành hi ệu qu ả các ho ạt
động của doanh nghiệp.



1.2.2. Tầm quan trọng của công tác phân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh là một công cụ quản lý kinh tế có hiệu
quả các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Hiện nay các doanh nghi ệp
hoạt động kinh doanh trong điều kiện nền kinh tế thị trường, vấn đề đặt lên
hàng đầu là phải hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Hoạt động kinh doanh có
hiệu quả mới có thể đứng vững trên thị trường, đủ sức cạnh tranh vừa có đi ều
kiện tích lũy và mở rộng hoạt động kinh doanh, vừa đảm bảo cho đ ời s ống c ủa
người lao động và làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nước. Để làm được điều đó
doanh nghiệp phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá đầy đủ chính xác mọi di ễn
biến và kết quả hoạt động kinh doanh, những mặt mạnh, mặt yếu của doanh
nghiệp trong mối quan hệ với môi trường kinh doanh và tìm mọi bi ện pháp đ ể
không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Việc ti ến hành phân tích
một cách toàn diện về mọi mặt hoạt động kinh doanh của doanh nghi ệp là h ết
sức cần thiết và có vị trí hết sức quan trọng.
Thông qua phân tích hoạt động kinh doanh chúng ta mới th ấy rõ đ ược các
nguyên nhân, nhân tố cũng như nguồn gốc phát sinh của các nguyên nhân và
nhân tố ảnh hưởng, từ đó để có các giải pháp cụ thể và kịp thời trong công tác tổ
chức và quản lý sản xuất.
Phân tích hoạt động kinh doanh giúp doanh nghiệp nhìn nhận đúng đ ắn
về khả năng, sức mạnh cũng như những hạn chế trong doanh nghi ệp của mình.
Chính trên cơ sở này các doanh nghiệp sẽ xác định đúng đ ắn các mục tiêu và
chiến lược kinh doanh có hiệu quả.
Phân tích hiệu quả kinh doanh là biện pháp quan tr ọng đ ể phòng ngừa và
ngăn chặn những rủi ro có thể xảy ra. Đồng thời cũng là công cụ quan tr ọng đ ể
phát hiện khả năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh.
Trong ngành điện thì phân tích hoạt động kinh doanh sẽ đánh giá được
các chỉ tiêu về kinh tế (doanh thu, giá bán đi ện, điện th ương phẩm, k ết qu ả tài
chính kế toán…) cũng như các chỉ tiêu về kỹ thuật (tổn th ất đi ện năng, công
nghệ…) từ đó đưa ra các giải pháp kinh doanh có hiệu quả.



1.2.3. Vai tro, yêu câu va nhiệm vu c ua công tac phân tich hoat đông kinh
doanh
1.2.3.1 Vai trò của phân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh là một công cụ qu ản lý kinh tế có hi ệu qu ả
các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Hiện nay các doanh nghiệp ho ạt
động kinh doanh trong điều kiện nền kinh tế th ị tr ường, vấn đề đ ặt lên hàng
đầu là phải kinh doanh có hiệu quả. Hoạt động kinh doanh có hiệu quả m ới có
thể đ ứng vững trên thị tr ường, vừa đủ sức cạnh tranh vừa có đi ều kiện tích lũy
và mở rộng hoạt động kinh doanh, vừa đảm bảo đời s ống cho người lao động và
làm tròn nghĩa vũ đối với Nhà nước. Để làm được điều đó, doanh nghi ệp nhà
nước phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá đầy đủ chính xác mọi di ễn bi ến và
kết quả hoạt động kinh doanh, những mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghi ệp
trong mối quan hệ với môi trường kinh doanh và tìm mọi bi ện pháp để không
ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Việc ti ến hành phân tích m ột
cách toàn diện mọi mặt hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là hết s ức c ần
thiết và có vị trí hết sức quan trọng.
Phân tích hoạt động kinh doanh có vai trò trong việc đánh giá, xem xét vi ệc
thực hiện các chỉ tiêu phản ánh hoạt động kinh doanh của doanh nghi ệp. Xem
xét việc thực hiện các mục tiêu hoạt động kinh doanh, những tồn t ại, nguyên
nhân khách quan, chủ quan và đề ra biện pháp khắc phục nhằm tận dụng m ột
cách triệt để thế mạnh của doanh nghiệp. Kết quả phân tích hoạt đ ộng kinh
doanh là những căn cứ quan trọng để doanh nghiệp có th ể hoạch đ ịnh chi ến
lược phát triển và phương án hoạt động kinh doanh của mình một cách có hi ệu
quả.
Phân tích hoạt động kinh doanh gắn liền với quá trình hoạt đ ộng kinh doanh
của doanh nghiệp, nó có vai trò và tác dụng đối với doanh nghi ệp trong ch ỉ đ ạo
mọi hoạt động kinh doanh của mình. Thông qua việc phân tích từng hi ện t ượng,
từng khía cạnh của quá trình hoạt động kinh doanh, phân tích giúp doanh nghi ệp

điều hành từng mặt hoạt động cụ thể với sự tham gia cụ th ể của từng b ộ ph ận
chức năng của doanh nghiệp. Phân tích cũng là công cụ quan tr ọng đ ể liên k ết


mọi hoạt động của các bộ phận cho hoạt động chung của doanh nghi ệp đ ược
nhịp nhàng và đạt hiệu quả cao.
Phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ được thực hiện trong mỗi kỳ kinh
doanh, mà nó còn được thực hiện trước khi tiến hành hoạt động kinh doanh. Vì
vậy phân tích hoạt động kinh doanh sẽ giúp các nhà đầu tư quy ết đ ịnh h ướng
đầu tư và các dự án đầu tư. Các nhà đầu tư thường quan tâm đến vi ệc đi ều hành
hoạt động và tính hiệu quả của công tác quản lý cũng như khả năng thực hiện
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích hoạt động kinh doanh sẽ đáp
ứng những đòi hỏi này của các nhà đầu tư.
Tóm lại việc phân tích hoạt động kinh doanh là điều hết sức cần thi ết và có
vai trò quan trọng đối với mọi doanh nghiệp. Nó gắn liền v ới ho ạt đ ộng kinh
doanh, là cơ sở của nhiều quyết định quan trọng và chỉ ra phương hướng phát
triển của các doanh nghiệp.
1.2.3.2. Yêu cầu của phân tích hoạt động kinh doanh
Muốn công tác phân tích hoạt động kinh doanh mang ý nghĩa thi ết th ực, làm
cơ sở tham mưu cho các nhà quản lý đưa ra các giải pháp nâng cao hi ệu qu ả ho ạt
động kinh doanh của mình, thì công tác phân tích hoạt động kinh doanh ph ải đáp
ứng các yêu cầu sau đây:
1. Tính đầy đủ: Nội dung và kết quả phân tích phụ thuộc rất nhiều vào s ự
đầy đủ nguồn tài liệu phục vụ cho công tác phân tích. Tính đ ầy đ ủ còn th ể hi ện
phải tính toán tất cả các chỉ tiêu cần thiết thì mới đánh giá đúng đ ối tượng c ần
phân tích.
2. Tính chính xác: Chất lượng của công tác phân tích phụ thu ộc r ất nhi ều
vào tính chính xác về nguồn số liệu khai thác; phụ thuộc vào s ự chính xác l ựa
chọn phương pháp phân tích, chỉ tiêu dùng để phân tích.
3. Tính kịp thời: Sau mỗi chu kỳ hoạt

