Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

BC thuctapkythuat VNPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 27 trang )

Báo cáo thực tập kỹ thuật VNPT Technology - 2019

LỜI NÓI ĐẦU
Với mỗi sinh viên trong quá trình học tập tại trường, những đợt thực tập tại các
công ty, tổ chức, doanh nghiệp là một việc rất bổ ích và thiết thực. Là một sinh viên, em
cảm thấy may mắn khị Viện Điện tử - Viễn thông nói riêng và trường Đại học Bách
Khoa Hà Nội nói chung đã tạo điều kiện cho sinh viên đi tực tập. Từ đó giúp cho sinh
viên chúng em có cái nhìn khái quát hơn về công việc sau này trong lĩnh vực điện tử
viễn thông. Không những thế, còn giúp sinh viên học hỏi được những kỹ năng làm việc,
yêu cầu chuyên môn để đáp ứng được công việc đó. Qua đó, sinh viên sẽ có định hướng
chuẩn xác hơn về nghề nghiệp, có động lực và cố gắng hơn trong học tập.
Trong đợi tực tập này em đã được tại Công ty VNPT Technology, với sự quan tâm
giúp đỡ của các anh chị trong công ty, em đã thu được nhiều kinh nghiệm quý giá, có
thêm nhiều hiểu biết về công việc trong tương lai. Bên cạnh đó em cũng gặp không ít khó
khan khi ban đầu tực tập còn bỡ ngỡ, làm quen về các vấn đề liên quan. Qua đợt tực tập
này, em nhận thấy mình cần trang bị, học hỏi thêm rất nhiều kiến thức, kỹ năng hơn để có
thể áp dụng cho công việc trong tương lai. Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn các thầy
cô trong trường , Viện Điện tử- Viễn Thông, công ty VNPT Technology đã tạo điều kiện
cho sinh viên chúng em có thể tham gia đợt tực tập đầy bổ ích này


Báo cáo thực tập kỹ thuật VNPT Technology - 2019

MỤC LỤC


DANH MỤC HÌNH VẼ

DANH MỤC BẢNG BIỂU

3




NỘI DUNG
Chương 1: Giới thiệu chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của đơn vị tiếp
nhận.
1.1 Giới thiệu
VNPT Technology được thành lập ngày 6/1/2011 với vốn điều lệ 500 tỷ đồng, được tổ
chức và hoạt động theo hình thức công ty cổ phần. Kế thừa nguồn lực và kinh nghiệm
tích lũy sau gần 20 năm của các liên doanh Alcatel Network Systems Vietnam - ANSV
(giữa VNPT và Alcatel CIT của Cộng hòa Pháp từ năm 1993) và Telecommunications
Equipment - Teleq (giữa VNPT và Siemens AG của Cộng hòa liên bang Đức từ năm
1995), sở hữu và tiếp tục phát triển đội ngũ chuyên gia trưởng thành từ những ngày đầu
của thời kỳ số hóa mạng viễn thông, cùng với hạ tầng kỹ thuật được tích lũy và tiếp tục
phát triển từ các liên doanh.
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển.
Table 1: Lịch sử hình thành và phát triển
199
3
199
5

Thành lập Công ty Liên doanh Thiết bị Viễn thông Alcatel Network Systems
Vietnam (ANSV)
Thành lập Công ty Telecommunications Equipment Co., Ltd (TELEQ) (giữa
Tập đoàn VNPT và Tập đoàn Siemens AG)

1/20
11
4/20
11


Thành lập Công ty cổ phần Công nghệ Công nghiệp Bưu chính Viễn thông
(VNPT Technology)
Mua lại phần vốn, quyền lợi và trách nhiệm của Siemens trong liên doanh
TELEQ và Alcatel Lucent trong Liên doanh ANSV, chính thức trở thành công ty
mẹ của TELEQ và ANSV
Thành lập Công ty TNHH VIVAS chuyên cung cấp các giải pháp dịch vụ giá trị
gia tăng và nội dung số trên nền tảng di động
Nghiên cứu phát triển, sản xuất và cung ứng cho thị trường đạt mốc 5 triệu sản
phẩm
Là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin – điện tử viễn
thông đầu tiên tại Việt Nam đạt chứng nhận Doanh nghiệp Công nghệ cao
Là doanh nghiệp duy nhất có sản phẩm thuộc lĩnh vực ICT đạt danh hiệu
Thương hiệu quốc gia
Nghiên cứu phát triển, sản xuất và cung ứng trên 7 triệu sản phẩm trên thị
trường
Mở Văn phòng đại diện tại Bangladesh, Indonesia
Hợp tác kinh doanh và thử nghiệm thành công với các đối tác quốc tế như:
Fiber@home, Bracnet, BDCom, Link3 (Bangladesh); Powertel, Moratelindo,
Neuviz, Indosat (Indonesia); TM (Malaysia); TelBru (Brunei)…
Đạt chứng nhận tiêu chuẩn quốc tế CE, SAR cho nhiều sản phẩm trọng điểm.

