Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Anten và truyền sóng P3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (976.81 KB, 38 trang )

Phần 1: Antenna
Chương 1: Tổng quan về Antenna
Giới thiệu mô hình một antenna
 Phân loại antenna
Kỹ thuật bức xạ trong antenna


1.1 Giới thiệu mô hình antenna

H 1.1: Mô hình tương đương của một antenna


H 1.2: Mạch điện tương đương của antenna


1.2 Phân loại anten
* Phân

loại theo hình dạng:
a/ Anten dây (wire antenna): dipole, loop/vòng, helix/ lò
xo.
b/ Độ mở của anten: loa/horn; khe/ slot
c/ Printed antennas: patch/ bảng, printed dipole,
spiral/xoắn
* Phân loại theo độ lợi: Gain:
a/ Độ lợi lớn: dish (đĩa)
b/ Độ lợi trung bình: horn/ loa
c/ Độ lợi thấp: dipole, loop/vòng, slot/ khe, patch/bảng


* Phân loại theo búp sóng: Beam shapes


a. Đẳng hướng/ Omnidirectional: dipole
b. Búp sóng nhọn/ Pencil beam: dish/ đĩa
c. Búp sóng hình quạt/ Fan beam: array/ dãy
* Phân loại theo độ rộng băng thông/ Band width
a. Băng thông rộng: log, xoắn/spiral, lò xo/ helix
b. Băng thông hẹp: Bảng/ patch, khe/ slot


Phân loại anten (t t): hình dạng các loại anten

H 1.3 a: Hình dạng các loại anten


Phân loại anten (t t): hình dạng các loại anten

H 1.3b: Hình dạng các loại anten


Phân loại anten: Hình dạng các loại anten (tt)

H 1.4: Các loại anten dây (wire antenna)


Phân loại anten: Hình dạng các loại anten (tt)

H 1.5: Các
loại anten
rỗng
(Aperture
Antenna)



Phân loại anten: Hình dạng các loại anten (tt)

H 1.6: Các
loại anten
array theo
kiểu anten
dây; anten
rỗng; anten
microtrip
và anten
ống dẫn
sóng có
khe


1.3 Kỹ thuật bức xạ sóng vô tuyến của anten

H 1.7: Các cấu
hình phản xạ đặc
trưng


H 1.8: Các dạng phản xạ của Anten thấu kính
(lens antenna)


H 1.9: Các
cấu hình bức

xạ bằng dây
(wire
radiation)


Chương 2: Các thông số cơ bản của antenna
 Có

nhiều thông số khác nhau được sử dụng
để mô tả đặc tính hoặc chất lượng của anten.
 Tùy loại anten mà một số trong các thông số
này được sử dụng để mô tả / đánh giá đặc
tính của anten.
 Và các thông số này còn được sử dụng
trong việc tính toán một tuyến liên lạc vô
tuyến hoặc một mạch điện có anten.
 Ở đây, tóm tắt một số các thông số cơ bản
của anten


Nội dung










Đồ thị bức xạ.
Mật độ công suất bức xạ.
Cường độ bức xạ.
Hệ số định hướng.
Các kỹ thuật số học.
Độ lợi.
Hiệu suất anten.



2.1 Đồ thị bức xạ
 Đồ

thị bức xạ = Radiation Pattern.
 Được dùng để biểu diễn đặc tính bức xạ của
anten.
 Là một biểu thức toán học hoặc một đồ thị
trong hệ trục tọa độ trong không gian (x, y, z)
 Thông thường, đồ thị bức xạ biểu diễn trường
vùng xa của các đại lượng như:






Mật độ bức xạ.
Cường độ bức xạ.
Cường độ trường.
Hệ số định hướng.

V.v.


Đồ thị bức xạ: Hệ trục tọa độ trong phân tích anten

H 2.1a: Hệ trục tọa độ trong phân tích Anten


Đồ thị bức xạ: Hệ trục tọa độ trong phân tích
anten (t t)

x, y, z: hệ trục tọa độ decade
r, θ, φ: hệ trục tọa độ cầu

H 2.1b: Hệ trục tọa độ góc trong phân tích anten


Đồ thị bức xạ (tt): Các dạng bức xạ

H 2.2: Bức xạ đẳng hướng
(omni-directional pattern)

H 2.3: Bức xạ định hướng
(directional pattern)


Đồ thị bức xạ: Bức xạ đẳng hướng

H 2.2 a: Bức xạ đẳng hướng



Đồ thị bức xạ: Bức xạ định hướng

H 2.2 b: Bức xạ định hướng ( đồ thị phương
hướng anten)


Đồ thị bức xạ: Bức xạ đẳng hướng

H 2.2 C: Bức xạ đẳng hướng


Đồ thị bức xạ: Bức xạ có hướng

H 2.3: Bức xạ có hướng


Đồ thị bức xạ: So sánh các dạng bức xạ

H 2.4: Bức xạ vô hướng
(Isotropic pattern)

H 2.5: Bức xạ đẳng hướng
(Omni-directional pattern)


Đồ thị bức xạ (tt)

H 2.6 a,b : Đồ thị bức xạ các búp sóng, điểm nửa công suất HPBW



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×