động kinh doanh phải kịp thời tổ chức phân tích đánh giá tình hình ho ạt
động, kết quả và hiệu quả đạt được, để nắm bắt những mặt mạnh, những tồn


tại trong hoạt động kinh doanh, thông qua đó đề xuất những gi ải pháp cho th ời
kỳ hoạt động kinh doanh tiếp theo có kết quả và hiệu quả cao hơn.
Để đạt được các yêu cầu trên đây, cần tổ chức tốt công tác phân tích ho ạt
động kinh doanh phù hợp với loại hình, điều kiện, quy mô hoạt động kinh doanh
và trình độ quản lý của doanh nghiệp. Tổ chức công tác phân tích ph ải th ực hi ện
tốt các khâu sau đây:
1. Chuẩn bị cho quá trình phân tích
2. Tiến hành phân tích
3. Tổng hợp, đánh giá công tác phân tích
Các khâu này có những nội dung, vị trí riêng nhưng có mối quan hệ mật thi ết
với nhau, do đó cần tổ chức tốt từng bước để không ảnh hưởng đến quá trình
phân tích chung.
1.2.3.3 Nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh
Là để trở thành một công cụ của công tác quản lý hoạt động kinh doanh, là c ơ
sở cho việc ra quyết định kinh doanh đúng đắn. Phân tích ho ạt đ ộng kinh doanh
có những nhiệm vụ sau:
- Đánh giá khái quát kết quả và hiệu quả đạt được trong kỳ. Để đánh giá
khái quát kết quả và hiệu quả đạt được trong kỳ, các nhà phân tích s ử d ụng
phương pháp so sánh, đối chiếu:
+ So sánh kết quả và hiệu quả thực tế đạt được trong kỳ v ới mục tiêu k ế
hoạch đặt ra. So sánh kết quả và hiệu quả thực tế đạt được kỳ này v ới k ết qu ả
và hiệu quả thực tế đạt được cùng kỳ năm trước. Qua đó đánh giá được mức đ ộ
thực hiện kế hoạch và tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp.
+ Có thể so sánh kết quả và hiệu quả thực tế đạt được trong kỳ của doanh
nghiệp với kết quả và hiệu quả thực tế đạt được của doanh nghiệp khác cùng
ngành, cùng khu vực hay so với trị số kết quả và hiệu quả thực tế bình quân

chung của ngành, của các doanh nghiệp khác. Từ đó xác đ ịnh đ ược v ị trí hi ện t ại
của doanh nghiệp (trung bình, cao hay yếu kém).


- Cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ, chính xác trên các mặt hoạt đ ộng c ủa
doanh nghiệp cả về kết quả, hiệu quả cũng như các nguyên nhân, các nhân t ố
ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố:
+ Các thông tin do phân tích hoạt động kinh doanh bao gồm các thông tin
chung cũng như các thông tin chi tiết, cụ th ể về từng đối tượng, từng hoạt đ ộng,
từng lĩnh vực thông tin. Sử dụng các phương pháp liên hệ, h ồi qui, thay th ế liên
hoàn để biết được nguyên nhân ảnh hưởng đến các chỉ tiêu kinh doanh và mức
độ ảnh hưởng của chúng.
- Đề xuất các giải pháp để không ngừng nâng cao k ết qu ả và hi ệu qu ả kinh
doanh của doanh nghiệp
Phân tích hoạt động kinh doanh chỉ rõ những tồn tại, những mặt h ạn ch ế
trong công tác quản lý; những tiềm năng chưa khai thác, s ử dụng; các đi ều ki ện
vận dụng từng giải pháp và xu hướng tác động của từng gi ải pháp… T ừ đó phân
tích hoạt động kinh doanh đề xuất các giải pháp và bi ện pháp cần thi ết đ ể đ ộng
viên, khai thác các nguồn lực hiện có của doanh nghi ệp một cách có hi ệu quả.
1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
1.3.1. Phương phap so sanh
Phương pháp so sánh là phương pháp xem xét các ch ỉ tiêu phân tích bằng
cách dựa trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc).
Phương pháp so sánh được sử dụng rộng rãi và là m ột trong nh ững
phương pháp chủ yếu dùng để phân tích hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp. Nó được sử dụng trong tất cả các ngành khoa học và trong cu ộc s ống
hàng ngày.
Nội dung của phương pháp này là tiến hành so sánh đ ối chi ếu các ch ỉ tiêu
phản ánh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (chỉ tiêu ph ản ánh k ết qu ả
hoạt động kinh doanh, chỉ tiêu phản ánh điều kiện hoạt động kinh doanh và ch ỉ

tiêu hiệu quả hoạt động kinh doanh)


Phương pháp này chỉ được sử dụng ở các thời kỳ so sánh có đi ều ki ện
hoạt động tương tự nhau. Để phương pháp này phát huy hết tính chính xác và
khoa học, trong quá trình phân tích cần thực hiện đầy đủ ba bước sau:
Bước 1: Lựa chọn các tiêu chuẩn để so sánh
Trước hết chọn chỉ tiêu để so sánh và chọn một kỳ làm căn cứ đ ược g ọi là
kỳ gốc. Tùy theo mục tiêu nghiên cứu mà lựa chọn kỳ gốc cho phù hợp. Nếu:


Kỳ gốc là năm trước: Phù hợp với mục tiêu, nhu cầu, xu hướng phát tri ển của
đối tượng cần phân tích.



Kỳ gốc là năm kế hoạch : Mục tiêu, nhu cầu và kết qu ả th ực hi ện có đúng
theo định mức hay không.