7/20
11
201
6

201
7
đến

nay

4


1.3 Giá trị cốt lõi
Xây dựng được một văn hóa doanh nghiệp lành mạnh trên cơ sở nền tảng khuyến
khích tinh thần làm việc nhóm (teamworking và cross-teamworking), mọi người cùng
nhau chia sẻ thông tin, hỗ trợ nhau trong công việc, trong một môi trường làm việc nhân
văn và tường minh, là cơ sở để kích thích và khơi nguồn sáng tạo trong hoạt động nghiên
cứu, phát triển công nghệ; cộng với đội ngũ CBCNV nhiệt huyết, giỏi chuyên môn
nghiệp vụ và ngoại ngữ, có năng lực sáng tạo cùng với việc kế thừa kinh nghiệm quản lý,
tác phong làm việc chuyên nghiệp của doanh nghiệp liên doanh với tập đoàn công nghệ
hàng đầu thế giới trước đây là tập đoàn Alcatel Lucent của Pháp - Mỹ đã tạo ra giá trị cốt
lõi của công ty, giúp VNPT Technology phát triển bền vững.
1.4 Tầm nhìn và sứ mệnh
Xây dựng Công ty trở thành doanh nghiệp chủ lực của VNPT trong lĩnh vực sản
xuất Công nghệ công nghiệp, Điện tử Viễn thông, Công nghệ thông tin, Truyền thông và
Công nghiệp nội dung số, trở thành một doanh nghiệp công nghệ hàng đầu Việt Nam và
từng bước khẳng định vị thế trên thị trường quốc tế.
1.5 Triết lý kinh doanh
• VNPT Technology luôn lấy khách hàng làm trung tâm trong mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh của mình, trên cơ sở đảm bảo lợi ích và chia sẻ những khó khăn
cùng với đối tác nhằm mang đến cho khách hàng các sản phẩm, dịch vụ chất
lượng và ngày càng phong phú đáp ứng nhu cầu ngày càng gia tăng của khách
hàng.
• Là công ty Công nghệ, VNPT Technology tiếp cận theo hướng đón đầu Công nghệ
trên cơ sở hợp tác với các đối tác Công nghệ nguồn hàng đầu thế giới nhằm đảm
bảo luôn mang đến cho khách hàng các sản phẩm Công nghệ tiên tiến, cập nhật
kịp thời các xu hướng phát triển công nghệ phù hợp với sự phát triển của từng thị

trường.

5


Chương 2: Nội dung thực tập
2.1 Các vị trí công việc trong công ty
Các công việc được chia như sau:
• Trung tâm công nghệ: Thiết kế và phát triển thiết bị bao gồm Phần cứng và
Firmware.
• Trung tâm giải pháp và phần mềm: Xây dựng giải pháp và phát triển các nền tảng
mạng viễn thông và CNTT.
• Trung tâm công nghệ di động thế hệ mới: Nghiên cứu phát triển ứng dụng công
nghệ mạng 4G/LTE/5G.
• Trung tâm công nghệ IoT: Thiết kế và phát triển nền tảng IoT và các ứng dụng giải
pháp IoT.
• Trung tâm Giải pháp dịch vụ GTGT: Thiết kế, phát triển và xây dựng các giải
pháp và ứng dụng cung cấp dịch vụ GTGT trên mạng viễn thông.
• Trung tâm tích hợp hệ thống mạng: Nghiên cứu, tích hợp và phát triển các giao
thức mạng.
• Trung tâm An ninh mạng: Nghiên cứu, phát triển các giải pháp đảm bảo an toàn an
ninh cho thiết bị, mạng viễn thông và CNTT.
• Trung tâm dịch vụ kỹ thuật, hỗ trợ và vận hành khai thác hệ thống: Tư vấn, thiết
kế, thiết lập, tích hợp tối ưu hóa và vận hành mạng viễn thông, CNTT.
 Kỹ sư R&D
Yêu cầu:
• Trình độ: Tốt nghiệp đại học chuyên ngành Điện tử viễn thông, CNTT, toán tin
ứng dụng, KT cơ điện tử, KT điện tử truyền thông, truyền thông và mạng máy
tính, khoa học máy tính, tự động hóa, kỹ thuật phần mềm, KT điện- điện tử.
• Sử dụng được tiếng Anh trong công việc ( nghe, nói, viết).

• Khả năng làm việc nhóm độc lập
• Hiểu biết về mạng, cơ sở dữ liệu, hệ điều hành UNIX, có kinh nghiệm lập trình
với phần mềm mã nguồn mở
Công việc:





Nghiên cứu, thiết kế các thiết bị phần cứng
Phát triển firmware và phần mềm nhúng
Phát triển phần mềm hệ thống viễn thông và CNTT
Xây dựng giải pháp thích hợp hệ thống viễn thông và CNTT

6




Kỹ sư phát triển phần mềm

Yêu cầu:







Trình độ: Kỹ sư tốt ngiệp ngành Điện tử viễn thông, CNTT…

Sử dụng 1 trong các ngôn ngữ lập trình: .NET, Java, PHP, Perl, Python.
Sử dụng được tiếng Anh trong công việc ( nghe, nói , viết).
Khả năng làm việc nhóm, giao tiếp, tổng hợp thông tin, báo cáo.
Trung thực, có tinh thần trách nhiệm cao, khả năng chịu áp lực công việc tốt
Ưu tiên làm viêc trên các open framework, lập trình với các CSDL MySQL,
Oracle, có thể thiết kế CSDL.
• Có kinh nghiệm làm việc với đối tác nước ngoài, hoặc làm trong lĩnh vực viễn
thông.
2.2 Lĩnh vực hoạt động.
VNPT Technology tập trung phát triển hoạt động trong các lĩnh vực thế mạnh bao
gồm:
• Nghiên cứu phát triển, Sản xuất công nghệ công nghiệp, Thương mại và dịch vụ
hàm lượng công nghệ cao phục vụ nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu.
• Sản xuất công nghệ công nghiêp: Sản xuất các nhóm sản phẩm thiết bị viễn thông
và sản phẩm công nghệ, thiết bị điện tử tiêu dùng dành cho khách hàng
• Thương mại và dịch vụ: Phân phối sản phẩm công nghệ dành cho doanh nghiệp
viễn thông, người tiêu dùng và Dịch vụ kỹ thuật bao gồm tư vấn, thiết kế, triển
khai, tối ưu và hỗ trợ kỹ thuật.
• Nghiên cứu và phát triển: Nghiên cứu và phát triển các sản phẩm, thiết bị viễn
thông, điện tử, công nghệ thông tin; các nền tảng phần mềm như IoT, nền tảng
viễn thông, nền tảng cho doanh nghiệp, dịch vụ GTGT…; và các giải pháp công
nghệ.
• Kinh doanh quốc tế: Kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ kỹ thuật, dịch vụ thương
mai, công nghệ trên thị trường quốc tế.
2.3 Mô tả công việc được giao
Trong thời gian 4 tuần thực tập tại công ty em được giao nhiệm vụ nghiên cứu về TR196 là một phần của TR-069. Từ đó đưa ra báo cáo chi tiết về TR-196 về 2 phần chính là:
• Theory of Operation for UMTS Femto Access Points.
• Fault Management for Femto Access Points
Nội dung thực tập của em như sau:


7


Table 2: Danh mục từ viết tắt:
UMTS
FAP
CWMP
ACS
GW

Universal Mobile Telephone System- Hê thống di động phổ
thông
CPE WAN Management Protocol – Giao thức quản lý thiết bị
mạng diện rộng.
Auto configuration Server – máy chủ tự động cấu hình
Gateway-Cổng

FAP
TLS

Femto Access Point- điểm truy cập di động nhỏ
Transport Layer Security-Lớp vận chuyển an toàn.

SSL

Secure Socket Layer-Lớp khớp nối an toàn.

IPsec
(Secure
tunnel)

REM
WCDM
A
GSM

Internet Protocol Security- Bảo mật giao thức Internet

CN



Radio Environment Measurement- môi trường vô tuyến
Wideband Code Division Multiple Access
Bộ phẫn mã truy cập bang rộng phức tạp.
Global System for Mobile – Hệ thống toàn cầu của thiết bị di
động.
Core Networ- Lõi Mạng.

Theory of Operation for UMTS Femto Access Points

Mô tả nguyên lý hoạt động của Femto Access Point Data Model trong UMTS.
Giải thích mục đích sử dụng của các đối tượng và tham số để UMTS FAP hoạt động
theo mong muốn.