Kỳ gốc là năm thực hiện: là chỉ tiêu thực hi ện trong kỳ h ạch toán hay kỳ báo
cáo.
Bước 2: Điều kiện so sánh
Để phép so sánh có ý nghĩa thì điều kiện tiên quy ết là các ch ỉ tiêu đ ược

đem so sánh phải đảm bảo tính chất so sánh được về không gian và thời gian:
-

Về thời gian: Các chỉ tiêu phải được tính trong cùng một khoảng thời gian hạch

toán như nhau (cụ thể như cùng tháng, quý, năm…) và phải đồng nhất trên cả 3
mặt:

-



Cùng phản ánh nội dung kinh tế.



Cùng phương pháp tính toán.



Cùng một đơn vị đo lường.

Về không gian: Các chỉ tiêu kinh tế cần phải được quy đổi về cùng quy mô
tương tự như nhau (cụ thể là cùng một bộ phận, phân xưởng, một ngành...)
Bước 3: Kỹ thuật so sánh
Để đáp ứng cho các mục tiêu so sánh người ta thường sử dụng các kỹ

thuật so sánh sau:


-

So sánh bằng số tuyệt đối: Là kết quả của phép trừ giữa trị số và kỳ phân tích
so với kỳ gốc, kết quả so sánh này biểu hiện khối lượng, quy mô các hiện
tượng kinh tế.


-

So sánh bằng số tương đối: Là kết quả của phép chia giữa tr ị s ố c ủa kỳ phân
tích so với kỳ gốc. Kết quả so sánh này bi ểu hiện tốc độ phát tri ển, m ức đ ộ
phổ biến của các chỉ tiêu kinh tế.

1.3.2. Phương phap thay thế liên hoan
Là phương pháp mà ở đó các nhân tố lần lượt được thay thế theo m ột
trình tự nhất định để xác định chính xác mức độ ảnh hưởng của chúng đến ch ỉ
tiêu cần phân tích (đối tượng phân tích) bằng cách cố định các nhân t ố khác
trong mỗi lần thay thế.
Bước 1: Xác định công thức
Là thiết lập mối quan hệ của các nhân tố ảnh hưởng đến ch ỉ tiêu phân
tích qua một công thức nhất định. Công thức gồm tích số các nhân tố ảnh h ưởng
đến chỉ tiêu phân tích.
Bước 2: Xác định các đối tượng phân tích
So sánh số thực hiện với số liệu gốc, chênh lệch có được chính là đ ối
tượng phân tích. Ví dụ: Gọi Q là chỉ tiêu cần phân tích; a, b, c là trình t ự các nhân
tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích
Thể hiện bằng phương trình: Q = a.b.c
Đặt Q1: chỉ tiêu kỳ phân tích Q1 = a1.b1.c1
Q0: chỉ tiêu kỳ kế hoạch Q0 = a0.b0.c0
Q1 – Q0 = a1.b1.c1 – a0.b0.c0 = ΔQ: mức chênh lệch giữa kỳ thực hiện và kỳ gốc,
đây cũng là đối tượng cần phân tích.
Bước 3: Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
Thực hiện theo trình tự các bước thay thế. (l ưu ý: nhân tố đã thay ở b ước
trước phải được giữ nguyên cho bước sau thay thế)
Thay thế bước 1 (cho nhân tố a)
a0.b0.c0 được thay thế bằng a1.b0.c0



Mức độ ảnh hưởng của nhân tố a là:
Δa = a1.b0.c0 – a0.b0.c0
Thay thế bước 2 (cho nhân tố b)
a1.b0.c0 được thay thế bằng a1.b1.c0
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố b là:
Δb = a1.b1.c0 – a1.b0.c0
Thay thế bước 3 (cho nhân tố c)
a1.b1.c0 được thay thế bằng a1.b1.c1
Mức độ ảnh hưởng của nhân tố c là:
Δc = a1.b1.c1 – a1.b1.c0
Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố, ta có: Δa + Δb + Δc = ΔQ
Bước 4: Tìm nguyên nhân làm thay đổi các nhân tố.
Nếu do nguyên nhân chủ quan xuất phát từ nội bọ thì phải tìm bi ện pháp
khắc phục những nhược điểm thiếu sót để kỳ sau thực hiện tốt hơn.
Bước 5: Đưa ra các biện pháp khắc phục các nhân tố chủ quan ảnh
hưởng không tốt đến chất lượng kinh doanh và đồng thời củng cố, xây
dựng phương hướng cho kỳ sau.
Khi sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn, phải xác định chính xác th ứ
tự thay thế các nhân tố ảnh hưởng. Nếu thứ tự thay thế các nhân tố bị thay đ ổi
tùy tiện thì kết quả không đúng, mặc dù tổng mức ảnh hưởng các nhân tố không
đổi. Muốn xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố một cách đúng đắn thì
phải nghiên cứu nội dung kinh tế của quá trình kình doanh, tức là phải xác đ ịnh
mối liên hệ thực tế của hiện tượng được phản ánh trong trình tự thay thế liên
hoàn.
1.3.3. Phương phap hồi quy
Là phương pháp toán học được vận dụng để phân tích mối quan hệ giữa
các hiện tượng nghiên cứu bao gồm nhiều yếu tố và giữa các yếu tố này có quan
hệ tương quan với nhau.



Hồi quy – nói theo cách đơn giản, là nghiên cứu những dữ liệu trong quá
khứ nhằm tìm đến một quy luật về mối quan hệ giữa chúng. Mối quan h ệ đó
được biểu hiện thành một phương trình (hay mô hình) gọi là: ph ương trình h ồi
quy mà dựa vào đó, có thể giải thích bằng các kết qu ả l ượng hóa v ề b ản ch ất, h ỗ
trợ củng cố các lý thuyết và dự báo tương lai.
Theo thuật ngữ toán, phân tích hồi quy là sự nghiên cứu mức đ ộ ảnh
hưởng của một hay nhiều biến số (biến giải thích hay bi ến độc lập), đến một
biến số (biến kết quả hay biến phụ thuộc), nhằm dự báo bi ến k ết quả dựa vào
các giá trị được báo trước của các biến giải thích.
Trong phân tích hoạt động kinh doanh cũng như trong nhi ều lĩnh v ực
khác, hồi quy là công cụ phân tích đầy sức mạnh không th ể thay th ế, là ph ương
pháp thống kê toán dùng để ước lượng, dự báo những sự kiện xảy ra trong
tương lai dựa vào quy luật quá khứ.
Phương pháp phân tích:
Mối liên hệ giữa chỉ tiêu nhân tố với chỉ tiêu phân tích ho ạt đ ộng kinh
doanh của doanh nghiệp thường có quan hệ tỷ lệ thuận hoặc tỷ lệ nghịch.
Xét 1 ví dụ về mối quan hệ giữa nhân tố phân tích và ch ỉ tiêu phân tích là
tỷ lệ thuận. Trong trường hợp này sử dụng hàm hồi quy có dạng: Yx = a + b.x
Trong đó: Yx