Management Connection Establishment

Figure 1: Thiết lập kết nối quản lý

8



Có hai tình huống có thể xảy ra khi UMTS FAP thiết lập phiên CWMP TR-069
với ACS:
Kết nối được thiết lập bên ngoài Secure tunnel . TLS / SSL là phương thức gốc
TR-069 cung cấp bảo mật cho kết nối quản lý. Các < rootobject> đã xác định danh tính
ACS và dự kiến sẽ tồn tại dưới dạng mặc định của nhà máy cài đặt FAP:
Nhận dạng ACS và các tham số liên quan:
<rootobject>.ManagementServer.URL.
<rootobject>.ManagementServer.Username (if used).
<rootobject>.ManagementServer.Password (if used).
Kết nối được thiết lập thông qua Secure tunnel, trước tiên đường hầm IPsec cần
phải thiết lập với SecGW trước khi phiên TR-069 được thiết lập với ACS. Trong trường
hợp này, ngoài các tham số được liệt kê ở trên, danh tính SecGW và các tham số bảo mật
liên quan dự kiến sẽ tồn tại dưới dạng cài đặt mặc định của nhà máy của FAP:

.

Nhận dạng SecGW:
FAPService.{i}.FAPControl.UMTS.Gateway.SecGWServer1

Quyết định FAP có sử dụng có sử dụng đường hầm IPsec cho cấu hình ban đầu
hay không phụ thuộc vào sự tồn tại sự tồn tại của các tham số SecGW trong mặc định của
nhà máy và chỉ thị trong tham số <rootobject>.APAP.Tunnel.UseForCWMP trong bảng 3
Table 3: IPsec Tunnel selection Decision for FAP.Tunnel component
<rootobject>.FAP.Tunnel.UseForCWMP



Thông số SecGW


Không được triển khai

Sai

Đúng

Không được thực
hiện

Kết nối trực tiếp

Kết nối trực tiếp

Kết nối trực tiếp

Xác định

Sử dụng đường hầm

Kết nối trực tiếp

Sử dụng đường
hầm

SecGW, FAPGW Discovery and Connection Establishment
 Thiết lập kết nối không có SecGW:

9



Figure 2: Sơ đồ kết nối
Hình trên minh họa quá trình FAP sử dụng để thiết lập kết nối với FAPGW qua kết
nối IPSec với SecGW khi ACS nắm ngoài đường hầm IPSec. Trong quá trình này,FAP
đươc cấu hình với các thông tin cần thiết về SecGW.
 Thiết lập kết nối với SecGW:
Nếu phiên TR-069 ban đầu với ACS được thiết lập thông qua đường hầm IPsec,
thì các tham số cần thiết liên quan đến IPsec dự kiến sẽ được đặt trong FAP làm mặc định
và.ACS có thể tự do sửa đổi các giá trị tham số liên quan đến IPsec và SecGW.
 Lựa chọn SecGW:
Khi có nhiều hơn một danh tính của SecGW, FAP sẽ thiết lập đường hầm IPsec lần
lượt theo thứ tự đc cung câp đến khi thiết lập thành công thì sẽ thiết lập kết nối với
FAPGW.
Nếu ACS nhận thấy FAP thiết lập kết nối SecGW khác với mình thìACS có thể ghi đè
lên danh tính SecGW. Sau đó là FAP đầu tiên rơi xuống đường hầm IPsec hiện có và thiết
lập lại với cái mới.
Nếu ACS không thực hiện đc kết nối với SecGW hoặc FAPGW thì FAP sẽ kết nối
trực tiếp với ACS để cung cấp lại.
10


Đường hầm IPsec được thiết lập giữa FAP và SecGW để FAP và FAPGW có thể liên
lạc với nhau an toàn.
 Location Verification.
Đê xác minh vị trí các thông tin sau đc sử dụng:
• Quá trình REM sử dụng thông tin di động nhỏ.
• GPS
• Others.
Danh sách các đối tượng có sẵn:


ASC đọc thông tin địa
điểm.

Figure 3: Danh sách đối tượng
 Self-Configuration
1) Phương pháp chung để tự cấu hình.
Là quá trình trong CM trong đó FAP xác định một giá trị tham s ố c ụ thể trong số
nhiều lựa chọn có thể có theo hướng dẫn của ACS.
2) Lý thuyết tự cấu hình của FAP:
ACS đóng vai trò quan trọng trong việc tự cấu hình tổng thể của FAP và ch ỉ d ẫn
cho nó những khía cạnh cần tự thực hiện và không.