– chỉ tiêu phân tích

X

– chỉ tiêu nhân tố

a,b


– các tham số

Kết hợp n lần quan sát, ta có: S = ∑(Y – Yx)2 → min
Lấy đạo hàm riêng theo a và b ta có hệ phương trình chu ẩn tắc xác đ ịnh các
tham số a, b.
na + b ∑x = ∑y
a∑x +b ∑x2 = ∑xy
Sau khi xác định các tham số a,b đưa về công thức phân tích Y i = a + bxi
Trong đó: Yi – chỉ tiêu phân tích
xi – chỉ tiêu nhân tố




So sánh ưu nhược điểm của các phương pháp:
Bảng 1.1: So sanh tinh ưu việt cua cac phương phap
Phương pháp
So sánh

Thay thế liên

Hồi quy

hoàn

Đặc điểm

- Đơn giản, phù - Cho thấy được - Đưa ra được quy
hợp với quy mô rõ mức độ ảnh luật, xu hướng và
của nhiều bộ số hưởng

liệu.

các mối quan hệ của

nhân tố tới chỉ các hiện tượng

- Không gặp khó tiêu
Ưu điểm

của

phân

tích, nghiên cứu.

khăn về mặt kỹ qua đó phản ánh - Tính chính xác
thuật vì không được nội dung khá cao, kết quả
cần

thiết

phải bên

xây

dựng

công hiện tượng kinh ra được sai số.

thức


trong

của tính toán có đưa

mô tế.

hoặc

- Dựa vào quy

hình tính toán.

luật quá khứ có

- Kết quả phản

thể dự báo được

ánh

sự kiện sảy ra

thực

tế,

khách quan của

trong tương lai.


thị trường.
- Không cho thấy - Khi xác định ảnh - Cần có bộ số
được rõ tính xu hưởng của nhân liệu quy mô lớn
hướng của đối tố nào đó, phải và đầy đủ.
tượng phân tích.
Nhược điểm

giả định các nhân - Đòi hỏi kỹ thuật

- Cần phải có tố
thông

tin

chính xác.

khác

không cao, do cần xây

rõ, đổi, nhưng trong dựng công thức
thực tế các nhân tính toán.

- Đòi hỏi cần có tố đều thay đổi.
nhiều

kinh - Khi sắp xếp



nghiệp và kiến trình tự các nhân
thức thực tế.

tố đòi hỏi phải
thật chính xác.

1.4.

QUY TRÌNH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐIỆN NĂNG
Tổ chức công tác phân tích là một công việc hết sức quan tr ọng, nó sẽ

quyết định chất lượng và kết quả công tác phân tích. Thông thường vi ệc phân
tích được tiến hành theo quy trình (trình tự) sau đây:
Lập kế hoạch phân tích

Thu thập, kiểm tra và xử lý số liệu

Xây dựng hệ thống chỉ tiêu và
phương pháp phân tích

Báo cáo phân tích

Hình 1.1. Quy trình phân tích hoạt động kinh doanh
1.4.1. Lập kế hoach phân tich
Lập kế hoạch phân tích là xác định trước về nội dung, phạm vi, th ời gian
và cách tổ chức phân tích: Về nội dung phân tích cần xác định rõ các vấn đ ề c ần
phân tích. Có thể là toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, có thể là
một khía cạnh nào đó của quá trình kinh doanh. Đây là cơ sở để xây dựng đề
cương cụ thể để tiến hành phân tích.
Về phạm vi phân tích có thể toàn doanh nghiệp hoặc một vài đơn v ị b ộ

phận được chọn làm điểm để phân tích. Tùy theo yêu cầu và thực tiễn quản lý
kinh doanh mà xác định nội dung và phạm vi phân tích cho thích hợp.


Về thời gian ấn định trong kế hoạch phân tích bao gồm th ời gian chuẩn b ị
và thời gian tiến hành phân tích.
1.4.2. Thu thập, kiểm tra va xử lý số liệu
Tài liệu sử dụng để làm căn cứ phân tích bao gồm các báo cáo kinh doanh
hàng năm của công ty và các số liệu của các phòng ban trong công ty có liên quan
đến hoạt động kinh doanh.
Sau khi thu thập tài liệu cần tiến hành kiểm tra tính hợp pháp của tài li ệu
bao gồm trình tự lập, ban hành, phòng ban thẩm quyền ký duyệt, nội dung và
phương pháp tính và ghi các con số, cách đánh giá đối với chỉ tiêu giá trị. Phạm vi
kiểm tra không chỉ giới hạn các tài liệu trực tiếp làm căn cứ phân tích mà còn cả
các tài liệu khác có liên quan, đặc biệt là các tài li ệu gốc.
1.4.3. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu va phương phap phân tich
Tuỳ theo nội dung, nguồn tài liệu thu thập được và loại hình phân tích đ ể
xác định hệ thống chỉ tiêu và phương pháp phân tích cho thích hợp.
Tùy theo phương tiện phân tích và trình độ sử dụng tài li ệu phân tích, h ệ
thống chỉ tiêu được thể hiện khác nhau: có th ể bằng s ơ đồ khối thường dùng
trong chương trình cho máy vi tính hay bảng phân tích hoặc bi ểu đ ồ.
a) Khái niệm chỉ tiêu phân tích

Trong quá trình kinh doanh của các doanh nghiệp dựa vào kết qu ả các loại
hạch toán, có thể rút ra các chỉ tiêu cần thi ết các m ặt ho ạt đ ộng kinh doanh. Các
chỉ tiêu phân tích đó biểu thị đặc tính về mức độ hoàn thành nhi ệm v ụ, v ề đ ộng
thái của quá trình kinh doanh của các bộ phận, các mặt cá bi ệt hợp thành các quá
trình kinh doanh đó. Chỉ tiêu phân tích có thể bi ểu thị mối liên h ệ qua l ại c ủa các
mặt hoạt động của doanh nghiệp, cũng có thể xác định nguyên nhân đem l ại
những kết quả kinh tế nhất định.