11


FAP hoạt động theo hướng dẫn của ACS để tự cấu hình và thực hiện tự cấu hình
cho khía cạnh nó được yêu cầu thực hiện trong giới hạn và ranh giới được đặt bởi ACS.
ACS có thể cung cấp nhiều hơn một lực chọn về giá trị để FAP chọn dựa trên tiêu
chí và khả năng của nó.
ACS có thể truy vấn lựa chọn của FAP và có thể ghi đè giá tr ị mà FAP đã ch ọn
khi đó FAP chấp nhận vô điều kiện ( miễn là giá trị hợp lệ).
 Quy định chung
Ví dụ một số quy định chung cho quá trình tự cấu hình:

1) ACS truy vấn khả năng tự cấu hình của FAP.
2) ACS xác định quy tắc tự cấu hình dựa trên khả năng nhận được của nhà
điều hành.
3) ACS hướng dẫn FAP tự cấu hình dựa trên những chính sách đã xác đinh và
cung
cấp các lựa chọn cho FAP.

4) FAP thực hiện tự cấu hình.
5) ACS truy vấn các lựa chọn từ FAP và tiếp tục thực hiện nếu cần thiết.

12


Figure 4: Quy trình chung của tự cấu hình.

 Sử dụng “Active Notification”.
Cấu hình sẽ độc lập với phiên TR-069.Vậy FAP cần tiếp t ục v ới m ột phiên m ới mà
không có phiên TR-069 tồn tại ngay lúc đó. . Trong trường hợp để tạo điều kiện thuận lợi
là sử dụng “Active Notification” của thông số tự cấu hình thông qua việc thiết lập thuộc
tích của “Active Notification” với SetParameterAttributes RPC.
Đối với tất cả các tham số đã bật, thuộc “Active Notification” của nhóm được bật,
thiết lập phiên TR-069 được kích hoạt khi Khi thời gian tự cấu hình vượt qua th ời gian
một phiên của TR-069 thì quá trình tiếp tục tự giá trị của nó thay đổi và thay đổi giá tr ị
được truyền tới ACS.
Ví dụ về các tham số có thể sử dụng cơ chế này:
Tham số

Table 4: Các tham sô Active notification
Miêu tả

.FAPService.
{i}.REM.UMTS.WCDMA
FDD.ScanStatus

.FAPService.
{i}.REM.UMTS.GSM.Sca nStatus


Cho biết trạng thái REM hiện tại của UMTS
các ô trữ (FDD). Sự thay đổi giá trị từ
“InProgress” để “Success” hoặc
“ Error_TIMEOUT” chỉ ra rằng FAP có hoàn
thành quá trình REM và sẵn sàng
tiến hành bước tiếp theo hay không.
Cho biết trạng thái REM hiện tại của GSM.
Việcthay đổi giá trị từ “InProgress” để
“Success” hoặc “Error_TIMEOUT” chỉ ra
rằng
FAP đã hoàn thành quy trình REM và
sẵn sàng tiến hành bước tiếp theo hay
không.

 Giá trị mặc định.
Các tham số có thể ghi để kích hoạt chức năng tự cấu hình trong FAP. Các tham số
này được đặt thành “disabled” khi được vận chuyển có nghĩa là không được tự cấu hình
cho đến khi ACS thiết lập để kích hoạt chúng.
 Khám phá khả năng của thiết bị và kích hoạt tự cấu hình.
13


Đầu tiên ACS đọc những gì mà tự cấu hình mà FAP hỗ trợn bằng cách đọc các tham
số cấu hình của FAPService.{i}.Capabilities.UMTS.SelfConfigv.
Dựa trên thông tin này ACS cho phép các cấu hình thích hợp để kích hoạt khía cạnh
cụ thể của tự cấu hình.

1) ACS đọc khả năng tự cấu hình của FAP.
2) ACS cho biết loại tự cấu hình cho FAP bằng cách kích hoạt cờ thích hơp.
3) Thực hiện tự cấu hình.

Figure 5: Khám phá khả năng của thiết bị và kích hoạt tự cấu hình.
 Hủy tự kích hoạt cấu hình
Việc hủy kích hoạt được thực hiện như trong hình

14


1) ACS cho biết loại tự cấu hình nào bị hủy bằng cách hủy chấp thuận C ờ
tương ứng.
2) Hủy kích hoạt loại tự cấu hình đã bị hủy Cờ.
Figure 6: Hủy tự kích hoạt cấu hình

 Hoạt động tự cấu hình
Có 2 loại hoạt động tự cấu hình:
• Loại áp dụng cho tham số lẻ
• Loại áp dụng cho một nhóm tham số.

Figure 7: Hoạt động tự cấu hình - mối quan hệ đối tượng.
Đối với loại đầu tiên áp dụng cho tham số riêng lẻ (nhóm ngang trên tronghình),
thao tác tự cấu hình rất đơn giản - Cấu hình tương ứng sẽ bật
hoặc tắt tự cấu hình của tham số cụ thể đó (ví dụ: UARFCN).
Đối với loại thứ hai áp dụng cho một nhóm tham số (nhóm ngang dưới trong
hình).
15


Hoạt động tự cấu hình hoạt động như sau:
• Nếu ACS cung cấp rõ ràng một giá trị cho một tham số cụ thể trong nhóm trong
khi cấu hình, FAP thực hiện đúng như vậy và xem xét hành động tự cấu hình tham
số không được yêu cầu đó.

• Nếu ACS không cung cấp giá trị cho một tham số cụ thể trong nhóm m ột cách rõ
ràng trong quá trình cấu hình, FAP khởi tạo hành động tự cấu hình cho các tham
số đó bị thiếu.


Radio Environment Measurement (REM) Process

Mục đích chính của quá trình đo môi trường vô tuyến (REM) được phân tách theo
chức năng của chúng:
 Xác minh vị trí:
Thông tin về các điểm di động xung quanh có thể được sử dụng làm “ dấu vân tay”
của khu vực mà FAP được đặt để hệ thống O&M xác minh vị trí của nó so với định vị
chủ sở hữu đã đăng ký dịch vụ với FAP (ví dụ: địa chỉ đường phố của chủ sở hữu).
 Cấu hình danh sách hàng xóm(NL):
Quét thông tin DL (thông tin cấp phát sóng vật lý và phát sóng thông tin) được thu
thập từ các ô gần đó để xây dựng danh sách hàng xóm. Đây là m ột ph ần c ủa c ấu hình
FAP để nó có thể phát tập hợp NL phù hợp tới các UEs.
 Lựa chọn giá trị tham số:
Quét thông tin DL (cả mức vô tuyến vật lý và thông tin phát sóng) từ các ô g ần đó r ất
hữu ích cho quá trình chọn tham số trong FAP. Nếu FAP được cung cấp với nhiều giá trị
hoặc phạm vi giá trị, ô gần đó thông tin có thể được sử dụng để tránh va chạm hoặc để
giảm thiểu nhiễu trong khu vực Một số trong số các ví dụ như sau:





Mã tranh giành sơ cấp.
Công suất phát FAP tối đa.
Sức mạnh của PCPICH.

LAC, RAC.

 Quá trình tiến hành REM
Quá trình REM dự kiến sẽ được thực hiện:
 Khởi tạo đầu tiên (ngoài hôp).
 Khởi tạo tiếp theo (khởi động lại/đặt lại)
16


Ở khoảng thời gian trong chu kỳ hoạt động bình thường.


Cấu hình của phép đo định kỳ

ACS định cấu hình khoảng thời gian định kỳ của quy trình REM :

Figure 8: Cấu hình định kỳ REM.


Cấu hình của phép đo chọn lọc.

Hoạt động REM được thiết lập chỉ để một tập hợp nhỏ các phép đo có thể được th ực
hiện làm tăng tốc quá trình REM trong FAP bằng cách bỏ qua (các) ô khác mà toán t ử h ệ
thống không chọn. Điều này có thể được thực hiện bằng cách sử dụng một hoặc nhiều
tham số sau được hiển thị trong Hình 8 . Thông thường, không chọn lọc phép đo được giả
định bởi FAP với mặc định của nhà máy, nói cách khác các tham s ố v ận chuy ển t ừ nhà
máy là những tham số <trống>.

17



Figure 9: Cấu hình phép đo chọn lọc của REM.


Lưa trữ và truy xuất kết quả đo.

ACS có thể đọc nội dung khi FAP chỉ ra thông tin có sẵn(Trạng thái quét). Dưới cho thấy
việc lưu trữ và truy xuất thông tin REM:
1) ACS đọc trạng thái của REM và số
lượng ô đã được đo hiện tại

2) Khi phép đo hoàn tất và có sẵn thông để
đọc, ACS đock thông tin chi tiết từng ô.

Figure 10: Truy xuất kết quả REM.
Tham số “ScanStatus-trạng thái quét” ở hình 9 cho biết trạng thái của REM theo bảng
sau:
Table 5: Giá trị tham số
Giá trị
Indeterminate
(Không xác định)

Miêu tả
REM chưa được thực hiện và không có giá trịquét có
sẵn hoặc REM đã được thực hiện nhưng không có ô
trữ lân cận đã được phát hiện. Đây là cũng là giá trị
ban đầu (mặc định).