Chỉ tiêu phân tích là những chỉ tiêu nhất định phản ánh cả số lượng, mức đ ộ,
nội dung và hiệu quả kinh tế của một hiện tượng kinh tế, một quá trình kinh t ế
toàn bộ hay từng mặt hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nội dung của ch ỉ
tiêu biểu hiện bản chất kinh tế của các hiện tượng, các quá trình kinh t ế, do đó


nó luôn ổn định, còn giá trị về con số của chỉ tiêu bi ểu thị mức độ đo l ường c ụ
thể, do đó nó luôn biến đổi theo giá trị thời gian cụ thể.
b) Phân loại chỉ tiêu phân tích


Căn cứ vào nội dung kinh tế: phân chỉ tiêu phân tích thành ch ỉ tiêu s ố l ượng
và chỉ tiêu chất lượng.
Chỉ tiêu số lượng phản ánh quy mô của kết quả hay điều kiện của quá

trình kinh doanh như doanh thu, lượng vốn…
Chỉ tiêu chất lượng phản ánh những đặc điểm về bản chất của quá trình
đó. Có chỉ tiêu chất lượng phản ánh hiệu quả toàn b ộ hoạt động kinh tế c ủa
doanh nghiệp, có chỉ tiêu chất lượng phản ánh hiệu quả một khía cạnh nào đó
của quá trình kinh doanh.
Chỉ tiêu số lượng và chỉ tiêu chất lượng có mối quan hệ mật thi ết v ới
nhau, chính vì vậy, không nên phân tích một cách cô lập mà ph ải đ ặt trong m ối
liên hệ chặt chẽ với nhau mới thu được kết quả toàn di ện và sâu s ắc. Ngoài ra
cũng cần nghiên cứu phân tích các chỉ tiêu này trong th ể thống nhất trong m ối
quan hệ giữa chỉ tiêu số lượng và chỉ tiêu chất lượng.
• Theo cách tính toán: chỉ tiêu phân tích bao gồm ch ỉ tiêu t ổng l ượng, ch ỉ tiêu

tương đối và chỉ tiêu bình quân.
Chỉ tiêu tổng lượng hay chỉ tiêu tuyệt đối biểu thị bằng số tuyệt đối, được
sử dụng để đánh giá quy mô kết quả hay điều kiện kinh doanh tại một th ời gian

và không gian cụ thể như doanh thu, lượng vốn, số lao động.
Chỉ tiêu tương đối là chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ so sánh b ằng s ố
tương đối giữa hai chỉ tiêu tổng lượng. Chỉ tiêu này có thể tính bằng t ỷ l ệ hay
phần trăm (%). Nó được sử dụng để phân tích quan hệ kinh tế giữa các bộ phận.
Chỉ tiêu bình quân phản ánh mức độ chung bằng số bình quân hay nói m ột
cách khác, chỉ tiêu bình quân phản ánh mức độ đi ển hình của m ột tổng th ể nào
đó. Nó được sử dụng để so sánh tổng thể theo các loại tiêu thức số lượng đ ể
nghiên cứu sự thay đổi về mặt thời gian, mức độ đi ển hình các lo ại tiêu th ức s ố
lượng của tổng thể, nghiên cứu quá trình và xu hướng phát triển của tổng th ể.


Hệ thống chỉ tiêu phân tích có nhiều loại, việc sử dụng loại ch ỉ tiêu nào là
do nội dung, yêu cầu và nhiệm vụ của các công tác phân tích cụ th ể quy ết định.
c) Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu phân tích
Trong phân tích hoạt động kinh doanh, mỗi chỉ tiêu đều bi ểu th ị m ột khía
cạnh nào đó của hiện tượng và quá trình kinh tế nghiên cứu. Các khía c ạnh đó
liên quan mật thiết với nhau, cho nên khi nghiên cứu m ột hi ện tượng nào đó
phải xem xét tất cả các chỉ tiêu, mối quan hệ giữa các chỉ tiêu đó.
Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu thường bao gồm: quan hệ hàm s ố, quan h ệ
thuận hoặc nghịch, quan hệ một hay nhiều nhân tố…
Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu thường được biểu diễn dưới dạng s ơ đồ
hoặc công thức toán học. Trong sơ đồ mối liên hệ giữa các ch ỉ tiêu bi ểu th ị
nguyên nhân, kết quả giữa các khía cạnh của hiện tượng nghiên cứu. Chính vì
vậy mỗi chỉ tiêu giữ một vai trò nhất định.
1.4.4. Bao cao phân tich
Báo cáo phân tích, thực chất là bản tổng hợp những đánh giá c ơ b ản cùng
những tài liệu chọn lọc để minh hoạ rút ra từ quá trình phân tích. Khi đánh giá
cần nêu rõ cả thực trạng và tiềm năng cần khai thác. Cũng phải nêu phương
hướng và biện pháp cho kỳ hoạt động kinh doanh tiếp theo.
Báo cáo phân tích cần được trình bày trong hội nghị phân tích để thu th ập

các ý kiến đóng góp và thảo luận cách thức thực hiện các phương hướng và bi ện
pháp trong kỳ kinh doanh tiếp theo.
1.5. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÀNH ĐIỆN
1.5.1. Đặc điểm
Công tác kinh doanh điện năng là khâu cuối cùng trong hoạt đ ộng s ản
xuất, truyền tải phân phối và tiêu thụ điện năng. Công tác này được tổ chức thực
hiện thống nhất tại các Công ty Điện lực, Công ty trách nhi ệm hữu h ạn m ột
thành viên Điện lực, công ty Cổ phần Điện lực trong tập đoàn Đi ện lực Việt Nam,
nhằm đáp ứng đầy đủ, an toàn và tin cậy cho nhu cầu sử dụng đi ện của khách
hàng và không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng.