InProgress
(Trong quá trình)


Quá trình REM đang được tiến hành và các đối tượng
“…Cell.{i}.” chưa sẵn sàng được đọc.

Success
(Thành công)

Quá trình REM đã thực hiện thành công. Các đối
tượng “…Cell.{i}.” đã sẵn sàng được đọc

Error
(Lỗi)

Quá trình REM sảy ra lỗi, các đối tượng “…Cell.{i}.” là
một nhưng trong hai ô <trống> khác nhau hoặc chứa
thông tin không hợp lệ.

18


Error_TIMEOUT
(Lỗi quá thời gian)



Quá trình REM đã bị chấm dứt do quá thời gian đặt
bởi tham số ScanTimeOut.Số lượng mục nhập được
của ô trữ là số lượng đối tượng “…Cell.{i}.” hợp lệ và
có thể đọc.


Neighbor List Configuration.
Có hai phương pháp cho cấu hình danh sách hàng xóm:
• Cấu hình cố định.
• Tự cấu hình.



Cấu hình cố định.

Trong cấu hình cố định, toàn bộ cấu hình danh sách hàng xóm được ACS cung c ấp
mà không có xem xét được phát hiện bởi FAP do kết quả của quá trình REM. Trong
trường hợp này, danh sách hàng xóm được phát hiện từ quy trình REM có th ể được s ử
dụng cụ thể cho mục đích xác minh vị trí , nhưng không nhằm mục đích cấu hình danh
sách hàng xóm. Hoặc ACS có thể tùy ý tắt toàn bộ quy trình REM bằng cách cài đặt:
UMTS với các tham số để xóa “false”:
FAPService.{i}.REM.UMTS.WCDMA.ScanOnBoot.
FAPService.{i}.REM.UMTS. WCDMA .ScanPeriodically.
Đối với GSM, các tham số này phải được đặt thành “ false”:
FAPService.{i}.REM.UMTS.GSM.ScanOnBoot.
FAPService.{i}.REM.UMTS. GSM .ScanPeriodically.
1) ACS vố hiệu hóa cấu hình danh
sách hang xóm

19


2) ACS định cấu hình hoàn
chỉnh cho danh sách hàng
xóm.


Figure 11: Cấu hình cố định



Tự cấu hình.

Trong tự cấu hình, kết quả từ quá trình REM được tính đến cho lần cấu hình danh sách
hàng xóm cuối cùng từ đó ACS thực hiện bổ sung để định cấu hình danh sách hàng xóm.

Figure 12: Danh sách hàng xóm - Tự cấu hình
1) ACS cho phép cấu hình danh sách hang xóm.
20


2) ACS đọc kết quả từ REM và cho biết bao nhiêu ô có giá trị ( đã được đo).
3) ACS đọc thông tin chi tiết của từng ô.
4) Dựa trên thông tin đô, ACS định cấu hình danh sách hàng xóm cuối cùng.
ACS có thể có 2 tùy chọn là “ giữ” hoặc “ hủy bỏ” ” để lấy cho mỗi hàng xóm
được phát hiện bởi REM để lấy cấu hình danh sách hàng xóm cuối cùng từ. Ngoài ra, nếu
ACS muốn thêm bất kỳ phần tử nào không có trong danh sách được báo cáo, nó có thể
thêm nó vào danh sách hàng xóm cuối cùng. Tất cả thông qua giao tiếp với FAP bằng
tham số MustInclude theo các đối tượng:
.FAPService.{i}.CellConfig.UMTS.RAN.NeighborList.InterFreqCell.{i}.
.FAPService.{i}.CellConfig.UMTS.RAN.NeighborList.InterRATCell.GSM.{i}.
FAPService.{i}.CellConfig.UMTS.RAN.NeighborList.IntraFreqCell.{i}.

Table 6: Định nghĩa về tham số MustInclude
Giá trị MustInclude

Miêu tả


True
(Đúng)

ACS yêu cầu FAP đưa đối tượng đặc biệt này vào
danh sách hàng xóm cuối cùng.

False
(Sai)

ACS yêu cầu FAP loại đối tượng đặc biệt này khỏi
danh sách hàng xóm cuối cùng.



Management.