1.5.2. Qui trình kinh doanh điện năng
1.5.2.1. Quy trình cấp điện
Quy trình này quy định việc giải quyết các thủ tục cấp điện cho khách
hàng mua điện trực tiếp với các đơn vị Điện lực, bao gồm: C ấp đi ện m ới, tách h ộ
sử dụng điện chung và thay đổi công suất đã đăng ký sử dụng.
Các đơn vị Điện lực thực hiện giao dịch với khách hàng theo cơ ch ế m ột
cửa để giải quyết các yêu cầu cấp điện của khách hàng, bao gồm th ủ tục: T ừ
khâu tiếp nhận yêu cầu mua điện, khảo sát, thi ết kế, ký h ợp đồng mua bán đi ện,
thi công, lắp đặt công tơ, đến nghiệm thu đóng điện cho khách hàng. Đ ầu m ối
giao dịch với khách hàng là một bộ phận trực thu ộc phòng kinh doanh c ủa CTĐL
(Công ty Điện lực).
1.5.2.2. Quy trình ký kết và quản lý hợp đồng mua bán điện
HĐMBĐ (hợp đồng mua bán điện) được thiết lập trên cơ sở các quy định
hiện hành của pháp luật về hợp đồng và các n ội dung mà hai bên mua, bán đi ện
thỏa thuận và cam kết thực hiện.
HĐMBĐ được hai bên mua, bán điện thỏa thuận ký kết, là văn bản pháp lý
xác định rõ quyền hạn, nghĩa vụ và mối quan hệ giữa bên bán và bên mua đi ện
trong quá trình thực hiện các điều khoản về mua điện, bán đi ện theo quy đ ịnh

của pháp luật.
HĐMBĐ là hợp đồng có thời hạn, gồm 2 loại:
+ Hợp đồng mua bán điện phục vụ mục đích sinh hoạt: Là hợp đồng bán
lẻ điện áp dụng cho việc mua bán điện với mục đích chính dùng cho sinh ho ạt.
+ Hợp đồng mua bán điện ngoài mục đích sinh hoạt: Là hợp đồng áp dụng
cho việc mua bán điện theo mục đích: Sản xuất, kinh doanh d ịch v ụ, c ơ quan
hành chính sự nghiệp, bán buôn điện nông thôn…
1.5.2.3. Quy trình quản lý hệ thống đo đếm điện năng
Quy trình này áp dụng cho việc quản lý hoạt động của các h ệ th ống đo
đếm điện năng mua bán giữa khách hàng ký kết HĐMBĐ trực tiếp với các đơn v ị.


Hệ thống đo đếm điện năng bao gồm: Công tơ điện, máy bi ến dòng đi ện
đo lường (TI), máy biến áp đo lường (TU), mạch đo và các thi ết b ị đo đi ện, ph ụ
kiện phục vụ mua bán điện.
Thiết kế, lắp đặt và treo tháo hệ thống đo đếm điện năng.
+ Việc thiết kế và thi công lắp đặt hệ thống đo đếm đi ện năng ph ải đ ảm
bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn điện và quản lý kinh doanh, khi hoàn thành
công tác nghiệm thu phải kẹp chì niêm phong ngay h ộp đấu dây và h ộp b ảo v ệ
công tơ.
+ Công tơ được lắp đặt trong khu vực quản lý của hai bên mua bán đi ện,
trừ trường hợp có thỏa thuận khác giữa đơn vị với khách hàng. V ị trí l ắp đ ặt và
việc lắp đặt công tơ phải đảm bảo an toàn, mỹ quan, thuận lợi cho bên mua đi ện
kiểm tra chỉ số công tơ và bên bán điện ghi chỉ số công tơ.
+ Việc thi công lắp đặt hệ thống đo đếm phải đảm bảo đi dây gọn, đẹp.
Bên ngoài hộp công tơ phải ghi tên hoặc mã s ố khách hàng b ằng cách dán đ ề can
hoặc phun sơn đảm bảo mỹ quan.
+ Khi treo, tháo các thiết bị đo đếm điện năng (công tơ, TU, TI) ph ải có
phiếu treo tháo do lãnh đạo đơn vị ký giao nhiệm vụ, lập biên b ản treo tháo có
sự chứng kiến và ký xác nhận của khách hàng.

+ Trước khi treo hoặc tháo các thiết bị đo đếm đi ện năng, người được giao
nhiệm vụ phải: Kiểm tra sự toàn vẹn của hệ thống đo đếm đi ện năng, chì niêm,
niêm phong. Kiểm tra tình trạng hoạt động của công tơ, ghi ch ỉ s ố công t ơ t ại
thời điểm treo hoặc tháo, hệ số nhân… Kết quả kiểm tra phải được ghi đ ầy đ ủ
vào biên bản treo tháo thiết bị đo đếm điện năng.
Quản lý hoạt động và chất lượng của hệ thống đo đếm điện năng
+ Công tơ 1 pha kiểm tra định định kỳ 5 năm 1 lần.
+ Công tơ 3 pha kiểm tra định định kỳ 2 năm 1 lần.
+ TU, TI kiểm tra định kỳ 5 năm 1 lần.
1.5.2.4. Quy trình ghi chỉ số công tơ
Mục đích việc ghi công tơ


Là cơ sở để tính toán điện năng giao nhận, mua bán được xác định thông qua
chỉ số công tơ điện năng tác dụng (kWh), công tơ điện năng phản kháng (kVarh),
công tơ điện tử đa chức năng.
Căn cứ kết quả ghi công tơ để:
+ Lập hóa đơn tiền điện.
+ Tổng hợp sản lượng điện giao nhận; sản luợng điện thương phẩm và
sản lượng điện của các thành phần phụ tải; sản lượng đi ện của các thành ph ần
phụ tải; sản lượng điện dùng để truyền tải và phân phối.
+ Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị và toàn ngành; tính
toán tỷ lệ tổn thất điện năng trong truyền tải, phân phối điện; quản lý và dự báo
nhu cầu phụ tải.
1.5.2.5. Quy trình lập hóa đơn tiền điện
Hóa đơn tiền điện năng tác dụng và hóa đơn mua công suất phản kháng
(gọi chung là hóa đơn tiền điện) là chứng từ pháp lý đ ể bên mua đi ện thanh toán
tiền mua điện năng tác dụng và tiền mua công suất phản kháng v ới bên bán
điện, là cơ sở để bên bán điện nộp thuế đối với Nhà nước.
Việc lập hóa đơn tiền điện phải căn cứ vào:

- Hợp đồng mua bán điện.
- Biên bản treo tháo các thiết bị đo đếm điện (công tơ, TU, TI…) ho ặc biên b ản
nghiệm thu hệ thống đo điếm điện năng.
- Số ghi công tơ hoặc file dữ liệu ghi công tơ.
- Biểu giá bán điện, biểu thuế suất giá trị gia tăng và các thông tư h ướng d ẫn c ủa
Nhà nước.
- Hóa đơn tiền điện được tính toán theo chương trình CMIS và in trên máy tính
theo mẫu thống nhất trong toàn tập đoàn được Bộ Tài chính phê duyệt.
1.5.2.6. Quy trình thu và theo dõi nợ tiền điện
Công tác thu và theo dõi nợ các khoản tiền bao gồm: Ti ền đi ện năng tác
dụng, tiền công suất phản kháng, tiền thuế GTGT (giá trị gia tăng), ti ền lãi do


chậm trả hoặc do thu thừa tiền điện, bồi thường thiệt hại, tiền phạt do vi phạm
HĐMBĐ, được gọi chung là công tác thu và theo dõi nợ tiền điện.
1.5.2.7. Quy trình giao tiếp với khách hàng sử dụng điện
Tiếp nhận, trả lời các yêu cầu của khách hàng liên quan đến việc mua, bán
điện, thương thảo, ký hợp đồng và các dịch vụ điện khác.
Khảo sát, lắp đặt, treo tháo, nghiệm thu hệ thống đo đếm điện.
Quản lý hệ thống đo đếm điện, ghi chỉ số, phúc tra chỉ số công tơ.
Thu tiền điện, xử lý nợ tiền điện, thu chi phí ngừng và cấp điện tr ở lại, các
khoản tiền liên quan đến dịch vụ điện khác theo quy định.
Kiểm tra sử dụng điện, xử lý vi phạm sử dụng điện, xử lý vi ph ạm
HĐMBĐ.
Sửa chữa, thao tác đóng cắt điện.
Khảo sát, lắp đặt, nghiệm thu công trình đường dây và trạm biến áp.
1.5.2.8. Quy trình lập báo cáo kinh doanh điện năng
Báo cáo kinh doanh điện năng là văn bản thể hiện kết qu ả kinh doanh
điện năng của các CTĐL. Trên cơ sở đó phân tích và đánh giá tình hình th ực hi ện
kế hoạch và các chỉ tiêu kinh doanh điện năng, kịp th ời đề ra các bi ện pháp

nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý.
1.6. Môt số chỉ tiêu đanh gia hiệu quả kinh doanh điện năng tai Đi ện l ực
1.6.1. Điện năng thương phẩm

a) Khái niệm
Điện năng thương phẩm trong kỳ (tháng, quý, năm) là tổng đi ện năng bán
cho toàn bộ khách hàng của đơn vị trong kỳ đó.
b) Phương pháp phân tích chỉ tiêu điện thương phẩm:
So với chỉ tiêu kế hoạch:
CTĐTP =

Với:

TH
× 100%
KH


- TH là tổng lượng điện thương phẩm thực tế trong năm.
- KH là lượng điện thương phẩm Điện lực Bắc Ninh giao đầu năm.
Khi đó sẽ xảy ra 1 trong 3 trường hợp sau:


CTĐTP < 100% : Không đạt được kế hoạch đề ra.



CTĐTP = 100%: Đạt được kế hoạch đề ra.




CTĐTP > 100%: Vượt kế hoạch đề ra (khi đó doanh thu sẽ tăng do l ượng

điện thương phẩm bán ra nhiều hơn).
So với cùng kỳ năm trước:
CTĐTP =

TH
× 100%
KT

Với:
- TH là tổng lượng điện điện năng bán được trong kỳ đang xét,
- KT là tổng lượng điện năng bán được cùng kỳ năm trước.


CTĐTP < 100%: lượng điện năng thương phẩm không đạt được so với kỳ



CTĐTP = 100%: lượng điện năng thương phẩm đạt được đúng bằng so

trước.

năm trước.


CTĐTP > 100%: lượng điện năng thương phẩm đạt được kết quả vượt so

với cùng kỳ năm trước.

c) Các yếu tố ảnh hưởng
Lượng điện năng thương phẩm phụ thuộc vào nhu cầu sử dụng đi ện năng
trên địa bàn, số lượng khách hàng sử dụng điện.
Ngoài ra còn ảnh hưởng bởi tính ổn định, an toàn trong cung ứng điện và quản
lý vận hành, sửa chữa lưới điện.
Lượng điện thương phẩmcòn phụ thuộc vào s ự cố cắt điện để thực hiện sửa
chữa, cắt điện do quá tải, tỷ lệ tổn thất điện năng.
1.6.2. Giá bán điện bình quân

a) Khái niệm


Giá bán điện bình quân trong kỳ là giá bán trung bình của l ượng đi ện năng
thương phẩm trong kỳ đó.
b) Công thức tính
Giá bán điện bình quân được xác định theo công thức:
Pbq =Pi
Trong đó: Pi là giá bán bình quân của từng thành phần phụ tải (đ/kWh)
Ai điện thương phẩm của từng thành phần phụ tải (kWh)
là tỷ trọng thương phẩm của mỗi thành phần phụ tải i trong cơ cấu điện thương
phẩm (%)
Do tổng lượng điện năng bán là không đổi nên giá bán điện bình quân phụ
thuộc vào đơn giá bán điện của các lĩnh vực bán điện và tỷ trọng điện năng bán cho
các lĩnh vực.
Có 4 trường hợp xảy ra với giá bán điện bình quân:
- Giá bán cho lĩnh vực i cao và và tỷ trọng Ai/∑ Ai cao thì giá bán bình quân cao.
- Giá bán cho lĩnh vực i thấp và tỷ trọng A i/∑ Ai cao thì giá bán điện bình quân
thấp.
- Giá bán cho lĩnh vực i cao và tỷ tr ọng A i/∑ Ai thấp thì giá bán điện bình quân
thấp.

- Giá bán cho lĩnh vực i thấp và tỷ tr ọng A i/∑ Ai thấp thì giá bán điện bình quân
cao.
Phương pháp phân tích chỉ tiêu giá bán điện bình quân:
So sánh với chỉ tiêu kế hoạch:
CTGBĐBQ = TH – KH ( đ/KWh )
Với:
- TH là giá bán điện bình quân thực tế trong kỳ đang xét,
- KH là giá bán điện bình quân kế hoạch đề ra ban đầu.


CTGBĐBQ< 0: giá bán điện bình quân trên thực tế nhỏ hơn so v ới kế

hoạch đề ra ban đầu.


CTGBĐBQ = 0: giá bán điện bình quân đạt được kế hoạch của tổng

công ty giao xuống.




CTGBĐBQ> 0: giá bán điện bình quân cao hơn so với kế hoạch đề ra

hay không đạt được kế hoạch đề ra.
So sánh với kết quả cùng kỳ năm trước:
CTGBĐBQ = TH – KT ( đ/KWh )
Với: - TH là giá bán điện bình quân kỳ đang xét,
-KT là giá bán điện bình quân cùng kỳ năm trước.