21

S
t
a
t
e


Figure 13: Quản lý trạng thái.
1) ACS điều kiển Admin State( quản trị trạng thái) của FAP để điều khiển hành vi
của FAP.
2) SM khiểm soát OpState và RFTxStatus dựa trên AdminState dưới sự điểu khiển

của ACS.
3) SM liên tục kiểm soát OpState và RFTxStatus dựa trên sự thay đổi và điều kiện ở
trong.
4) ACS kiểm tra trạng thái hiện tại của OpState và RFTxStatus.

Có 3 tham số điều khiển trạng thái và hoạt động của UMTS FAP:
• Quản lý trạng thái (.FAPService.{i}.FAPControl.UMTS.AdminState).
• Trạng thái hoạt động (.APService. {I} .APAPControl.UMTS.OpState)
• Trạng thái RFTx (.APService. {I} .APAPControl.UMTS.RFTxStatus).
Khi FAP (tái) khởi tạo, nó sẽ thay đổi trạng thái của các tham số này thành giá trị sau
như mặc định bất kể giá trị hiện tại
Table 7: Định nghĩa tham số SM.
Tham số

Giá trị mặc định.

Administrative State
(Quản lý trạng thái)
Operational State
(Trạng thái hoạt động)
RFTx Status
(Trạng thái RFTx)

false (là bị Khóa)
false (là bị vô hiệu hóa )
false (là bị tắt )

22





Fault Management for Femto Access Points.

Use of Indeterminate Severities for the PerceivedSeverity Parameter.
Các đối tượng quản lý lỗi TR-157 cho phép giá trị “ không xác định” đối với các giá
trị thông số sau:
<rootobject>. FaultMgmt.SupportedAlarm.{i}.PerceivedSeverity
<rootobject>. Device.FaultMgmt.CurrentAlarm.{i}.PerceivedSeverity
<rootobject>. FaultMgmt.HistoryEvent.{i}.PerceivedSeverity
<rootobject>. FaultMgmt.ExpeditedEvent.{i}.PerceivedSeverity
<rootobject>. FaultMgmt.QueuedEvent.{i}.PerceivedSeverity


Probable Causes and Event Types.

Các thiết bị FAP sử dụng các loại sự kiện (báo động) và các nguyên nhân có thể xảy
ra được xác định trong 3GPP-TS.32.111 cho các đối tượng sau:
rootobject>. FaultMgmt.SupportedAlarm.{i}.EventType, ProbableCause
<rootobject>. Device.FaultMgmt.CurrentAlarm.{i}.EventType, ProbableCause
<rootobject>. FaultMgmt.HistoryEvent.{i}.EventType, ProbableCause
<rootobject>. FaultMgmt.ExpeditedEvent.{i}.EventType, ProbableCause
<rootobject>. FaultMgmt.QueuedEvent.{i}.EventType, ProbableCause


Event Tables and Reboot Functionality.

Các thiết bị FAP phải giữ lại dữ liệu trong các bảng sau trên các lần khởi động lại của
thiết bị:
<rootobject>. FaultMgmt.HistoryEvent.{i}.

<rootobject>. FaultMgmt.ExpeditedEvent.{i}.
<rootobject>. FaultMgmt.QueuedEvent.{i}.


ManagedObjectInstance Parameter Encoding.

Các thiết bị FAP nên đặt trước tham số .APService.{I}.DNPrefix cho DN cục bộ để
tạo giá trị của tham số đối tượng quản lý . Ngoài ra, tham số đối tượng quản lý số cần
được mã hóa theo 3GPP-TS.32.300.
23


Điều này ảnh hưởng đến tham số đối tượng quản lý cho các đối tượng sau:
<rootobject>.Device.FaultMgmt.CurrentAlarm.{i}.ManagedObjectInstance
<rootobject>.FaultMgmt.HistoryEvent.{i}.ManagedObjectInstance
<rootobject>.FaultMgmt.ExpeditedEvent.{i}.ManagedObjectInstance
<rootobject>.FaultMgmt.QueuedEvent.{i}.ManagedObjectInstance

24


Chương 3: Nhận xét, đề xuất
3.1 Ưu điểm
• Môi trường thực tập năng động, anh chị hướng dẫn tâm huyết giúp đỡ nhiệt tình
trong quá trình tực tập và định hướng nghề nghiệp tương lai.
• Biết được nhiều điều mới lạ, phong cách làm việc tại công ty, từ đó rút ra kinh
nghiệm cho bản thân.
3.2 Nhược điểm
• Quảng đường di chuyển hơi xa.
• Thời gian thực tập hơi ngắn.

3.3 Đề xuất
• Tăng thời gian tực tập tại các công ty.

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×