CTGBĐBQ< 0: đạt do giá bán điện bình quân kỳ đang xét thấp h ơn so v ới

cùng kỳ năm trước.


CTGBĐBQ = 0: Giá bán điện bình quân kỳ đang xét bằng so v ới cùng kỳ

năm trước.


CTGBĐBQ> 0: Giá bán điện bình quân kỳ đang xét cao h ơn so v ới cùng kỳ

năm trước
c) Các yếu tố ảnh hưởng
Giá bán bình quân là một trong những chỉ tiêu quan trong đ ể nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh của Điện lực. Những yếu tố ảnh hưởng đến giá
bán điện bình quân là:
- Việc thực hiện áp giá đúng cho từng thành phần phụ tải.
- Sự thay đổi biểu giá điện của nhà nước.
- Tỷ trọng thương phẩm của mỗi thành phần phụ tải. Nếu ta thúc đẩy tăng t ỷ
trọng của những thành phần có mức giá cao thì sẽ làm giá bán đi ện bình quân
tăng nhanh
- sự phát triển của các thành phần kinh tế trên địa bàn.
Biểu giá bán điện do Chính phủ quy định của các lĩnh vực bán điện và t ỷ
trọng điện năng bán cho các lĩnh vực. Giá bán điện được áp dụng riêng cho từng
lĩnh vực khác nhau với các cấp điện áp và khung gi ờ theo quy đ ịnh. T ại các c ấp
điện áp cao giá bán sẽ thấp hơn giá tại các cấp điện áp th ấp, t ại gi ờ cao đi ểm do
nhu cầu sử dụng điện lớn lên giá bán điện là cao hơn rất nhi ều so v ới khung gi ờ
thấp điểm.

1.6.3.

Doanh thu tiền điện


a) Khái niệm
Doanh thu bán điện là số ti ền thực tế thu đ ược từ ngày đ ầu tháng đến
ngày cuối cùng (theo lịch) của tháng đó, từ vi ệc bán sản lượng điện th ương
phẩm cho khách hàng sử dụng của doanh nghiệp.
b) Công thức tính
Doanh thu do bán điện là nguồn thu chủ yếu của Đi ện lực Bắc Ninh.
Lượng doanh thu do bán điện này được xác định theo công thức:
TR= ∑ Ai × Pi
Trong đó:

Ailà tổng sản lượng điện bán ra trong từng lĩnh vực i,

Pi là giá bán điện tương ứng trong lĩnh vực i

c) Các yếu tố ảnh hưởng
Doanh thu tại đơn vị chịu ảnh hưởng chủ yếu bởi hai nhân tố là lượng
điện thương phẩm và giá bán điện bình quân.
Ngoài ra doanh thu của toàn đơn vị còn chịu ảnh hưởng bởi yếu tố: Hi ện
tượng câu móc điện trực tiếp trên đường dây, làm sai l ệch dụng cụ đo đ ếm đi ện
năng, khách hàng chậm trả tiền, do chủ quan của người quản lý v ận hành khi
công tơ chết, cháy không thay thế kịp thời, bỏ sót ghi sai ch ỉ s ố hay chưa th ực
hiện đúng chu kỳ kiểm định và thay thế công tơ định kỳ theo quy định.
1.6.4. Tỷ lệ tổn thất điện năng

a) Khái niệm:

Tổn thất điện năng là lượng điện năng bị hao hụt trong truy ền tải từ nhà máy
phát điện qua lưới điện truyền tải, lưới điện phân phối đến các hộ tiêu thụ.
Tổn thất điện năng trên hệ thống điện là lượng đi ện năng tiêu hao cho quá
trình truyền tải và phân phối điện từ thanh cái các nhà máy điện qua h ệ th ống
lưới điện truyền tải, lưới điện phân phối đến các hộ sử dụng điện. Chính vì v ậy,
tổn thất điện năng còn được định nghĩa là điện năng dùng đ ể truy ền t ải và phân
phối điện.


Tỷ lệ tổn thất điện năng phụ thuộc vào đặc tính của mạch đi ện, lượng điện
truyền tải, khả năng cung cấp của hệ thống và công tác quản lý vận hành h ệ
thống điện.
b) Phân loại tổn thất điện năng
Tổn thất điện năng trong truyền tải và phân phối được phân chia thành hai
loại cơ bản là tổn thất kỹ thuật và tổn thất thương mại.


Tổn thất kỹ thuật:
Là tổn thất điện năng xảy ra trong quá trình truyền tải và phân ph ối đi ện

năng đến các nơi tiêu thụ.
Tổn thất kỹ thuật là một yếu tố khách quan, chúng ta ch ỉ có th ể gi ảm thi ểu
được tổn thất kỹ thuật chứ không thể loại bỏ được hoàn toàn tổn th ất kỹ thu ật.
Tổn thất kỹ thuật cao hay thấp do mức độ hiện đại, đồng bộ, h ợp lý của t ốc đ ộ
sản xuất, truyền tải, phân phối điện năng và trình độ vận hành, qu ản lý h ệ
thống này quyết định.
Thông th ườ ng, trong t ổng đi ện năng tiêu th ụ đ ể ph ục v ụ công ngh ệ
truyền tải gồm kho ảng 65% tiêu t ốn trên đ ường dây, 30% trong máy bi ến
áp, còn trong các ph ần t ử khác c ủa m ạng (cu ộn đi ện kháng, thi ết b ị bù, thi ết
bị đo l ườ ng…) chi ếm kho ảng 5%.

Bắt nguồn từ sai sót trong t ổ ch ức qu ản lý kinh doanh đi ện, d ẫn t ới sai
sót trong đầu tư xây dựng c ải t ạo l ưới đi ện. T ổn th ất kỹ thu ật x ảy ra ở trên
các đườ ng dây, trong máy bi ến áp, ph ụ thu ộc vào thông s ố kỹ thu ật c ủa
đườ ng dây và máy.


Tổn thất thương mại:
Tổn thất điện năng thương mại hay còn gọi là tổn thất điện năng phi kỹ

thuật là do tình trạng vi phạm trong sử dụng điện như: lấy cắp đi ện dưới nhiều
hình thức (câu móc điện trực tiếp, tác động làm sai lệch mạch đo đ ếm đi ện
năng, gây hư hỏng chết cháy công tơ, các thi ết bị mạch đo l ường…); do ch ủ quan
của người quản lý: công tơ chết, cháy không thay thế kịp th ời, bỏ sót ho ặc ghi sai
chỉ số công tơ, thay thế công tơ định kỳ không theo qui định... d ẫn đ ến đi ện năng


×